Chuyên đề 2: Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức - Bài 24: Lý thuyết trọng tâm và bài tập đặc trưng về protein và peptit (Phần 1)

Câu 31: Làm thế nào để phân biệt được các đồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo (PVC)?

A. Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét.

B. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khét.

C. Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy.

D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy.

Câu 32: Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenluloaxetat) và tơ thiên nhiên

(tơ tằm, len)?

A. Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên không cho mùi khét.

B. Đốt tơ nhân tạo không cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khét.

C. Đốt tơ nhân tạo không cháy, tơ thiên nhiên cháy.

D. Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên không cháy.

pdf6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 2: Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức - Bài 24: Lý thuyết trọng tâm và bài tập đặc trưng về protein và peptit (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc trưng về Protein-Peptit 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
Câu 1:Trong các chất: axitaxetic, hexametylenđiamin, axit ađipic và axit amino axetic chất có khả năng 
trùng ngưng tạo ra các liên kết peptit là 
 A. axitaxetic. B. hexametylenđiamin. 
 C. axit amino axetic. D. axit ađipic. 
Câu 2:Trong các chất sau chất nào có liên kết peptit? 
 A. alanin. B. Protein. C. Xenlulozo. D. Glucozo. 
Câu 3:Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? 
 A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. 
 B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. 
 C. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH. 
 D. H2N-CH2CONH-CH2CH2COOH. 
Câu 4:Tripeptit là hợp chất 
 A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. 
 B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. 
 C.có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. 
 D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. 
Câu 5: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là 
 A. protit luôn là chất hữu cơ no. B. protit luôn chứa chức hiđroxyl. 
 C. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. D. protit luôn chứa nitơ. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu6:Câu nào sau đây không đúng? 
 A. Các amino axit đều tan trong nước. 
 B. Phân tử khối của một amino axit (chứa 1 chức amino và 1chức cacboxyl) luôn là số lẻ. 
 C.Dung dịch của amino axit (chứa 1 chức amino và 1chức cacboxyl) không làm đổi màu giấy quỳ. 
 D. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit. 
Câu 7:Cho các phát biểu sau đây: 
(1). Peptit là hợp chất được tạo thành từ 2 đến 50 gốc - amino axit. 
(2). Phản ứng màu biure là đặc trưng của tất cả các peptit. 
(3). Từ 3 - amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau. 
(4). Khi đun nóng peptit với dung dịch kiềm, dung dịch thu được sẽ có phản ứng màu biure. 
Số phát biểu đúng là 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 8:Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. 
 B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 
 C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 
 D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 
Câu 9:Phát biểu đúng là 
 A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit. 
 B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. 
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ PROTEIN VÀ PEPTIT 
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
(Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 27 và bài giảng số 28 thuộc chuyên đề này) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập đặc trưng về 
protein và peptit (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website 
Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương 
ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập đặc trưng về protein và 
peptit (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Protein-Peptit 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
 C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ. 
 D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 
Câu 10: Phát biểu không đúng là 
 A. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol. 
 B. Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu. 
 C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ. 
 D. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) 
Câu 11:Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. 
 B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. 
 C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. 
 D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) 
Câu 12:Khi đun nóng dung dịch protein xảy ra hiện tượng 
 A. Đông tụ. B. Biến đổi màu của dung dịch. 
 C. Tan tốt hơn . D. Có khí không màu bay ra . 
Câu 13:Nguyên nhân làm cho protein bị đông tụ có thể là: (1) Do nhiệt.; (2) Do axit; (3) Do bazơ; (4) Do 
Muối của kim loại nặng 
 A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3), (4). 
Câu 14:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? 
 A. Protein là thành phần cơ bản của nguyên sinh chất tế bào. 
 B.Protein chỉ có trong cơ thể động vật. 
 C. Người và động vật không thể tổng hợp protein từ hợp chất vô cơ. 
 D. Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu tạo phức tạp. 
Câu 15:Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: 
glyxin, alanin và phenylalanin? 
 A. 6. B. 9. C. 4. D. 3. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 
Câu16: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là 
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu17: Số đồng phân phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là 
 A. 2. B.3. C. 5. D. 4. 
Câu18: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là 
 A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 19:Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH 
Tên gọi đúng của peptit trên là 
 A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val. 
 C. Gly–Ala–Gly. D. Gly-Val-Ala. 
Câu 20:Một peptit có công thức H2NCH2CO-NHCH(CH3)-CO-NHCH(C3H7)COOH. Tên của peptit trên 
là 
 A. glyxinalaninvalin. B. glyxylalanylvalyl. 
 C. glyxylalanylvalin. D. glyxylalanyllysin. 
Câu 21:Hiện tượng xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng 
 A. Xuất hiện màu nâu. B. Xuất hiện màu đỏ. 
 C. Xuất hiện màu vàng. D. Xuất hiện màu tím đặc trưng. 
Câu 22:Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là 
 A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. 
 C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 23: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: 
Anbumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Protein-Peptit 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
 A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4. 
Câu 24:Thuốc thử nào dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các chất chứa trong các dung dịch riêng 
biệt: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột? 
 A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch HNO3 đặc. 
 C. Cu(OH)2/OH

