Chuyên đề 4: Một số vấn đề tổng hợp và nâng cao của hóa học hữu cơ - Bài 3: Các quy luật phản ứng

Câu 24: Số đồng phân anken C4H8 khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất

là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 25: Số anken ở thể khí (trong điều kiện thường) mà khi cho mỗi anken tác dụng với dung dịch HCl

chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 26: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa

bao nhiêu sản phẩm cộng?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 5

pdf5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 4: Một số vấn đề tổng hợp và nâng cao của hóa học hữu cơ - Bài 3: Các quy luật phản ứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
Câu 1: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: 
 A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. 
 C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. 
Câu 2: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan 
đó là: 
 A. Etan và propan. B. Propan và iso-butan. 
 C. Iso-butan và n-pentan. D. Neo-pentan và etan. 
Câu 3: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với 
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: 
 A. 3,3-đimetylhecxan. C. Isopentan. 
 B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. 
Câu 4: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y 
chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là: 
 A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. 
 C. Pentan. D. Etan. 
Câu 5: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên 
của Y là: 
 A. Butan. B. Propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. 
Câu 6: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo 
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. 
Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5). 
 A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. 
 C. Butan. D. 3-metylpentan. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2007) 
Câu 7: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo 
(có chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan 
N và M là: 
 A. Metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan. 
 B. Xiclohexan và metyl xiclopentan. 
 C. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan. 
 D. Cả A, B, C đều đúng. 
Câu 8: Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết 
rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe): 
 A. o-hoặc p-đibrombenzen. B. o-hoặc p-đibromuabenzen. 
 C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen. 
Câu 9: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc: 
 A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. 
 B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. 
 C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. 
 D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. 
Câu 10: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng: 
 A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. 
 C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4. 
CÁC QUY LUẬT PHẢN ỨNG 
 (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các quy luật phản ứng” thuộc Khóa học LTĐH 
KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến 
thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các 
quy luật phản ứng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
Câu 11: Cho phản ứng: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 
asA . Cấu tạo của A là: 
 A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. 
 C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng. 
Câu 12: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc, nóng ta thấy: 
 A. Không có phản ứng xảy ra. 
 B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. 
 C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. 
 D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. 
Câu 13: Nếu trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. 
Nhóm -X như vậy có thể là: 
 A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. 
 C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H. 
Câu 14: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Nhóm -
X như vậy có thể là: 
 A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. 
 C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H. 
Câu 15: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ 2 4o
H SO d
t
B + H2O. B là: 
 A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. 
 C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. 
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  A  B  m-brombenzen. A và B lần lượt là: 
 A. Benzen, nitrobenzen. B. Benzen, brombenzen. 
 C. Nitrobenzen, benzen. D. Nitrobenzen, brombenzen. 
Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: Benzen  A  o-brom-nitrobenzen. A là: 
 A. Nitrobenzen. B. Brombenzen. 
 C. Aminobenzen. D. o-đibrombenzen. 
Câu 18: Cho 1 ankylbenzen A(C9H12) tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn 
xuất mononitro duy nhất. Tên gọi của A là: 
 A. n-propylbenzen. B. p-etyl,metylbenzen. 
 C. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen. 
Câu 19: Cho dãy chuyển hoá sau: 
5/ OH22 4 2
o o
KOH C H+ C H + Br , as
tû lÖ mol 1:1xt, t t
Benzen X Y Z (trong ®ã X, Y, Z lµ s¶n phÈm chÝnh)   
Tên gọi của Y, Z lần lượt là: 
 A. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. B. 1-brom-2-phenyletan và stiren. 
 C. 1-brom-1-phenyletan và stiren. D. Benzylbromua và toluen. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : 
0 0
2Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d )Toluen X Y Z    ö ö 
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm 
 A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. Benzyl bromua và o-bromtoluen. 
 C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau: 
CH
3
X
Br2/as Y
Br2/Fe, t
o
Z
dd NaOH
T
NaOH n/c, to, p
X, Y, Z, T có công thức lần lượt là : 
 A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. 
 B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. 
 C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. 
 D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. 
Câu 22: Cho sơ đồ: 
C6H6  X  Y  Z  m-HOC6H4NH2. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
X, Y, Z tương ứng là: 
 A. C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. 
 B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2. 
 C. C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. 
 D. C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2. 
Câu 23: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm chính là: 
 A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3. 
 B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. 
Câu 24: Số đồng phân anken C4H8 khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất 
là: 
 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 25: Số anken ở thể khí (trong điều kiện thường) mà khi cho mỗi anken tác dụng với dung dịch HCl 
chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất là: 
 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 26: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H
+
, t
o) thu được tối đa 
bao nhiêu sản phẩm cộng? 
 A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 
Câu 27: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là: 
 A. Eten và but-2-en. B. Propen và but-2-en. 
 C. 2-metylpropen và but-1-en. D. Eten và but-1-en. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 28: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là: 
 A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. 
 C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. 
Câu 29: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là: 
 A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. 
