Chủ đề: Nam châm- Từ trường (vật lý 9)

P4: ? Dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U.

? Nêu cách tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. với những dụng cụ đã phát cho các nhóm

? Quan sát và dựa vào các đường mạt sắt vẽ một vài đường sức từ của ống dây.

K1? Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6304 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Nam châm- Từ trường (vật lý 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	CHỦ ĐỀ: NAM CHÂM- TỪ TRƯỜNG (VẬT LÝ 9) 
Chuẩn KT-KN
Các năng lực thành phần
Nhiệm vụ học tập
Công cụ đánh giá(câu hỏi, bài tập, Rubric)
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính
- Xác định được các từ cực của kim nam châm
.-Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
-Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác
-Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
-Biết sử dụng được la bàn để tìm hướng địa lí.
K1. HS nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm .
P8. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính 
K1, P8. Xác định được tên các từ cực của một nam (dựa vào kí hiệu hoặc thí nghiệm đơn giản)
K1. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm
X4. Mô tả và hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của La bàn
K4. + Biết sử dụng La bàn tìm hướng, địa lí trong thực tế 
K1: Đọc SGK lớp 5, 7 để nhớ lại từ tính của nam châm .
P8. - Dựa vào kiến thức đã biết nêu phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp : sắt, gỗ, nhôm, đồng
- Hs làm thí nghiệm: Đặt nam châm trên giá thẳng đứng và quan sát kim nam châm trong 2 trường hợp: + Khi đã cân bằng
+ Khi xoay kim nam châm lệch khỏi hướng cân bằng
Từ đó rút ra kết luận
K1: HS xác đinh tên từ cực của nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm dựa vào màu sắc và kí hiệu
P8: Nêu phương án thí nghiệm xác định các từ cực của thanh nam châm khi có 1 thanh nam châm đã biết từ cực
P8, X6,7,8. Hs hoạt động nhóm làm thí nghiệm tương tác giữa hai nam châm như hình 21.3 và rút ra nhận xét 
X4. + Quan sát , mô tả cấu tạo và hoạt động của La bàn. 
+giải thích hoạt động của La bàn
K4: Quan sát và đọc SGK để tìm hiểu ứng dụng của La bàn. Từ đó xác định hướng địa lí
? Nam châm điện là vật có đặc điểm gì?
? Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp: sắt, gỗ, nhôm, đồng
K1.? Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm
P8? (2.8.14)Với một thanh nam châm đã biết từ cực và một thanh nam châm chưa biết từ cực em hãy tiến hành xác định các từ cực của thanh nam châm chưa biết từ cực 
(Kết quả đánh giá theo bảng Rubric bảng 1)
P8 HS tiến hành làm thí nghiệm 
3.4.4
K4.? (1.4.2). Em hãy dùng la bàn chỉ ra các hướng đông – tây, nam – bắc.
- Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
- Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
- Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U, 
- Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
P8. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtet để phát hiện dòng điện có tác dụng từ 
+K4: Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
K1,P4. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U
K1. Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
K1: phát biểu quy tắc nắm tay phải.
K3. Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây và ngược lại.
P8,X6,7,8 HS nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí , tiến hành thí nghiệm Oxtet theo nhóm và rút ra nhận xét.
P8+ Nêu được cách dùng nam châm thử phát hiện từ trường từ thí nghiệm Ơxtet
K4,C5+ Hs dùng nam châm thử kiểm tra xem 1 không gian nào đó có từ trường hay không
P4,X6,7,8: HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U.
P8: - HS nêu cách tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua..
P4:So sánh với từ phổ của thanh nam châm
- Dựa vào các đường mạt sắt vẽ một vài đường sức từ của ống dây.
K1- HS làm việc cá nhân nghiên cứu SGK và phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải
K3. HS vận dụng quy tắc nắm tay phải vào bài tập cụ thể
X6: HS về nhà tìm hiểu các vật dụng ứng dụng từ trường trong cuộc sống hàng ngày và trình bày thành 1 bài báo cáo trên ppt
P8.( 2.8.5) ?Mô tả thí nghiệm của Ơ-xtet để phát hiện dòng điện có tác dụng từ 
? Nêu phương án làm thí nghiệm để phát hiện sự tồn tại của từ trường
1.4.11; 1.4.6. 1.4.7. 
P4: ? Dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U.
? Nêu cách tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. với những dụng cụ đã phát cho các nhóm
? Quan sát và dựa vào các đường mạt sắt vẽ một vài đường sức từ của ống dây.
K1? Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải
1.3.3 
X6: Rubric 2
Bảng 1: Làm thí nghiệm xác định tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
Nội dung
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mục tiêu làm TN
Chưa biết xác định
Biết XĐ nhưng chưa đầy đủ
XĐ đúng mục tiêu làm TN
Phương án và dụng cụ TN
Chưa biết xác định
Biết XĐ nhưng chưa đầy đủ
Đề xuất được PATN, lựa chọn được dụng cụ TN phù hợp
Lắp ráp, Tiến hành thí nghiệm
Không lắp ráp được TN
Lắp ráp được thí nghiệm, biết đưa NC cần xác định từ cực lại gần NC thử( kim NC thử) nhưng không xác định được từ cực
Lắp ráp được thí nghiệm, biết đưa NC cần xác định từ cực lại gần NC thử( kim NC thử) . Dựa vào sự tương tác giữa 2 NC để xác định tên từ cực 
Thu thập, xử lí số liệu và kết luận
Đọc không đúng 
Đọc đúng các từ cực của nam châm thử nhưng suy ra cực của thanh nam châm sai
Đọc đúng đâu là cực bắc, nam của nam của châm thử, từ đó xác định đúng các cực của thanh nam châm
Bảng 2: Tìm hiểu các vật dụng ứng dụng từ trường trong cuộc sống hàng ngày và trình bày thành 1 bài báo cáo trên ppt
Nội dung
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
 (Kể tên các dụng cụ dùng NC vĩnh cửu)
 (Kể tên các dụng cụ dùng NC vĩnh cửu, điện)
 (Biết giải thích nguyên lý làm việc, nhưng chưa đầy đủ)
 (Giải thích nguyên lý làm việc các dụng cụ)
Hình thức
 Chỉ dùng chữ
Biêt dùng chữ và các hình ảnh minh họa cho các ƯD nhưng không hợp lý
Biêt dùng chữ và các hình ảnh minh họa cho các ƯD nhưng đôi chỗ không hợp lý
Sử dụng phối hợp giữa chữ viết, hình ảnh mô phỏng cho các ƯD một cách hợp lý.
Ngôn ngữ vật lí
Dùng ngôn ngữ đời sống
Dùng ngôn ngữ đời sống, kết hợp ngôn ngữ vật lý nhưng thiếu chính xác
Dùng ngôn ngữ đời sống, kết hợp ngôn ngữ vật lý nhưng đôi chỗ thiếu chính xác
Dùng ngôn ngữ đời sống, kết hợp ngôn ngữ vật lý một cách chính xác
Khả năng thuyêt trình
Không có khả năng thuyết trình. 
Có khả năng thuyết trình, nhưng không thuyết phục được người nghe.
Có khả năng thuyết trình, nhưng đôi chỗ không thuyết phục được người nghe.
Có khả năng thuyết trình rõ ràng, thu hút được người nghe 

File đính kèm:

  • docCHU DE NAM CHAM-TU TRUONNG - VL9 .doc
  • docCAU HOI .doc