.
D. Dung dịch iot. 
Câu 25:Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt nào sau đây? 
 A. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. 
 B. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. 
 C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). 
 D. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 26:Cho 3 chất X, Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: 
Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có 
màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là 
 A. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. B. Protein, CH3CHO, saccarozơ. 
 C. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. D. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 27:Hiện tượng xảy ra khi cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng 
 A. Xuất hiện màu xanh. B. Xuất hiện màu tím. 
 C. Xuất hiện màu trắng. D. Xuất hiện màu vàng. 
Câu 28:Khi bị axit nitric dây vào da thì chỗ da đó có màu 
 A. vàng. B.Tím. C. Xanh. lam D. Hồng. 
Câu 29:Để nhận biết dung dịch glyxin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, ta có thể tiến hành theo thứ tự nào 
sau đây? 
 A. Dùng quì tím dùng dung dịch iot. 
 B. Dùng dung dịch iot, dùng dung dịch HNO3. 
 C. Dùng quì tím, dùng dùng dung dịch HNO3. 
 D. Dùng Cu(OH)2, dùng dung dịch HNO3. 
Câu 30:Nhận xét nào sau đâykhôngđúng? 
 A. Cho vài giọt CuSO4 và dung dịch NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng thì dung dịch chuyển sang 
màu xanh tím. 
 B. Cho HNO3đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy xuất hiện ↓ trắng, khi đun sôi thì ↓ chuyển 
sang màu vàng. 
 C.Axit lactic được gọi là axit béo. 
 D. Lipit là một hợp chất este. 
Câu 31: Làm thế nào để phân biệt được các đồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo (PVC)? 
 A. Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét. 
 B. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khét. 
 C. Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy. 
 D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy. 
Câu 32: Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenluloaxetat) và tơ thiên nhiên 
(tơ tằm, len)? 
 A. Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên không cho mùi khét. 
 B. Đốt tơ nhân tạo không cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khét. 
 C. Đốt tơ nhân tạo không cháy, tơ thiên nhiên cháy. 
 D. Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên không cháy. 
Câu 33:Để tổng hợp các protein từ các α-amino axit, người ta dùng phản ứng 
 A. Trùng hợp. B.Trùng ngưng. C. Trung hoà. D. Este hoá. 
Câu 34:Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa 
 A. HOOC(CH2)4COOH và H2N(CH2)6NH2. 
 B. HOOC(CH2)6COOH và H2N(CH2)4NH2. 
 C. HOOC(CH2)4COOH và H2N(CH2)4NH2. 
 D. HOOC(CH2)6COOH và H2N(CH2)6NH2. 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Protein-Peptit 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 
Câu35:Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi 
các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là 
 A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH . 
 B. H3N
+
-CH2-COOHCl
−
, H3N
+
-CH2-CH2-COOHCl
−
 C. H3N
+
-CH2-COOHCl
−
, H3N
+
-CH(CH3)-COOHCl
−
 D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu36:Khi thủy phân tripeptit H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit là 
 A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. 
 B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH. 
 C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. 
 D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH. 
Câu 37: Thủy phân hợp chất: 
H2N-CH2-CONH-CH(CH2COOH)-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH 
Sản phẩm thu được là 
 A. NH2-CH2-COOH . B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH. 
 C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. Cả A, B, C. 
Câu38:Thuỷ phân hợp chất: 
H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)–CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–CH(C4H9)COOH 
thu được số loại amino axit là 
