Chuyên đề 4: Một số vấn đề tổng hợp và nâng cao của hóa học hữu cơ - Bài 7: Lý thuyết trọng tâm về polime
Câu 24. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren. B. Metyl metacrylat.
C. Caprolactam. D. Axit ε-aminocaproic.
Câu 25. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. Stiren, clobenzen, isopren, but-1-en.
B. 1,2-điclopropan, vinylaxetilen, vinylbenzen, toluen.
C. Buta-1,3-đien, cumen, etilen, but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten, propilen, stiren, vinyl clorua.
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi. B. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau. C. Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ . D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime tự nhiên. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích monome trong phân tử monome, có thể xác định một cách chính xác. B. Do phân tử lớn hoặc rất lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thông thường. C. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất. D. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch thẳng. Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải tính chất của cao su thiên nhiên? A. Tính đàn hồi. B. Không dẫn điện và nhiệt. C. Không tan trong nước, etanol nhưng tan trong xăng. D. Thấm khí và nước. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. B. Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một. C. Cao su thiên nhiên là polime của isopren. D. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi đun nóng. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit. B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit. C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao. D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt. Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không. B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm. C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét. D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn. Câu 7. Cho polime: 6 4 2 4 n( CO - C H - CO - O - C H - O ) . Hệ số n không thể gọi là: A. Hệ số polime hóa. B. Độ polime hóa. C. Hệ số trùng hợp. D. Hệ số trùng ngưng. Câu 8. Chỉ ra điều đúng khi nói về da thật và simili (PVC): A. Đốt hai mẫu, da thật có mùi khét, simili không có mùi khét. B. Da thật là protit, simili là polime tổng hợp. C. Da thật là protit động vật, simili là protit thực vật. D. A và B đều đúng. Câu 9. Chất nào dưới đây trong phân tử không có nitơ? LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ POLIME (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về polime” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về polime” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - A. Tơ tằm. B. Tơ capron. C. Protit. D. Tơ visco. Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capron? A. Thuộc loại tơ tổng hợp. B. Là sản phẩm của sư trùng hợp. C. Tạo thành từ monome caprolactam. D. Là sản phẩm của sự trùng ngưng. Câu 11. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng. B. Trùng hợp 1,3-butađien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất. C. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều. Câu 12. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các loại tơ nhân tạo? A. Tơ axetat, tơ visco, tơ đồng axetat. B. Tơ polieste, tơ visco, tơ đồng axetat. C. Tơ capron, tơ axetat, tơ visco. D. Tơ polieste, tơ axetat, tơ visco. Câu 13. Cho các loại tơ sau: (1) Tơ tằm; (2) Tơ visco; (3) Tơ capron; (4) Tơ nilon. Số tơ thuộc loại tơ nhân tạo là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 14. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon–6,6, (7) tơ axetat. Những tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7). Câu 15. Chất nào trong số các polime dưới đây là polime tổng hợp? A. Xenlulozơ. B. Cao su. C. Xenlulozơ nitrat. D. Nhựa phenol fomanđehit. Câu 16. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Sợi bông có bản chất hóa học là xenlulozơ. B. Tơ tằm và len có bản chất hoá học là protein. C. Tơ nilon có bản chất hoá học là poliamit. D. Len, tơ tằm đều là tơ nhân tạo. Câu 17. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên. B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit. D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định. Câu 18. Polime nào dưới đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Poliisopren. B. Poli(vinyl clorua). C. Amilopectin của tinh bột. D. Polietilen. Câu 19. Polime nào dưới đây có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới)? A. PVC. B. Nhựa bakelit. C. PE. D. Amilopectin. Câu 20. Khẳng định nào dưới đây về cấu trúc mạch của các polime là không đúng? A. Poli(vinyl clorua) có dạng mạch thẳng. B. Amilopectin có dạng mạch phân nhánh. C. Poli(vinyl axetat) có dạng mạch phân nhánh. D. Cao su lưu hoá có dạng mạng không gian. Câu 21. Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch thẳng là: A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá. B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoá. C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ. D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ. Câu 22. Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có: A. Liên kết bội. B. Ít nhất hai nhóm chức khác nhau. C. Liên kết bội hoặc vòng kém bền. D. Ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Câu 23. Cho một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta–1,3–đien. Những chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là: A. (1), (2), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5). Câu 24. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Isopren. B. Metyl metacrylat. C. Caprolactam. D. Axit ε-aminocaproic. Câu 25. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Stiren, clobenzen, isopren, but-1-en. B. 1,2-điclopropan, vinylaxetilen, vinylbenzen, toluen. C. Buta-1,3-đien, cumen, etilen, but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten, propilen, stiren, vinyl clorua. Câu 26. Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su. Biết khi hiđro hóa chất đó thu được isopentan? A. CH3-C(CH3)=CH=CH2. B. CH3-CH2-C≡CH. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2. D. Tất cả đều sai. Câu 27. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Stiren. B. Isopren. C. Toluen. D. Propen. Câu 28. Hợp chất nào không thể trùng hợp thành polime? A. Stiren. B. Axit acrylic. C. Axit picric. D. Vinyl clorua. Câu 29. Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomanđehit. B. Buta–1,3–đien và stiren. C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Axit terephtalic và etylen glicol. Câu 30. Cho các chất, cặp chất sau : 1. CH3–CH(NH2)–COOH. 2. HO–CH2–COOH. 3. CH2O và C6H5OH. 4. C2H4(OH)2 và p–C6H4(COOH)2. 5. H2N–[CH2]6–NH2 và HOOC–[CH2]4–COOH. 6. CH2=CH–CH=CH2 và C6H5CH=CH2. Các trường hợp nào ở trên có khả năng trùng ngưng tạo ra polime? A. 1, 5. B. 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 31. Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomanđehit. B. Buta-1,3-đien và stiren. B. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit terephtalic và etylenglicol. Câu 32. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là: A. Cao su, nilon-6,6, tơ nitron. B. Tơ axetat, nilon -6,6. C. Nilon-6,6; tơ lapsan, caproamit. D. Nilon-6,6; tơ lapsan, nilon – 6. Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có mặt Na được cao su buna-S. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). D. Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome tương ứng. Câu 34. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna−S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. Câu 35. Cho etanol(1); vinylaxetat (2); isopren (3); 2-phenyletan-1-ol (4). Hai trong số các chất trên có thể điều chế cao su buna-S bằng 3 phản ứng. Hai chất đó là: A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2. Câu 36. Nhựa novolac được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 37. Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 38. Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách A. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian. B. Đun nóng nhựa novolac ở 150oC để tạo mạng không gian. C. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 1150oC để tạo mạng không gian. D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian. Câu 39. Nhựa novolac và nhựa rezol khác nhau chủ yếu về: A. Monome dùng tổng hợp. B. Phương pháp tổng hợp. C. Số nhóm -OH tự do. D. Trạng thái tồn tại. Câu 40. Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol giải phóng phân tử nước và đồng thời thu được A. Poli(etylen terephtalat). B. Poli(vinyl ancol). C. Poli(ankađin-điankylsilan). D. Poli(vinyl clorua). Câu 41. Poli(vinyl axetat) PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Monome của nó có cấu tạo là: A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 42. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas, PMM) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome có cấu tạo là: A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOC(CH3)=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 43. Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 44. Trong công nghiệp, cao su Buna được điều chế chủ yếu theo sơ đồ nào sau đây? A. C4H10 C4H8 C4H6 cao su Buna. B. CH4 C2H2 C4H4 C4H6 cao su Buna. C. (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH C4H6 cao su Buna. D. CaCO3 CaO CaC2 C2H2 C4H4 C4H6 cao su Buna. Câu 45. Cho các chất: O2N[CH2]6NO2 và Br[CH2]6Br. Để tạo thành tơ nilon–6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 46. Hợp chất A có công thức phân tử là C11H22O4. Biết A tác dụng được với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Kết luận nào dưới đây là không đúng? A. A là đieste. B. Từ B có thể điều chế được tơ nilon-6,6. C. B là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic). D. Tên gọi của A là etyl isopropyl ađipat. Câu 47. Polime (–CH2–CH(CH3)–CH2–C(CH3)=CH–CH2–)n được điều chế từ monome nào cho dưới đây? A. CH2=CH–CH3. B. CH2=C(CH3)–CH=CH2. C. CH2=C(CH3)–CH2–C(CH3)=CH2. D. CH2=CHCH3 và CH2=C(CH3)CH=CH2. Câu 48. Polime (–HN–[CH2]5–CO–)n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây? A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. C. Trùng – cộng hợp. D. Trùng hợp hoặc trùng ngưng. Câu 49. Cho copolime sau: (–CHCl–CH2–CH2–CH[OCOCH3]–)n. Hai monome tạo thành copolime trên là: A. CH3COOH và ClCH–CH2–CH2–CH3. B. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCl. C. CH2=CHCOOCH3 và CH2=CHCl. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - D. CH3COOCH=CH2 và CH3–CH2Cl. Câu 50. Giải trùng hợp polime [-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(C6H5)-]n sẽ thu được chất có tên gọi là: A. 2-metyl-3-phenyl. B. 2-metyl-3-phenylbutan-2. C. Propilen và stiren. D. Isopren và toluen. Câu 51. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H10O (là những dẫn xuất của benzen) có tính chất: Tách nước tạo thành sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime, không tác dụng với NaOH. Số đồng phân thoả mãn các tính chất trên của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 52. Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng) : Công thức cấu tạo của E là: A. CH2=C(CH3)COOC2H5. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. CH2=C(CH3)OOCC2H5. D. CH3COOC(CH3)=CH2. Câu 53. Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. Giải trùng hợp (đepolime hóa). B. Tác dụng với Cl2/Fe. C. Tác dụng với H2 (xt, t o ). D. Tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 54. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng khâu mạch polime? A. Poli(vinyl axetat) + nH2O OH poli(vinyl ancol) + nCH3COOH. B. Cao su thiên nhiên + HCl cao su hiđroclo hóa. C. Polistiren o300 C nStiren. D. Nhựa rezol o150 C nhựa rezit + H2O. Câu 55. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? A. Cao su + lưu huỳnh ot cao su lưu hóa. B. Poliamit + H2O + oH , t amino axit. C. Polisaccarit + H2O + oH , t monosaccarit. D. Poli(vinyl axetat) + H2O oOH , t poli(vinyl ancol) + axit axetic. Câu 56. Polime nào có khả năng lưu hóa? A. Cao su buna. B. Cao su buna-S. C. Poliisopren. D. Tất cả đều đúng. Câu 57. Công thức nào dưới đây không phù hợp với tên gọi? A. Teflon (-CF2-CF2-)n. B. Nitron (-CH2-CHCN-)n. C. Thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n. D. Tơ enang [-NH-(CH2)6-CO-]n. Câu 58. Hợp chất có công thức cấu tạo [NH-(CH2)5-CO-] có tên là: A. Tơ nilon. B. Tơ capron. C. Tơ enang. D. Tơ dacron. Câu 59. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét? A. Tơ capron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ lapsan. D. Tơ nitron. Câu 60. Cho hợp chất X có cấu tạo CH3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. X là este không no, đơn chức mạch hở có CTTQ dạng CnH2n–2O2 (n ≥ 3). B. X có thể điều chế được từ ancol và axit tương ứng. C. Xà phòng hoá X cho sản phẩm là muối và anđehit. D. Trùng hợp X cho poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo. Câu 61. Poli(vinyl axetat) dùng làm vật liệu nào sau đây? A. Chất dẻo. B. Tơ. C. Cao su. D. Keo dán. Câu 62. Chất nào trong số các polime dưới đây không cùng nhóm với các polime còn lại? A. Nhựa novolac. B. Nhựa rezol. C. Nhựa PVC. D. Nhựa bakelit. Câu 63. Cho polime có cấu tạo mạch như sau: ...–CH2–CH=CH–CH2–CH2–CH=CH–CH2– Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Công thức chung của polime này là: A. (–CH2–CH2–)n. B. (–CH2–CH=CH–)n. C. (–CH2–CH=CH–CH2–)n. D. (–CH2–CH=CH–CH2–CH2–)n. Câu 64. Cho sơ đồ phản ứng sau: X ot Y + H2 Y + Z oxt, t E E + O2 F F + Y G nG poli(vinyl axetat) X là chất nào trong các chất sau : A. Etan. B. Ancol etylic. C. Metan. D. Axetilen. Câu 65. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phản ứng) : CH3CH(Cl)COOH NaOH X 2 4H SO Y 2 4H SO ®Æc Z 3 2 4 +CH OH H SO ®Æc G polime H Công thức cấu tạo của G là: A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH3CH(CH3)COOCH3. Câu 66. Cho sơ đồ sau: Polime thiên nhiên (X) 2+ o + H O H , t Y Z (một loại đường) 2+ o + H O H , t Y + T Y + H2 oNi, t M (sobitol) T + H2 oNi, t M Vậy X và Z lần lượt là: A. Xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, saccarozơ. C. Xenlulozơ, mantozơ. D. Tinh bột, fructozơ. Câu 67. Cho chất hữu cơ X (là dẫn xuất của benzen) có công thức phân tử C8H10O và thỏa mãn các tính chất : (X) + NaOH không phản ứng. X 2H O Y xt polime. Số đồng phân của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 1. C. 2. B. 3. D. 4. Câu 68. Cho các phản ứng sau: A B + H2 B + D E E + O2 F F + B G nG poli(vinyl axetat) Chất A là: A. Rượu etylic. B. Metan. C. Anđehit axetic. D. Tất cả đúng. Câu 69. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su buna. Hai chất X, Y lần lượt là: A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 70. Cho các chất và vật liệu sau: polietilen (1); polistiren (2); đất sét ướt (3); nhôm (4); bakelit (5); cao su (6). Chất và vật liệu nào là chất dẻo? A. 1, 2. B. 1, 2, 5. C. 1, 2, 5, 6. D. 3, 4. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn
File đính kèm:
- Bai_9._Bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_polime.pdf
- Bai_9._Dap_an_ly_thuyet_trong_tam_polime.pdf