 C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. 
Câu 30: Dãy các chất nào dưới đây khi tách nước chỉ tạo ra 1 anken duy nhất: 
 A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. 
 B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. 
 C. Propan-1-ol; 2-metylpropan-1-ol; 2,2-đimetylpentan-1-ol. 
 D. Propan-2-ol ; butan-1-ol ; pentan-2-ol. 
Câu 31: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường ). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 
ancol (không có ancol bậc III). X gồm: 
 A. Propen và but-1-en. B. Etilen và propen. 
 C. Propen và but-2-en. D. Propen và 2-metylpropen. 
Câu 32: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là: 
 A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. 
 C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. 
Câu 33: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của 
A là: 
 A. Etilen. B. But-2-en. C. Isobutilen. D. A, B đều đúng. 
Câu 34: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm: 
 A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. 
 B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3. 
 C. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. 
D. B hoặc D. 
Câu 35: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (trong điều kiện thường) thoả mãn điều kiện: khi hiđrat 
hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: 
 A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 36: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (trong điều kiện thường) thoả mãn điều kiện: khi hiđrat hoá tạo 
thành hỗn hợp gồm ba ancol là: 
 A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 
Câu 37: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm 
hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: 
 A. Propen. B. Propan. C. Ispropen. D. Xicloropan. 
Câu 38: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu 
cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác 
nhau. Tên gọi của X là 
 A. But-1-en B. But-2-en C. Propilen D. Xiclopropan 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu 39: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng 
là: 
 A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. 
 C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. 
Câu 40: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là: 
 A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. 
 C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. 
Câu 41: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm 
(không kể đồng phân hình học)? 
 A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
Câu 42: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm 
cộng (không kể đồng phân hình học)? 
 A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 
Câu 43: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170
oC thì nhận được sản phẩm chính là: 
 A. But-2-en. B. Đibutyl ete. C. Đietyl ete. D. But-1-en. 
Câu 44: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là: 
 A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. 
 C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en. 
Câu 45: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là: 
 A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en. 
 C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-2-en. 
Câu 46: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm chính thu 
được là: 
 A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). 
 B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). 
 C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). 
 D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). 
Câu 47: Khi đun nóng 2 trong số 4 ancol CH4O, C2H6O, C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp chỉ thu 
được 1 olefin duy nhất thì 2 ancol đó là: 
 A. CH4O và C2H6O. B. CH4O và C3H8O. 
 C. A, B đúng. D. C3H8O và C2H6O. 
Câu 48: Khi tách nước của ancol C 4H10O được hỗn hợp 3 anken đồng phân của nhau (tính cả đồng phân 
hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của ancol đã cho là: 
 A. CH3CHOHCH2CH3. B. (CH3)2CHCH2OH. 
 C. (CH3)3COH. D. CH3CH2CH2CH2OH. 
Câu 49: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng 
phân (kể cả đồng phân hình học). X có cấu tạo thu gọn là: 
 A. CH3CH2CHOHCH2CH3. B. (CH3)3CCH2OH. 
 C. (CH3)2CHCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CHOHCH3. 
Câu 50: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào dưới đây: 
 A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan -2- ol. 
 C. 3-metylbutan-2- ol. D. Tất cả đều đúng. 
Câu 51: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là: 
 A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. 
 C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. 
Câu 52: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng là: 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - 
 A. Metylxiclopropan. B. But-2-ol. 
 C. But-1-en. D. But-2-en. 
Câu 53: Phản ứng tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có công thức phân tử C4H9Cl tạo ra 3 
olefin đồng phân, X có thể là 
 A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua. 
 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 54: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 
đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là: 
 A. Propan-2-ol. B. Butan-2-ol. C. Butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. 
Câu 55: A là ancol đơn chức có % O (theo khối lượng) là 18,18%. A cho phản ứng tách nước tạo 3 anken. 
A có tên là: 
 A. Pentan-1-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. 
 C. Pentan-2-ol. D. 2,2-đimetyl propan-1-ol. 
Câu 56: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối 
lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170
oC được 3 anken. Tên X là: 
 A. Pentan-2-ol. B. Butan-1-ol. C. Butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. 
Câu 57: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, t
o) ta thu được chất nào ? 
 A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. 
 C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH. 
Câu 58: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, t
o, p) ta thu được chất nào? 
 A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH. 
 C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH. 
Câu 59: Cho các dẫn xuất halogen nào sau: 
 (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. 
Các dẫn xuất khi thủy phân tạo ra ancol là: 
 A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4). 
Câu 60: Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch 
AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là: 
 A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. 
 C. C6H5CH2Cl. D. C6H5Cl. 
Câu 61: Đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH thu được anđehit axetic. Tên của hợp chất X 
là: 
 A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan. 
 C. Etyl clorua. D. A và đều B đúng. 
Câu 62: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH 
đặc (to cao, p cao) thu được chất Y có công thức phân tử là C7H7O2Na. Số công thức cấu tạo của X là: 
 A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 
Câu 63: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa 
phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. 
Công thức phân tử của Y là: 
 A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl. 
Câu 64: Cho sơ đồ phản ứng sau: 
+ o o o
3 2 4
+H O , t + H SO , t+ HCN t , p, xt
3 3 4 2
CH CHO A B C H O C    
Tên gọi của chất có công thức phân tử C3H4O2 là: 
 A. Axit axetic. B. Axit metacrylic. C. Axit acrylic. D. Anđehit acrylic. 
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc 
 Nguồn: Hocmai.vn 

File đính kèm:

  • pdfBai_3._Bai_tap_cac_quy_luat_phan_ung.pdf
  • pdfBai_3._Dap_an_cac_quy_luat_phan_ung.pdf
Giáo án liên quan