Chuyên đề 3: Hidrocacbon và dẫn xuất - Bài 7: Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí

Câu 18: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác

thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình

tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy

hoàn toàn hỗn hợp Y là:

A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít.

Câu 19: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu

được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448

lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là:

A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.

pdf3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 3: Hidrocacbon và dẫn xuất - Bài 7: Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bài tập phản ứng gồm toàn chất khí 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
Câu 1: Khi crăckinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở 
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: 
 A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 2: Khi crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện 
nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là: 
 A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 
Câu 3: Crăckinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa 
bị crăckinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: 
 A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. 
Câu 4: Crăckinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một 
phần n-butan chưa bị crăckinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các 
phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: 
 A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%. 
Câu 5: Crăckinh m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần 
butan chưa bị crăckinh. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là 
 A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. 
Câu 6: Crăckinh C4H10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với H2 là 16,325. Hiệu 
suất của phản ứng crăckinh là: 
 A. 77,64% B. 38,82% C. 17,76% D. 16,325% 
Câu 7: Crăckinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon có KLPT trung bình bằng 36,25. Hiệu suất 
của phản ứng crăckinh là: 
 A. 40% B. 60% C. 20% D. 80% 
Câu 8: Nhiệt phân CH4 thu được hỗn hợp X gồm C2H2, H2 và CH4 dư. Biết tỷ khối hơi của X so với H2 
bằng 5. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là: 
 A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% 
Câu 9: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25 được nung nóng trong bình 
kín có xúc tác để thực hiện phản ứng đề hiđro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp B có tỷ khối so 
với H2 là 16,2 gồm các ankan, anken và H2. Giả sử tốc độ phản ứng đề hiđro hóa của etan và propan là 
như nhau. Hiệu suất của phản ứng đề hiđro hóa là: 
 A. 25% B. 50% C. 75% D. 80% 
Câu 10: Nhiệt phân 8,8 gam C3H8, sau phản ứng thu được hỗn hợp X có tỷ khối hơi so với H2 là 11,58. 
Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là: 
 A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% 
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng 
(hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) 
là: 
 A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46. 
Câu 12: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi 
của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là: 
 A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. 
Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ 
khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 
BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GỒM TOÀN CHẤT KHÍ 
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” thuộc 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, 
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học 
trước bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bài tập phản ứng gồm toàn chất khí 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của 
anken là: 
 A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. 
 C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken 
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X 
là: 
 A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. 
Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được 
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là: 
 A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) 
Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni 
thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom 
(dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: 
 A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) 
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn 
hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho 
Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên là: 
 A. 8. B. 16. C. 0. D. Không tính được. 
Câu 18: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác 
thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình 
tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy 
hoàn toàn hỗn hợp Y là: 
 A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít. 
Câu 19: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu 
được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 
lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: 
 A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 20: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn 
hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ 
khối so với H2 là 12. Khối lượng bình đựng dung dịch KMnO4 tăng thêm (gam) là: 
 A. 17,2. B. 9,6. C. 7,2. D. 3,1. 
Câu 21: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu 
được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình 
sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là: 
 A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4. 
Câu 22: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankin đồng đẳng kế tiếp qua một lượng dư H2 (t
o, Ni) để phản 
ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thể tích thể tích khí H2 giảm 26,88 lít (đktc). Công thức phân tử của 3 
ankin là: 
 A. C2H2, C3H4, C4H6. B. C3H4, C4H6, C5H8. 
 C. C4H6, C5H8, C6H10. D. Cả A, B đều đúng. 
Câu 23: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, t
o). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn 
toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và 
C2H2 trước phản ứng là: 
 A. 2 lít và 8 lít. B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít. 
Câu 24: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 để 
được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng 
cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX
= 6,72 lít và 
2H
V = 4,48 lít. Công thức phân tử và số mol A, B trong hỗn 
hợp X là (các thể tích khí đo ở đkc): 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bài tập phản ứng gồm toàn chất khí 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
 A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4. 
 C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4. 
Câu 25: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo 
ra C và H2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là đồng 
phân. Công thức phân tử của 3 chất là: 
 A. C2H6, C3H6, C4H6. B. C2H2,C3H4, C4H6. 
 C. CH4, C2H4, C3H4. D. CH4, C2H6, C3H8. 
Câu 26: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni 
xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp 
Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là: 
 A. 18. B. 34. C. 24. D. 32. 
Câu 27: Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít 
khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của A so với H2 là: 
 A. 11. B. 22. C. 26. D. 13. 
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí 
(trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích 
không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là 
 A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 29: Đưa 22,4 lít khí O2 vào một bình kín có thể tích không đổi rồi phóng tia lửa điện, sau phản ứng 
thu được 17,92 lít hỗn hợp khí X. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Tỷ khối hơi của X so với H2 là: 
 A. 12 B. 16 C. 20 D. 24 
Câu 30: Dẫn hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỷ khối hơi so với H2 bằng 6,2 đi qua bình đựng bột Fe rồi nung 
nóng thì thu được hỗn hợp khí Y. Biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 chỉ đạt 40%. Khối lượng 
phân tử trung bình của Y là: 
 A. 15,12 B. 18,23 C. 14,76 D. 13,48 
Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình 
kín (có bột Fe làm xúc tác ), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khố i so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng 
tổng hợp NH3 là: 
 A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% 
 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc 
 Nguồn: Hocmai.vn 

File đính kèm:

  • pdfBai_7. Bai_tap_phan_ung_gom_toan_chat_khi.pdf
  • pdfBai_7. Dap_an_bai_tap_phan_ung_gom_toan_chat_khi.pdf
Giáo án liên quan