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu39:Thủy phân hợp chất: 
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH2-COOH)-CO-NH-CH(CH2-C6H5)-CO-NH-CH2-COOH 
thu được số loại amino axit là 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu40:Thuỷ phân hợp chất: 
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH 
thu được bao nhiêu loại amino axit? 
 A. 3. B.5. C. 2. D. 4. 
Câu 41: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu 
đipeptit khác nhau? 
 A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) 
Câu42:Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-
Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Trình tự amino axit của X là 
 A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. 
 C. Gly-Ala-Val-Phe. D. Gly-Ala-Phe-Val. 
Câu43:Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly),1 mol alanin (Ala),1 mol 
valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và 
tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Trình tự amino axit của X là 
 A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. 
 C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) 
Câu44:Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (A)thì thu được các α-amino axit là: 3 mol glyxin,1 mol 
alanin,1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 
đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. Công thức của A là 
 A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. 
 C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. 
Câu45: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 3 mol alanin,1 mol valin và 1 mol glyxin. 
Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tripeptit Gly–Ala–Ala. 
Trình tự các α–amino axit trong Y là 
 A. Ala–Val–Ala–Ala–Gly. B. Val–Ala–Ala–Gly–Ala. 
 C. Gly–Ala–Ala–Val–Ala. D. Gly–Ala–Ala–Ala–Val. 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Protein-Peptit 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - 
Câu46:Thủy phân từng phần pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau : C–B, D–C, A–D, B–E và 
D–C–B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc α-amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên 
là 
 A. A-B-C-D-E. B. C-B-E-A-D. C. D-C-B-E-A. D. A-D-C-B-E. 
Câu 47:Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thìthu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. 
Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và 
tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là 
 A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Ala, Gly. 
Câu48:Cho X là một tripept it cấu thành từ các amino axit A , B và D (D có cấu tạo mạch thẳng ). Kết quả 
phân tích các amino axit A, B và D này cho kết quả sau: 
Chất % mC % mH % mO % mN M 
A 32,00 6,67 42,66 18,67 75 
B 40,45 7,87 35,95 15,73 89 
D 40,82 6,12 43,53 9,52 147 
Khi thủy phân không hoàn toàn X , người ta thu được hai phân tử đipeptit là A -D và D-B. Vậy cấu tạo của 
X là 
 A. Gly–Glu–Ala. B. Gly–Lys–Val. C. Lys–Val–Gly. D. Glu–Ala–Gly. 
Câu 49: Một polipeptit chứa 2 nguyên tử S tương ứng với 0,32% S trong phân tử. Khối lượng phân tử gần 
đúng của peptit đó là 
 A. 20000đvC. B. 10000đvC. C. 15000đvC. D. 45000đvC. 
Câu 50: Một phân tử hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 1 nguyên tử Fe tương ứng với 0,4% Fe trong 
phân tử. Phân tử khối gần đúng của hemoglobin là 
 A. 12000. B. 14000. C. 15000. D. 18000. 
Câu 51: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, 
có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàntoàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, 
H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn 
toàn 0,3 mol X là 
 A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol. 
Câu 52:Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong 
phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối 
lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua 
nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) 
Câu53:Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 
đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là 
