Chuyên đề 2: Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức - Bài 18: Phương pháp giải bài tập đặc trưng về cacbohiđrat

Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg mantozơ được

A. 1 kg glucozơ. B. 1,0526 kg glucozơ

C. 2 kg glucozơ. D. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ.

Câu 2: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam.

Câu 3: Khối lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ, với hiệu suất thu hồi đạt

80% là

A. 104 kg. B. 140 kg. C. 105 kg. D. 106 kg.

pdf3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 2: Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức - Bài 18: Phương pháp giải bài tập đặc trưng về cacbohiđrat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập đặc trưng về Cacbohidrat 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
Dạng 1: Bài tập về phản ứng đốt cháy cacbohiđrat 
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohiđrat (X) thu được 0,4032 lit CO2(đktc) và 2,97 gam 
nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là 
 A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một loại gluxit thu được thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. 
Biết khối lượng phân tử của gluxit đó là 180 đvC. Xác định công thức cấu tạo dạng mạch hở của gluxit đó? 
 A. CH2OH-(CHOH)4-CHO. B. CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH. 
 C.A, B đều sai. D. A, B đều đúng. 
Câu 3: Khi đốt cháy một loại gluxit, người ta thu được khối lượng nước và CO2 theo tỉ lệ 33: 88. Công 
thức phân tử của gluxit là một trong các chất nào sau đây : 
 A. C6H12O6. B. Cn(H2O)m. C. (C6H19O50)n. D. C12H22O11. 
Dạng 2: Bài tập về tính khử của cacbohiđrat 
Câu 1: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 
thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là 
 A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M. 
 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 2: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam 
bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là 
 A. 11,4%. B. 14,4%. C. 13,4%. D. 12,4%. 
Câu 3: Đun nóng 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3 dư. Lọc lấy Ag rồi cho vào dung dịch HNO3 đặc nóng, 
dư thì sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng a gam. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị 
của a là: 
A. 18,6. B. 32,4. C. 16,2. D. 9,3. 
Câu 4: Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và 
lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là 
 A. 1,44 gam. B. 3,6 gam. C. 7,2 gam. D. 14,4 gam. 
Câu 5: Một cacbohiđrat X có phân tử khối 342, X không có tính khử. Cho 8,55 gam X tác dụng với dung 
dịch axit clohiđric rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nhẹ thu được 10,8 
gam Ag. X là 
 A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. 
Câu 6: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là 
 A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. 
 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Dạng 3: Bài tập về phản ứng thủy phân cacbohiđrat 
Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg mantozơ được 
 A. 1 kg glucozơ. B. 1,0526 kg glucozơ 
 C. 2 kg glucozơ. D. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ. 
Câu 2: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là 
 A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. 
Câu 3: Khối lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ, với hiệu suất thu hồi đạt 
80% là 
 A. 104 kg. B. 140 kg. C. 105 kg. D. 106 kg. 
PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐẶC TRƢNG VỀ CACBOHIĐRAT 
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về 
cacbohiđrat” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp 
các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu 
quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về cacbohiđrat” sau đó làm đầy đủ các bài 
tập trong tài liệu này. 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập đặc trưng về Cacbohidrat 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn 
bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. 
Giá trị của m là 
 A. 43,20. B. 4,32. C. 2,16. D. 21,60. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) 
Câu 5: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung 
dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư 
dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là 
 A. 0,090 mol. B. 0,12 mol. C. 0,095 mol. D. 0,06 mol. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) 
Dạng 4: Bài tập về phản ứng lên men của glucozơ 
Câu 1: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là 
 A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. 
Câu 2: Khi lên men a gam glucozơ với hiệu suất 80%, ta được 368 gam ancol etylic. Giá trị của a là 
 A. 1440. B. 1800. C. 1120. D. 900. 
Câu 3: Khối lượng rượu etylic thu được khi cho lên men 10 tấn bột ngũ cốc chứa 80% tinh bột với hiệu 
suất 37,5% là (tấn): 
 A. 92. B. 9,2. C. 1,704. D. 17,04. 
Câu 4: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên 
men tạo thành ancol etylic là 
 A. 54%. B. 40%. C. 80%. D. 60%. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) 
Câu 5: Muốn điều chế 2 lít dung dịch C2H5OH 4M, ta dùng a gam bã mía (chứa 40% xenlulozơ). Biết hiệu 
suất của cả quá trình điều chế là 80%, giá trị của a là: 
 A. 2025. B. 324. C. 1296. D. 810. 
Câu 6: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40o thu được, biết 
rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. 
 A. 3194,4 ml. B. 2500,0 ml. C. 2875,0 ml. D. 2300,0 ml. 
Câu 7: Cho lên men 1 m
3
 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lit cồn 960. Biết khối lượng riêng của ancol 
etylic bằng 0,789 g/ml ở 200C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ có trong thùng 
nước rỉ glucozơ là bao nhiêu kilogam? 
 A. 71 kg. B. 74 kg. C. 89 kg. D. 111 kg. 
Câu 8: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết 
hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) 
 A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 9: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi 
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung 
dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là 
 A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 10: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình 
là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 
gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 
gam. Giá trị của m là 
 A. 405. B. 324. C. 486. D.297. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 
Câu 11: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra 
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung 
dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 550. B. 810. C. 750. D. 650. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập đặc trưng về Cacbohidrat 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
Câu 12: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình 
này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men 
là 75% thì giá trị của m là 
 A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) 
Câu 13: Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70% hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lit dung dịch 
NaOH 0,5M (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lượng 
glucozơ đã dùng là: 
 A. 67,5 gam. B. 96,43 gam. C. 135 gam. D. 192,86 gam. 
Câu 14: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 
80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa 
hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là 
 A. 80%. B. 90%. C. 10%. D. 20%. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 
Câu 15: Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau: 
CO2 Tinh bột Glucozơ Rượu etylic 
Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120 lit (đktc) và hiệu 
suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%. 
 A. 373,3 lit. B. 280 lit. C. 149,3 lit. D. 112 lit. 
Dạng 5: Bài tập về các phản ứng điều chế sản phẩm ứng dụng của cacbohiđrat 
Câu 1: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (H=90%). Giá trị của m là: 
 A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
Câu 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. 
Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng 90%). Giá trị 
của m là 
 A. 30. B. 10. C. 21. D. 42. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 3: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ 
trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%? 
 A. 0,75 tấn. B. 0,6 tấn. C. 0,5 tấn. D. 0,85 tấn. 
Câu 4: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg 
xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là 
 A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57 lít. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) 
Câu 5: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric vơi xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 
60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là 
 A. 2,20 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,97 tấn. D. 3,67 tấn. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 
Câu 6: Khi cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic có chất xúc tác là H2SO4 đặc thì thu được 11,1 gam 
hỗn hợp A gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và giải phóng 6,6 gam axit axetic. Phần trăm theo 
khối lượng của xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp X là: 
 A. 77,8 % . B. 72,5 % . C. 22,2 % . D. 27,5 % . 
Câu 7: Từ glucozơ, có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây: 
1,3glucoz¬ ancol etylic buta ®ien cao su Buna 
Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần 
dùng là 
 A. 144 kg. B. 108 kg. C. 81 kg. D. 96 kg. 
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc 
 Nguồn: Hocmai.vn 

File đính kèm:

  • pdfBai_18._Bai_tap_Phuong_phap_giai_bai_tap_dac_trung_ve_Cacbohidrat.pdf
  • pdfBai_18._Dap_an_Phuong_phap_giai_bai_tap_dac_trung_ve_Cacbohidrat.pdf
Giáo án liên quan