Chuyên đề 1: Các kiến thức cơ sở của hóa học hữu cơ - Bài 9: Phương pháp đếm nhanh đồng phân

2. Đồng phân

a. Định nghĩa

Những hợp chất khác nhau (về tính chất Hóa học) nhưng có cùng công thức phân tử là những chất

đồng phân.

Sự “khác nhau” đó có thể do khác nhau về CTCT (đồng phân cấu tạo) hoặc khác nhau về sự phân bố

của các nguyên tử trong không gian (đồng phân lập thể).

b. Phân loại đồng phân

- Chú ý, đồng phân hình học, tên gọi và điều kiện có đồng phân hình học.

- Trong giới hạn của chương trình phổ thông, ta xét các trường hợp đồng phân: đồng phân mạch C,

đồng phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí của nhóm chức trên mạch C, đồng phân hình học.

pdf2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1: Các kiến thức cơ sở của hóa học hữu cơ - Bài 9: Phương pháp đếm nhanh đồng phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 
1. Độ bất bão hòa 
Độ bất bão hòa (k) là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của một hợp chất hữu cơ, được tính 
bằng tổng số liên kết π và số vòng trong CTCT. Biểu thức tính k có thể viết đơn giản như sau: 
4 3 1
2S + S - S + 2
k = 
2 .
Trong đó S1, S3, S4 lần lượt là tổng số nguyên tử có hóa trị 1, 3, 4 tương ứng (số lượng nguyên tử có 
hóa trị 2 không ảnh hưởng đến giá trị của k). 
VD: 
06 1 3 3
2 6 + 1 3 - (10 + 3) + 2
C H Cl ON k = = 2
2 .
 * Chú ý phân biệt muối amoni và amino axit/este của amino axit.
 - Tính chất: 
0,k N (k k Z) . 
ph©n tö m¹ch nhãm chøck = k + k . 
Dựa vào những tính chất này mà k có rất nhiều ứng dụng trong cả lý thuyết và bài tập hữu cơ. 
- Để xác định được số đồng phân của một chất hữu cơ, nhất thiết phản phân tích được đặc điểm của 
các thành phần cấu tạo nên chất hữu cơ đó (gốc, nhóm chức), trong đó có các đặc điểm về mạch C và loại 
nhóm chức. Để xác định được các đặc điểm này, vai trò của k là rất quan trọng, thể hiện qua biểu thức: 
ph©n tö m¹ch nhãm chøck = k + k . 
2. Đồng phân 
a. Định nghĩa 
Những hợp chất khác nhau (về tính chất Hóa học) nhưng có cùng công thức phân tử là những chất 
đồng phân. 
Sự “khác nhau” đó có thể do khác nhau về CTCT (đồng phân cấu tạo) hoặc khác nhau về sự phân bố 
của các nguyên tử trong không gian (đồng phân lập thể). 
b. Phân loại đồng phân 
- Chú ý, đồng phân hình học, tên gọi và điều kiện có đồng phân hình học. 
- Trong giới hạn của chương trình phổ thông, ta xét các trường hợp đồng phân: đồng phân mạch C, 
đồng phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí của nhóm chức trên mạch C, đồng phân hình học. 
II. PHƢƠNG PHÁP ĐẾM NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN 
1. Các bƣớc đếm 
Gồm 3 bước: 
- Tính k để xác định loại mạch C và loại nhóm chức. 
- Xây dựng mạch C, đánh dấu trục đối xứng (nếu có). 
- Xác định vị trí của nhóm chức trên mạch C ở 1 phía của trục đối xứng. 
(Đánh dấu các đồng phân có đồng phân hình học – nếu cần). 
2. Thực hành phƣơng pháp đếm nhanh số đồng phân 
a. Hiđrocacbon no, mạch hở 
PHƢƠNG PHÁP ĐẾM NHANH ĐỒNG PHÂN 
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp đếm nhanh số đồng phân” thuộc Khóa 
học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần 
“Phương pháp đếm nhanh số đồng phân”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. 
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
VD: pentan – 5 = 5 + 0 = 4 + 1 = 3 + 1 + 1 – 3 đồng phân (n, iso, neo – pentan). 
b. Hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. 
VD: C5H12O – 14 đồng phân (8 rượu + 6 ete). 
c. Hợp chất hữu cơ có nhóm chức không no 
VD: C4H7Cl (8 CTCT + 3 trường hợp có đồng phân hình học). 
d. Hợp chất hữu cơ có vòng no. 
VD: C5H10 – xyclopentan (5 đồng phân). 
e. Hợp chất hữu cơ có nhân thơm 
VD1: C8H10 – có nhân thơm (4 đồng phân). 
VD2: so sánh số đồng phân thơm của C8H10, C7H7Cl, C7H8O và C7H9N. 
VD3: C6H3(CH3)3 – 3 đồng phân. 
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc 
Nguồn: Hocmai.vn 

File đính kèm:

  • pdfBai_9._Phuong_phap_dem_nhanh_so_dong_phan.pdf
  • pdfBai_9._Bai_tap_Phuong_phap_dem_nhanh_so_dong_phan.pdf
  • pdfBai_9._Dap_an_Phuong_phap_dem_nhanh_so_dong_phan.pdf