Chủ đề: Một số khái niệm về tập hợp
Câu 1: Viết số tự nhiên liên sau mối số: 39; 200; a (với a )
Câu 2: Viết số tự nhiên liền trước mối số: 24; 10000; b ( với b N*
Câu 3: Biểu diễn trên tia số tập hợp các điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP Cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tập hợp.Phần tử của tập hợp Chỉ ra được số phần tử của tập hợp Viết lại một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Sử dụng đúng các kí hiệu và ; ; Thực hiện các cách khác nhau để viết một tập hợp Câu 1: Cho tập hợp B= {2; 3; 4}. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử Câu 2: Cho tập hợp A={0} a) A là tập hợp rỗng b) A là tập hợp có 1 phần tử là 0 c) A là tập hợp không có phần tử nào Câu 1: Một năm gồm bốn quý.Viết tập hợp A các tháng của quý ba trong năm. Câu 2: a) Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 31 ngày. b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử Câu 1: Cho tập hợp B= {2; 3; 4}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 1 B ; 2 B ; 12 B Câu 2: cho tập hợp A = {m, n, p} B = {m, x, y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: n A ; p B ; m A B Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Câu 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 Câu 3: Cho tập hợp A= {1; 2} và B= {0; 3; 4}. Viết tất cả các tập hợp có hai phần tử, trong đó một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B. Tập hợp N các số tự nhiên Chỉ ra được tập hợp các số tự nhiên và quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Viết lại được số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liên sau của một số tự nhiên cho trước Biểu diễn trên tia số các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước Tìm các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước. Áp dụng viết các tập hợp bằng cach liệt kê các phần tử. Câu1: Chỉ ra kí hiệu đúng nhất về tập hợp số tự nhiên trong các kí hiệu tập hợp sau sau: B={ tôm, cua,cá} P={2; 5; 4}. N ={0; 1; 2; 3…}. Câu 2 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiêu như thế nào? Câu 1: Viết số tự nhiên liên sau mối số: 39; 200; a (với a) Câu 2: Viết số tự nhiên liền trước mối số: 24; 10000; b ( với b N* Câu 3: Biểu diễn trên tia số tập hợp các điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8 Câu 1: Tìm x biết x và : X< 4 6 x<10 X là số lẻ sao cho11<x21 Câu 2: Viết các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử: A={x/6<x<11}. B= {xN*/4 x<13} Ghi số tự nhiên Xác định được hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Chứng tỏ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. Đọc và viết được các số la mã từ 1 đến 30 Viết tất cả các chữ số có n chữ số từ n chữ số cho trước. Câu 1: a) 312 là số có mấy chữ số? 5415 là số có mấy chữ số? Câu 2: Chỉ ra số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục trong số sau: 3895 9538 Câu 1: Viết các số sau dưới dạng tổng của các hàng đơn vị: 222 , Câu 2: a) Đọc các số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX b) Viết các số sau bằng số la mã: 26, 28 Câu 1: Dùng ba chữ số 2; 0; 7. Hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau. Câu 2: Cho 5 số 0; 3; 8; 6; 9 hãy viết số lớn nhất có năm chữ số từ 5 số trên, mỗi số chỉ viết một lần. Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con Xác định được số phần tử của tập hợp, chỉ ra được tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Tập rỗng Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp cho trước. Tìm số phần tử của tập hợp cho trước Sử dụng đúng các kí hiệu = Tính số phần tử của tập hợp cho trước. Câu 1: Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: D={0}, E={bút, thước}, H={xN/x 100} Câu 2: cho các tập hợp: E={x,y} F={x, y, c, d}. A={1;3;5}; B={5; 3; 1}. Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x+5 = 2 Hãy chỉ ra các tập con, tập hợp băng nhau Câu 1: Cho tập hợp A ={a, b, c}. Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp A. Câu 2: Cho tập hợp B ={1; 2; 0 }. Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp B. Câu 1: Tìm số phần tử của tập hợp sau: A={15; 16; 17; …29}. B={1; 3; 5;…; 201; 203 }. Câu 2: Cho tập hợp M = {4; 7; 10}. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng viết Đ, khẳng định nào sai viết S: a) {4; 7} M. b) {4; 10}= M c) {7; 10} M d) 7 M e)10 M h) {7} M Câu 1: Gọi P là tập hợp các số chẵn trong khoảng từ 1 đến 41 tính số phần tử của P Câu 2: Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó có chữ số 7 tính số phần tử của M. CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SÓ TỰ NHIÊN Cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Phép cộng và phép nhân Liệt kê được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Viết lại các dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Thực hành phép cộng, phép nhân. Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh Tìm số chưa biết trong một đẳng thức Câu 1: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Câu 2: Điền vào chỗ trống: a) Tích của một số với một số 0 thì bằng … b) Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất …. Câu 1: Viết công thức tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Câu 2: Điền vào chỗ trống a(b+c) = … Câu 1: Làm phép tính: 543 + 336 29. 2987 467591+6304293 Kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi. Câu 2: Tính nhanh các tổng sau: 57 +26 +24 +63 199 +36 +201 + 184 + 37 Câu 3: Tính nhẩm. 996 + 47 59. 101 Câu 1: Tìm x biết (x- 34). 15 =0 18.(x-16)= 18 Câu 2: một thửa ruộng thu hoạch được 5327kg thóc, thửa thư hai thu hoạch được 473kg thóc. Tinh số kg thóc thu hoạch được trên cả hai thửa ruộng. Phép trừ và phép chia Chỉ ra được điều kiện tồn tại phép trừ số tự nhiên, điều kiện để thực hiện được phép trừ số tự nhiên. Trình bày được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. Thực hành phép trừ và phép chia. Áp dụng các tính chất các phép tính để tính nhanh. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức. Bài tập về phép chia có dư Câu 1: Khi nào thì ta có phép trừ a – b = x Câu 2: Điều kiện để thực hiện được phép trừ? Câu 1: Cho hai số tự nhiên a, b (b ) ta luôn tìm được số tự nhiên q và r thỏa mãn điều kiện gì? Câu 2: Số dư trong phép chi có đặc điểm gì? Nêu điều kiện để a chia hết cho b (a,b N, b) Câu 1: Tính hiệu sau: 958 – 542 12356 – 3456 Câu 2: Tính 0: 147 27:27 627:27 Câu 3: Tính nhẩm: 99 + 38 ; b) 372 – 98 2200: 50 Câu 3: Viết dạng tổng quát của các số sau: Số chia cho 4 dư 3 Số chia hết cho 6 Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) (x - 35) – 20 = 0 b) 156 – (x +61)= 0 Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số Nêu được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. Chỉ ra được cơ số và số mũ Viết gọn một tích bằng cách dùng lũy thừa Viết một số dưới dạng bình phương của một số, lập phương của một số. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Tính các giá trị của lũy thừa So sánh hai lũy thừa. Tìm số chưa biết trong biểu thức Câu 1: phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên Câu 2: Chỉ ra hệ số và cơ số trong các lũy thừa sau: 27 72 Câu 1: Dùng lũy thừa để viết gon các biểu thức sau: 5.5.5.5.5.5.5 2.2.2.2.3.3 Câu 2: a) Viết mỗi số sau thành binh phương của một số:16; 49; 81 b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số:8; 27; 125;1000 Câu 1: Viết kết quả cá phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a ) 2.23.25 ; b) x.x3 42+42+42+42 Câu 2: Thực hiện phép tính: 57- Câu 1: So sánh : 23 và 32 25 và 52 Câu 2: Tìm x biết: 6x – 324 = 23.32 Chia hai lũy thừa cùng cơ số Chỉ ra được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. Viết một số tự nhiên dưới dạng tổng lũy thừa của 10 Tìm số mũ của lũy thừa trong một đẳng thức. Tìm cơ số của lũy thừa. Tìm số mũ của lũy thừa trong một đẳng thức. Tìm cơ số của lũy thừa. Câu 1: Nêu công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số Câu 2: Trong các công thức sau công thức nào đúng? với a . Ta có: A. am:an = a:m:n:m B. am:an = am+n C. am:an = am-n Câu 1: Viết kết quả cá phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 213:22 56:52 Câu 2: Viết các số 976; 3465 dưới dạng lũy thừa của 10. Câu 1: Tìm số tự nhiên n biết rằng: 3n:3=27 Câu 2: Tìm số tự nhiên n biết rằng: (2n + 1)3 =125 Câu 1 : Tìm x biết: 2x.2 = 28 b) 3x:3=53:5+25:24 Thứ tự thực hiện các phép tính Liệt kê các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính Thực thực hiện các phép tính Tìm số chưa biết trong một đẳng thức Câu 1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đới với biểu thức không có dấu ngoặc? Câu 2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đới với biểu thức có dấu ngoặc? Câu 1: Thực hiện phép tính: a) 2.53- 36:22 b) 50 - Câu 2: Tính giá trị của biểu thức: 1200 – (1500.2 +1800.3 +1800.2:3) Câu 1: Tìm số tự nhiên x biết: 60 – 3(x-2) = 51 Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: 4x – 20 = 25:22 CHỦ ĐỀ 3: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5, CHO 3 VÀ CHO 9 Cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tính chất chia hết của một tổng biết được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Xét tính chia hết của một tổng, một hiệu, một tích. Tìm điều kiện của một số hạng để tổng hoặc hiệu chia hết cho một số nào đó Chứng minh được tính chất chia hết Câu 1: Một tổng chia hết cho một số khi nào? Câu 2: Một hiệu chia hết cho một số khi nào? Câu 1: Xét xem các tổng sau có chia hết cho 6 không? a) S1=6+18+60+738 b) S2=12+24+31 Câu 2: Xét xem hiệu nào chia hết cho 6? a) 54-36 ; b) 60-14 Câu 1: Cho A= 8+12+x+16 (xN) Tìm điều kiện để : a) A4 ; b) A4 Câu 2: Cho A= 5+15+x+45 (xN) Tìm điều kiện để : a) A5 ; b) A5 Câu 1: Chứng tỏ rằng: a) Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2 b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Chỉ ra dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Viết các số chia hết cho 2, cho 5 từ các số hoắc các chữ số cho trước. Giải quyết được các bài toán có liên quan đến số dư trong phép chia một số tự nhiên cho 2, cho 5
File đính kèm:
- BANG MO TA TOAN 6.doc