 A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) 
Câu54: Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của A là 
50.000đvC, thì số mắt xích alanin trong phân tử A là 
 A. 189. B. 190. C. 191. D. 192. 
Câu 55:Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 
178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là 
 A. 103. B. 75. C. 117. D. 147. 
Câu 56:Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy 
nhất). X là 
 A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit. 
Câu 57:Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin. X 
là 
 A. tripeptit. B. tetrapeptit C.pentapeptit. D. đipeptit. 
Câu 58:Thủy phân hoàn toàn 29,2 gam một hỗn hợp X gồm các peptit có khối lượng phân tử bằng nhau 
thu được 17,8 gam Alanin và 15 gam Glyxin. Kết luận nào dưới đây là đúng? 
 A. Hỗn hợp X chỉ chứa 3 chất. 
 B. X không tác dụng với Cu(OH)2. 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Protein-Peptit 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - 
 C. Tỷ lệ Ala : Gly trong X là 1:2. 
 D. Các peptit trong X có ít nhất 4 mắt xích amino axit. 
Câu 59:Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam 
Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là 
 A. 66,44. B. 111,74. C. 81,54. D. 90,6. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 
Câu 60:X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. 
Trong A, Nitơ chiếm 15,73% về khốilượng. Thủy phân m gam X trong môitrường axit thu được 41,58 gam 
tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là 
 A. 149 gam. B. 161 gam. C. 143,45 gam. D. 159 gam. 
Câu 61:X là một hexapeptit cấu tạo từ một amino axit Y có dạng H2N-CnH2n-COOH. Thủy phân hết m 
gam X trong môi trường axit thu được 30,3 gam pentapeptit, 19,8 gam đipeptit và 37,5 gam Y. Biết Y có 
tổng % khối lượng Oxi và Nitơ là 61,33%. Giá trị của m là 
 A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D.78 gam. 
Câu62:Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 
18,54%. Khối lượng phân tử của A là 
 A. 231. B. 160. C. 373. D.302. 
Câu 63: Thủy phân 14 gam một polipeptit X với hiệu suất đạt 80% thu được 14,04 gam một α- amino axit 
Y. Công thức cấu tạo của Y là 
 A. H2N(CH2)2COOH. B. H2NCH(CH3)COOH. 
 C. H2NCH2COOH. D. H2NCH(C2H5)COOH. 
Câu 64:Cho các chất có cấu tạo tương ứng: 
X là H2N-CH2-COOH; Y là CH3-CH(NH2)-COOH; 
Z là CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; T là CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. 
Tetrapeptit tạo thành từ 2 trong 4 loại aminoaxit trên có phân tử khối là 316. Hai loại aminoaxit đó là 
 A. X và Y. B. X và Z. C. Y và Z. D. Z và T. 
Câu 65:Một peptit X có công thức cấu tạo là : 
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH 
Khi thủy phân X trong mối trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit, đipeptit, tripeptit, tetrapeptit. Khối 
lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm nào ở trên? 
 A. 188. B. 146. C. 231. D. 189. 
Câu 66:Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino 
axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 
1
10
 hỗn hợp X 
tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là 
 A. 7,82 gam. B. 16,30 gam. C. 7,09 gam. D. 8,15 gam. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 
Câu 67:Tripeptit X có công thức sau: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH3)-COOH 
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khốilượng chất rắn thu được khi cô 
cạn dung dịch sau phản ứng là 
 A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam. 
Câu68:X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có 
tỉ lệ số mol nX: nY = 1:3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được 
dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. Giá trị của m là 
 A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C

File đính kèm:

  • pdfBai_23._Bai_tap_Ly_thuyet_va_bai_tap_dac_trung_ve_Protein_-_Peptit_MOI_p1.pdf
  • pdfBai_23._Dap_an_Ly_thuyet_va_bai_tap_dac_trung_ve_Protein_-_Peptit_MOI_p1.pdf
  • pdfBai_23._Ly_thuyet_va_bai_tap_dac_trung_ve_Protein_-_Peptit.pdf
Giáo án liên quan