Chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình Vật lí lớp 9

• Khi cho cuộn dây kín quay trong từ trường của nam châm (hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn) thì ta thấy, hai đèn LED liên tục thay nhau sáng và tắt (nhấp nháy). Đó là vì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng liên tục luân phiên nhau thay đổi chiều. Dòng điện này gọi là dòng điện xoay chiều.

• Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là:

 - Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi.

 - Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.

 

doc51 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình Vật lí lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òng nam châm hình chữ U là từ trường đều. Các đường sức từ là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
· Ta dùng mũi tên để biểu diễn chiều đường sức từ 
17. TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kĩ năng: Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
[Vận dụng]. 
Nhận biết và vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
· Bên ngoài một ống dây có dòng điện chạy qua đường sức từ giống đường sức từ bên ngoài nam châm thẳng.
 Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
Hình vẽ
A
B
+
_
· Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, đều đi ra từ một đầu ống dây và đi vào đầu kia của ống dây, còn trong lòng ống dây thì các đường sức từ gần như song song với trục ống dây.
2
Kiến thức: Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
[Nhận biết]
Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
3
Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
[Vận dụng]
 Sử dụng thành thạo quy tắc nắm tay phải để xác định được chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại khi biết trươc chiều của đường sức từ xác định chiều dòng điện.
18. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kiến thức: Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.
[Nhận biết]
Cấu tạo của nam châm điện: 
 - Nam châm điện gồm một ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non.
 - Lõi sắt non có vai trò làm tăng tác dụng từ của nam châm.
 Lõi sắt, lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. Sở dĩ như vậy là vì, khi được đặt trong từ trường thì lõi sắt thép bị nhiễm từ và trở thành nam châm.
 - Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính. 
 - Dựa vào tính chất trên của sát người ta chế tạo ra nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu.
2
Kĩ năng: Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
[Vận dụng]
 Hoạt động của nam châm điện: Khi dòng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện, thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động.
3
Kiến thức: Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
[Nhận biết]. 
 Một số ứng dụng của nam châm điện:
· Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. Bộ phận chủ yếu gồm một nam châm điện và một lõi sắt non. Tuỳ theo chức năng của mỗi dụng cụ, thiết bị hay hệ thống điện mà người ta chế tạo rơle điện từ thích hợp. Tác dụng của nam châm điện trong rơ le điện từ dùng để đóng ngắt mạch điện.
· Chuông báo động, mạch điện được mắc như sơ đồ hình vẽ.
K 
đóng
Cửa đóng
Mạch điện 2
Mạch điện 1
S
P
C
 - Khi cửa đóng (K đóng) 
mạch điện 1 kín, nam
châm điện hoạt động
hút thanh sắt làm mạch
điện 2 hở, chuông báo 
động không kêu.
K 
mở
Cửa mở
Mạch điện 2
Mạch điện 1
S
P
C
- Khi cửa mở (K mở) mạch điện 1 hở, nam châm điện không hoạt động làm thanh sắt rời ra và đóng mạch điện 2 làm chuông kêu.
· Người ta còn chế tạo ra các nam châm điện loại lớn dùng trong các nhà máy, công xưởng để di chuyển các đồ vật và thường dùng nhiều nhất là để di chuyển các đồ vật bằng sắt, thép.
19. LỰC ĐIỆN TỪ
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kiến thức: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
[Thông hiểu]
 Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
 Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ. Chiều của lực điện từdadahaong đường cong khép kín, phụ thuộc vào chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ và tuân theo quy tắc bàn tay trái.
2
Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
[Vận dụng]
 Sử dụng thành thạo qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ, chiều dòng điện hay chiều của đường sức từ khi biết trước chiều của hai trong ba yếu tố trong qui tắc. 
 Chỉ xét trường hợp dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt vuông góc với từ trường.
20. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kiến thức: Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
[Thông hiểu]
· Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
· Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. Nam châm là bộ phận tạo ra từ trường, thông thường là bộ phận đứng yên, gọi là stato. Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua là bộ phận chuyển động, gọi là rôto. Ngoài ra, để khung dây có thể quay liên tục còn phải có bộ góp điện, trong đó các thanh quét C1, C2 đưa dòng điện từ nguồn điện vào khung dây.
 Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. Bộ phận quay của động cơ không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại, giữa các lá thép kĩ thuật có sơn cách điện.
2
Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng luợng) của động cơ điện một chiều.
[Vận dụng]
· Khi cho dòng điện đi vào khung dây, bộ phận cổ góp chỉ cho dòng điện chạy vào theo một chiều nhất định, vì khung dây đặt trong từ trường của nam châm nên khung dây chịu tác dụng của lực từ. Lực từ tác dụng lên khung dây luôn theo một chiều nhất định và làm động cơ quay.
· Khi động cơ điện một chiều hoạt động thì điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.
21. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
[Thông hiểu]. 
Thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ:
· Thí nghiệm 1: Hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu của một cuộn dây dẫn và một thanh nam châm vĩnh cửu.
N
S
 Giữ ống dây cố định, đưa nhanh thanh nam châm lại gần cuộn dây (hoặc cố định thanh nam châm đưa ống dây lại gần thanh nam châm) ta thấy đèn LED thứ nhất sáng và đèn thứ hai không sáng.
 Khi thanh nam châm đứng yên trong lòng cuộn dây ta thấy cả hai đèn không sáng.
 Kéo nhanh thanh nam châm ra khỏi cuộn dây (hoặc kéo ông dây ra khỏi nam châm) ta thấy đèn LED thứ hai sáng còn đèn thứ nhất không sáng.
 Như vậy, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện và có chiều thay đổi.
· Thí nghiệm 2: Trong thí nghiệm 1 ta thay thanh nam châm bằng một nam châm điện. Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện ta thấy đèn 1 sáng lên đến khi dòng điện đã ổn định thì nó tắt, đèn 2 không sáng.
 Ngắt mạch điện của nam châm điện thì đèn 2 sáng lên rồi sau đó tắt hẳn, đèn 1 không sáng.
 Như vậy, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện và có chiều thay đổi.
· Dòng điện xuất hiện khi nam châm chuyển động tương đối với ống dây, hoặc khi đóng ngắt mạch điện của nam châm điện gọi là dòng điện cảm ứng và hiện tượng xuất hiện xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
 Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín, thí dụ như:
+ Khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn. 
+ Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trước một nam châm điện trong thời gian đóng và ngắt mạch điện của nam châm điện.
22. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kiến thức: Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.
[Thông hiểu]. 
· Có thể làm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên (tăng hoặc giảm) bằng cách đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu của cuộn dây hay đóng, ngắt mạch điện hoặc dùng dòng điện xoay chiều.
· Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên (tăng lên hoặc giảm đi).
2
Kĩ năng: Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
[Vận dụng]. 
 Dựa vào điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích được nguyên nhân gây nên dòng điện cảm ứng. 
Ví dụ:
1. Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
2. Giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh một trục đặt trước một ống dây dẫn kín thì trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng?
3. Giải thích tại sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng?
23. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
Kiến thức: Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.
[Nhận biết] 
· Khi cho cuộn dây kín quay trong từ trường của nam châm (hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn) thì ta thấy, hai đèn LED liên tục thay nhau sáng và tắt (nhấp nháy). Đó là vì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng liên tục luân phiên nhau thay đổi chiều. Dòng điện này gọi là dòng điện xoay chiều. 
· Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là:
 - Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi. 
 - Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.
24. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kiến thức: Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
 [Nhận biết]. 
· Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
· Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ còn lại có thể quay được gọi là rôto.
Máy phát điện trong kĩ thuật có các cuộn dây là stato còn rôto là các nam châm điện mạnh.
2
Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
[Thông hiểu].
 Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch điện ngoài kín, thì trong mạch có dòng điện xoay chiều.
3
Kiến thức: Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
[Thông hiểu]
 Trong kĩ thuật, có nhiều cách làm quay rôto của máy phát điện, ví dụ như dùng máy nổ, tua bin nước, cánh quạt gió,... biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng. Các máy phát điện đều chuyển đổi cơ năng thành điện năng.
25. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kiến thức: Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
[Nhận biết]
 Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng sinh lí, tác dụng hóa học.
Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng hóa học. Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch điện phân thì dòng điện cũng có tác dụng điện phân dung dịch nhưng trong thời gian ngắn nên ta không quan sát kim loại bám vào katốt của bình điện phân như đối với dòng điện một chiều.
2
Kĩ năng: Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
[Thông hiểu]
 Phát hiện được dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng, bằng cách cho dòng điện qua nam châm điện: Nếu nam châm điện chỉ hút hoặc chỉ đẩy thanh nam châm thì dòng điện đó là dòng điện một chiều còn nếu nam châm điện hút, đẩy thanh nam châm liên tục thì dòng điện đó là dòng điện xoay chiều.
3
Kiến thức: Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ. 
 [Nhận biết] 
· Ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~). 
· Ampe kế và vôn kế một chiều có kí hiệu DC (hay -) hoặc các chốt nối dây có dấu (+) và dấu (-).
Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện không cần phải phân biệt chốt của chúng.
4
Kiến thức: Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều
[Nhận biết]. 
 Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều. Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều nghĩa là khi cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 3A khi chạy qua một dây dẫn thì dây dẫn toả ra một nhiệt lượng bằng nhiệt lượng khi cho dòng dòng điện một chiều có cường độ 3A chạy qua dây dẫn đó trong cùng một thời gian.
26. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kĩ năng: Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
[Vận dụng]
 Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn, vì đây dẫn có điện trở. Do đó, có một phần điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. 
2
Kiến thức: Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn.
[Thông hiểu]
· Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây: 
· Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện
27. MÁY BIẾN ÁP
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kiến thức: Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.
[Thông hiểu]
· Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
· Máy biến áp là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. Bộ phận chính của máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một lõi bằng thép silic.
 Máy biến thế (còn gọi là máy biến áp) ngoài tính năng làm tăng hay giảm điện thế xoay chiều còn được dùng nhiều trong sản xuất và đời sống chẳng hạn làm biến đổi cường độ dòng điện trong máy hàn điện, trong các đèn.
 Khi mạch sơ cấp đóng, mạch thứ cấp hở thì do có hiện tượng tự cảm, dòng điện trong mạch sơ cấp có cường độ rất nhỏ, khiến cho việc tiêu hao năng lượng vì tỏa nhiệt không đáng kể. Bởi vậy, khi không sử dụng điện, ta không cần ngắt điện ở mạch sơ cấp để máy biến thế luôn ở trạng thái sẵn sàng hoạt động.
2
Kiến thức: Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.
[Thông hiểu]
· Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến áp bằng tỉ số giữa số vòng dây của mỗi cuộn dây đó: . Khi hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U1>U2), ta có máy hạ thế, còn khi U1<U2 ta có máy tăng thế.
· Một số ứng dụng của máy biến áp, ví dụ như:
 - Máy biến thế dùng để truyền tải điện năng đi xa. Từ nhà máy điện người ta đặt máy tăng thế còn ở nươi tiêu thụ đặt máy hạ thế.
 - Máy biến thế được dùng trong các thiết bị điện tử dân dụng như tivi, radio,...
3
Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức .
[Vận dụng]
· Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp, dòng điện xoay chiều này gây ra ở lõi sắt một từ trường biến thiên, từ trường biến thiên này xuyên qua cuộn dây thứ cấp tạo ra ở hai đầu cuộn dây thứ cấp một hiệu điện thế xoay chiều.
· Sử dụng thành thạo công thức để giải được một số bài tập đơn giản. 
28. THỰC HÀNH : VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
 Kĩ năng: Nghiệm lại công thức của máy biến áp. 
[Vận dụng]. 
· Sử dụng được máy biến thế đã biết số vòng dây n1 của cuộn sơ cấp và số vòng dây n2 của cuộn thứ cấp để nghiệm lại công thức của máy biến thế. Cụ thể:
 Dùng cuộn dây 500 vòng làm cuộn sơ cấp và cuộn 1000 vòng làm cuộn thứ cấp của máy biến thế. Mắc hai đầu của cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều 6V. Dùng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thể U1 ở hai U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp. So sánh 
 Sau đó dùng cuộn 1000 vòng, rồi 1500 vòng làm cuộn sơ cấp, cuộn 500 vòng làm cuộn thứ cấp. Đo hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp. Ghi kết quả đo và so sánh mối quan hệ giữa số đo các iệu điện thế và số vòng dây của các cuộn dây của máy biến thế.
Khi vận hành máy biến thế, HS nhận biết thêm được tác dụng của lõi sắt. Khi có lõi sắt thì hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp tăng lên rõ rệt.
Chương 3. QUANG HỌC
I. CKTKN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ 
1. Khóc x¹ ¸nh s¸ng
 a) HiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng
 b) ¶nh t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×
c) M¸y ¶nh. M¾t. KÝnh lóp
KiÕn thøc
- M« t¶ ®­îc hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng trong tr­êng hîp ¸nh s¸ng truyÒn tõ kh«ng khÝ sang n­íc vµ ng­îc l¹i.
- ChØ ra ®­îc tia khóc x¹ vµ tia ph¶n x¹, gãc khóc x¹ vµ gãc ph¶n x¹. 
- NhËn biÕt ®­îc thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k× .
- M« t¶ ®­îc ®­êng truyÒn cña c¸c tia s¸ng ®Æc biÖt qua thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×. Nªu ®­îc tiªu ®iÓm (chÝnh), tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ g×.
- Nªu ®­îc c¸c ®Æc ®iÓm vÒ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×.
- Nªu ®­îc m¸y ¶nh cã c¸c bé phËn chÝnh lµ vËt kÝnh, buång tèi vµ chç ®Æt phim.
- Nªu ®­îc m¾t cã c¸c bé phËn chÝnh lµ thÓ thuû tinh vµ mµng l­íi.
- Nªu ®­îc sù t­¬ng tù gi÷a cÊu t¹o cña m¾t vµ m¸y ¶nh. 
- Nªu ®­îc m¾t ph¶i ®iÒu tiÕt khi muèn nh×n râ vËt ë c¸c vÞ trÝ xa, gÇn kh¸c nhau.
- Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cña m¾t cËn, m¾t l·o vµ c¸ch söa.
- Nªu ®­îc kÝnh lóp lµ thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù ng¾n vµ ®­îc dïng ®Ó quan s¸t vËt nhá.
- Nªu ®­îc sè ghi trªn kÝnh lóp lµ sè béi gi¸c cña kÝnh lóp vµ khi dïng kÝnh lóp cã sè béi gi¸c cµng lín th× quan s¸t thÊy ¶nh cµng lín.
KÜ n¨ng
- X¸c ®Þnh ®­îc thÊu kÝnh lµ thÊu kÝnh héi tô hay thÊu kÝnh ph©n k× qua viÖc quan s¸t trùc tiÕp c¸c thÊu kÝnh nµy vµ qua quan s¸t ¶nh cña mét vËt t¹o bëi c¸c thÊu kÝnh ®ã.
- VÏ ®­îc ®­êng truyÒn cña c¸c tia s¸ng ®Æc biÖt qua thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×.
- Dùng ®­îc ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k× b»ng c¸ch sö dông c¸c tia ®Æc biÖt.
- X¸c ®Þnh ®­îc tiªu cù cña thÊu kÝnh héi tô b»ng thÝ nghiÖm.
Kh«ng ®Ò cËp tíi ®Þnh luËt khóc x¹ ¸nh s¸ng.
ChØ yªu cÇu nªu ®­îc vËt kÝnh cña m¸y ¶nh lµ thÊu kÝnh héi tô vµ chØ xÐt m¸y ¶nh dïng phim.
Kh«ng yªu cÇu gi¶i thÝch lÝ do ph¶i ®eo kÝnh ®Ó söa tËt cËn thÞ, l·o thÞ.
NhËn biÕt thÊu kÝnh héi tô qua viÖc quan s¸t ¶nh t¹o bëi thÊu kÝnh nµy ®èi víi mét vËt s¸ng ë xa vµ ®èi víi mét vËt s¸ng ë rÊt gÇn. NhËn biÕt thÊu kÝnh ph©n k× qua viÖc quan s¸t kÝch th­íc cña ¶nh t¹o bëi thÊu kÝnh nµy ®èi víi mét vËt s¸ng ë mäi vÞ trÝ.
2. ¸nh s¸ng mµu
a) ¸nh s¸ng tr¾ng vµ ¸nh s¸ng mµu
b) Läc mµu. Trén ¸nh s¸ng mµu. Mµu s¾c c¸c vËt
c) C¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng
KiÕn thøc
- KÓ tªn ®­îc mét vµi nguån ph¸t ra ¸nh s¸ng tr¾ng th«ng th­êng, nguån ph¸t ra ¸nh s¸ng mµu vµ nªu ®­îc t¸c dông cña tÊm läc ¸nh s¸ng mµu.
- Nªu ®­îc chïm ¸nh s¸ng tr¾ng cã chøa nhiÒu chïm ¸nh s¸ng m

File đính kèm:

  • docChuan_kien_thuc_ki_nang_vat_li_9_20150725_094520.doc
Giáo án liên quan