Chuyên đề 4: Một số vấn đề tổng hợp và nâng cao của hóa học hữu cơ - Bài 6: So sánh nhiệt độ sôi và tính axit, bazo

Câu 8. Cho 3 axit ClCH2COOH, BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là:

A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.

B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.

C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.

D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.

Câu 9. Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl, H2SO4.

C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.

pdf4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 4: Một số vấn đề tổng hợp và nâng cao của hóa học hữu cơ - Bài 6: So sánh nhiệt độ sôi và tính axit, bazo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) So sánh nhiệt độ sôi và tính axit/bazơ 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
So sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ 
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về dãy đồng đẳng axit ankanoic ? 
 A. Mạch C càng dài nhiệt độ sôi các axit càng tăng. 
 B. Khối lượng phân tử càng lớn độ mạnh tính axit càng giảm. 
 C. Mạch C càng dài các axit càng khó tan trong nước. 
 D. Công thức tính hằng số điện li axit là 3
a
2
[H O ].[RCOO ]
K
[RCOOH].[H O]
 
 . 
Câu 2. Chất nào sau đây không tạo liên kết hiđro với nước ? 
 A. CH3OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3Br. 
Câu 3. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử là 
 A. CH3OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. HOCH2COOCH3. 
Câu 4. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là 
 A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6. 
Câu 5. Trong số các đồng phân đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 (mạch thẳng), chất có nhiệt độ sôi 
cao nhất là: 
 A. Axit n-butiric. B. n-propylfomiat. C. Etyl axetat. D. Metyl propionat. 
Câu 6. Trong số các đồng phân đơn chức có công thức phân tử C3H8O, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: 
 A. Rượu n-propylic. B. Iso-propylic. 
 C. Etyl metyl ete. D. Đimetyl ete. 
Câu 7. Cho 3 ancol: metylic, etylic và n-propylic. Thứ tự ứng với nhiệt độ sôi tăng dần là: 
 A. Metylic < etylic < n-propylic. B. n-propylic < metylic < etylic. 
 C. Metylic < n-propylic < etylic. D. Không thể so sánh được. 
Câu 8. Trong 3 chất: propan-1-ol, metyl etyl ete và metyl fomiat, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: 
 A. Propan-1-ol. B. Metyl etyl ete. 
 C. Metyl fomiat. D. Không xác định được. 
Câu 9. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là: 
 A. H2O, C2H5OH, CH3CHO. B. H2O, CH3CHO, C2H5OH. 
 C. CH3CHO, H2O, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O. 
Câu 10. Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH. 
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là: 
 A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. 
 B. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH. 
 C. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH. 
 D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. 
Câu 11. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: 
 A. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. 
 B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. 
 C. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. 
 D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. 
Câu 12. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: 
 A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. 
 B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. 
SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI VÀ TÍNH AXIT BAZO 
 (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “So sánh nhiệt độ sôi và tính axit, bazo” thuộc 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, 
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học 
trước bài giảng “So sánh nhiệt độ sôi và tính axit, bazo” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) So sánh nhiệt độ sôi và tính axit/bazơ 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
 C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 
 D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu 13. Cho các dẫn xuất halogen sau: C2H5F (1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần 
nhiệt độ sôi là: 
 A. (3) > (2) > (4) > (1). B. (1) > (4) > (2) > (3). 
 C. (1) > (2) > (3) > (4). D. (3) > (2) > (1) > (4). 
Câu 14. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: 
 A. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH. C. C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO. 
 B. CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH. D. CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO. 
Câu 15. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 
 A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl. 
 B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH. 
 C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. 
 D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F. 
Câu 16. Cho các chất: Axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy 
gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: 
 A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng sau: 
2+ oo o
2
+ O /Mn , t+ NaOH, t + CuO, t + NaOH
Etylclorua X Y Z G    
Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: 
 A. Chất X. B. Chất Y. C. Chất Z. D. Chất G. 
Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng: 
 
2+ oo
3 2 4 ®Æc2
+ CH OH/H SO+ O /Mn , t+ CuO, tn-propylic X Y Z G   
Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: 
 A. Chất X. B. Chất Y. C. Chất Z. D. Chất G. 
So sánh tính axit/bazơ của các hợp chất hữu cơ 
Câu 1. Nhận xét nào dưới đây là đúng? 
 A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol. B. Phenol có tính axit yếu hơn etanol. 
 C. Phenol không có tính axit. D. Phenol có tính bazơ yếu. 
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng? 
 A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). 
 B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. 
 C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. 
 D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. 
Câu 3. Để trung hòa 2,3 gam một axit hữu cơ X cần 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Phát biểu nào dưới 
đây về X là không đúng? 
 A. X là axit đầu tiên trong dãy đồng đẳng. 
 B. X tham gia phản ứng tráng bạc. 
 C. X có 0st thấp nhất trong dãy đồng đẳng. 
 D. Tính axit của X yếu nhất trong dãy đồng đẳng. 
Câu 4. Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH; C2H5OH; CO2 và C6H5OH là: 
 A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. 
 B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH. 
 C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. 
 D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2. 
Câu 5. Sắp xếp các chất: Axit axetic, phenol và rượu etylic theo chiều tính axit tăng dần: 
 A. Phenol < rượu etylic < axit axetic. B. Rượu etylic < axit axetic < phenol. 
 C. Rượu etylic < phenol < axit axetic. D. Axit axetic < rượu etylic < phenol. 
Câu 6. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. 
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là: 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) So sánh nhiệt độ sôi và tính axit/bazơ 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
 A. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. 
 B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. 
 C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. 
 D. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH. 
Câu 7. Cho các chất sau: phenol; p-metylphenol và 2,4,6-trinitrophenol. Thứ tự ứng với tính axit tăng 
dần là: 
 A. Phenol < p-metylphenol < 2,4,6-trinitrophenol. 
 B. p-metylphenol < phenol < 2,4,6-trinitrophenol. 
 C. 2,4,6-trinitrophenol < p-metylphenol < phenol. 
 D. Phenol < 2,4,6-trinitrophenol < p-metylphenol. 
Câu 8. Cho 3 axit ClCH2COOH, BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là: 
 A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH. 
 B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH. 
 C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH. 
 D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH. 
Câu 9. Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 
 A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl, H2SO4. 
 C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4. 
Câu 10. Cho 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T). Chiều tăng 
dần tính axit của các axit đã cho là: 
 A. Y, Z, T, X. B. X, Z, T, Y. C. X, T, Z, Y. D. T, Z, Y, X. 
Câu 11. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? 
 A. CCl3COOH. B. CH3COOH. C. CBr3COOH. D. CF3COOH. 
Câu 12. Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là: 
 A. (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH. 
 B. HCOOH, (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH. 
 C. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH. 
 D. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH. 
Câu 13. Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH 
(Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản ứng. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) 
của các axit trên là: 
 A. Y, Z, T, X. B. X, T, Y, Z. C. X, Y, Z, T. D. T, Z, Y, X. 
Câu 14. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit: C6H5OH (X), CH3COOH (Y), H2CO3 (Z) là: 
 A. X, Y, Z. B. X, Z, Y. C. Z, X, Y. D. Z, Y, X. 
Câu 15. Chiều giảm dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit: CH3−COOH (X), Cl−CH2−COOH (Y), 
F−CH2−COOH (Z) là: 
 A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. X, Z, Y. D. Z, Y, X. 
Câu 16. Cho bốn hợp chất sau: 
 (X) CH3CHClCHClCOOH. (Y) ClCH2CH2CHClCOOH. 
 (Z) Cl2CHCH2CH2COOH. (T) CH3CH2CCl2COOH. 
Hợp chất nào có tính axit mạnh nhất? 
 A. Hợp chất (X). B. Hợp chất (Y). C. Hợp chất (Z). D. Hợp chất (T). 
Câu 17. Cho các chất sau: etyl amoni clorua, đimetyl amoni clorua, phenyl amoni clorua và amoni clorua. 
Thứ tự ứng với tính axit tăng dần là : 
 A. Etylamoni clorua < đimetylamoni clorua < phenylamoni clorua < amoni clorua. 
 B. Đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < phenylamoni clorua < amoni clorua. 
 C. Đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < amoni clorua < phenylamoni clorua. 
 D. Amoni clorua < phenylamoni clorua < đimetylamoni clorua < etyl amoni clorua. 
Câu 18. Sắp xếp các chất: natri axetat, natri phenolat và natri etylat theo chiều tính bazơ tăng dần: 
 A. Natri axetat < natri phenolat < natri etylat. 
 B. Natri phenolat < natri axetat < natri etylat . 
 C. Natri axetat < natri phenolat < natri etylat . 
 D. Natri etylat < natri phenolat < natri axetat . 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) So sánh nhiệt độ sôi và tính axit/bazơ 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 
Câu 19. Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng 
dần là: 
 A. Etyl amin < đimetyl amin < anilin < amoniac. 
 B. Amoniac < anilin < etyl amin < đimetyl amin. 
 C. Anilin < etyl amin < đimetyl amin < amoniac. 
 D. Anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin. 
Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng? 
 A. Các amin đều có khả năng nhận proton. 
 B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. 
 C. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin. 
 D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk. 
Câu 21. Cho các dung dịch: CH3NH2, CH3ONa, CH3COONa và C6H5ONa có cùng nồng độ mol/l. Dung 
dịch có pH cao nhất là: 
 A. CH3ONa. B. CH3COONa. C. C6H5ONa. D. CH3NH2. 
Câu 22. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là: 
 A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. 
 C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. 
Câu 23. Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. 
Trình tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là: 
 A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3). B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3). 
 C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3). D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). 
Câu 24. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? 
 A. NH3. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. 
Câu 25. Sắp xếp tính bazơ tăng theo các dãy sau: 
 A. C6H5NH2, (C6H5 )2NH, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH. 
 B. (CH3)2NH, C6H5NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH, (C6H5 )2NH. 
 C. (C6H5 )2NH, C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH. 
 D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH. 
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc 
 Nguồn: Hocmai.vn 

File đính kèm:

  • pdfBai_7._Bai_tap_so_sanh_nhiet_do_soi_va_tinh_axit_bazo.pdf
  • pdfBai_7.Dap_an_so_sanh_nhiet_do_soi_va_tinh_axit_bazo.pdf