Chủ đề: Gia đình + lễ hội 20/11 - Chủ đề nhánh 3: Mẹ yêu của bé
Hoạt động có chủ đích
Khám phá xã hội
ĐỀ TÀI: Trò chuyện về mẹ yêu của bé
I/ MĐYC:
KT: Trẻ biết họ tên đầy đủ của mẹ, hiểu được mối quan hệ giữa mẹ- con, công việc và sở thích của mẹ.
-KN: Trẻ có khả năng nhận biết tình cảm của mẹ con đối với nhau.Biết bộc lộ cảm xúc của bản thân với mẹ qua lời nói, cử chỉ, nét mặt.
-TĐ: Trẻ biết kính trọng lễ phép với người lớn, thể hiện sự quan tâm, chia sẽ niềm vui với mẹ, sẳn sàng giúp đỡ mẹ khi mẹ gặp khó khăn.
II/ Chuẩn bị:
-Mỗi trẻ 1 tấm ảnh về gia đình mình để giới thiệu. Giấy A4, màu sáp.
trẻ nhận biết mình là ai. Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của cô. Chơi ở góc:Xếp hột hạt tạo thành hình ảnh gia đình bé sáng tạo. -Góc phân vai: chơi cửa hàng bách hóa. -Góc nghệ thuật: Cắt dán, vẽ về gia đình bé, xé dán gia đình bé. Hát: ba ngọn nến lung linh. -Góc học tập: Giúp trẻ nhận biết gđ mình. Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của cô. Chơi ở góc:Xếp hột hạt tạo thành hình ảnh gđ bé sáng tạo. -Góc thiên nhiên:Xây cát đóng bánh. Chăm sóc cây cảnh, nhổ cỏ, lá úa, tưới cây. -Góc học tập: Giúp trẻ nhận biết gđ mình. Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của cô. Chơi ở góc:Xếp hột hạt tạo thành hình ảnh gđ bé sáng tạo. -Góc thiên nhiên: Xây cát đóng bánh. Chăm sóc cây cảnh, nhổ cỏ, lá úa, tưới cây. -Góc phân vai: chơi cửa hàng bách hóa 10h30 – 14h Ăn trưa, ngủ trưa -Bé mời nhau khi ăn, biết tên gọi món ăn, tập trẻ ăn được đa dạng các loại thực phẩm không nói chuyện khi ăn -Trẻ có thói quen che miệng khi hắt hơi, ho , ngáp. -Bé đánh răng sau khi ăn xong.Tổ trực xếp bàn ghế.Lau bàn cùng cô. -Giáo dục dinh dưỡng qua các món ăn. -Giờ ngủ cố gắng giữ gìn đầu tóc,quần áo gọn gàng. -Trẻ được nghe đọc 4 câu chuyện 14h30 – 16h Hoạt động chiều Ôn trò chuyện về mẹ yêu của bé. - Giáo dục lễ giáo cho trẻ. - Nêu gương. Ôn văn học: bàn tay có nụ hôn. - Tiếp tục cho trẻ chơi góc. - Nêu gương. Ôn Tạo hình: gấp cái ví tặng mẹ - Bé kể chuyên sáng tạo. - Nêu gương. Ôn TD: đi trên dây, dây đặt trên sàn. - Rèn trẻ thao tác rửa mặt. - Nêu gương. Ôn ÂN: vận động theo bài hát bàn tay mẹ. - Đóng chủ đề. - Sinh hoạt cuối tuần. - Mở chủ đề. MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 MẸ YÊU CỦA BÉ Tên mẹ là gì? -Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về tên hoàn chỉnh của mẹ. -Sao chép tên đầy đủ của tên mẹ ở góc. -Trò chuyện về ý nghĩa của tên mẹ. -TH: Gấp cái ví tặng mẹ. -Trò chuyện, giới thiệu và quan sát hình mẹ vui- buồnqua ảnh. -Nét mặt của mẹ khi vui, buồn. -Truyện: Bàn tay có nụ hôn. -TCVĐ: Gia đình ai. -Vẽ lại nét mặt của mẹ khi vui,buồn. Khi mẹ vui – buồn -Trò chuyện về món ăn mẹ thích. -Cắt dán đồ dùng mẹ thích. -Làm album về hình ảnh của người mẹ. -Trò chuyện về nghề mẹ đang làm. -Sưu tầm đồ dùng tặng mẹ từ trên báo. Mẹ yêu của bé Sở thích của mẹ -Trò chuyện về công việc của mẹ. -Đi trên dây ( dây đặt trên sàn) -Điếm công việc của mẹ-bé. -Bé làm gì để giúp mẹ. Lập bảng: Mẹ Bé Sáng Làm gì Làm gì Tối Làm gì Làm gì Những công việc mẹ làm cho bé -Trò chuyện, giới thiệu với trẻ tập nói những lời yêu thương. -Vẽ lại những điều trẻ muốn làm cho mẹ. Những điều con muốn nói với mẹ Những việc bé giúp mẹ -Trò chuyện về những việc bé giúp mẹ.. -Thực hành sắp xếp quần áo. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH Chủ đề nhánh 3: Mẹ yêu của bé Thời gian: 1 tuần Từ : 08/11 đến 12/11/2010 I/ MĐYC: -KT:Cháu biết thứ tự của các ngày trong tuần, gọi đúng tên ngày. Biết quan tâm số bạn trong lớp. Có 1 số hiểu biết về thời tiết hiện tại. -KN: Cháu chú ý quan sát so sánh phát hiện được bạn vắng. Có khả năng hiểu lời nói của cô, trả lời câu hỏi cô đặt ra rõ ràng, mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. -TĐ: tích cực hào hứng tham gia vào hoạt động. II/CHUẨN BỊ: -Các biểu tượng băng từ, biểu tượng phục vụ cho giờ điểm danh, sách thư viện -Nội dung tích hợp: Đếm, so sánh, sử dụng giác quan III/TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/HĐ 1:Điểm danh: -Cho trẻ hát: “ cả nhà thương nhau”. -Đội hình 3 hàng dọc, chuyển chữ U, Mời lần lượt tường tổ 1,2,3 kiểm tra vệ sinh, báo cáo bạn vắng? nêu lý do tại sao bạn vắng, nhắc nhở quan tâm đến bạn. GD cháu siêng năng đến lớp chăm học. -Chuyển tiếp: Chơi “ hái táo” 2/HĐ2:Thời gian: -Gợi cháu quan sát lịch blóc gỡ lịch lóc quan sát bảng thời gian, nhận xét hôm qua, hôm nay, ngày mai, thứ, ngày, tháng, năm gợi gắn băng từ, chữ số trẻ đọc. 3/HĐ3:Thời tiết: -Cho cháu tự quan sát nhận xét dự báo thời tiết, hôm nay như thế nào? Gắn biểu tượng băng từ. -Chuyển tiếp:Chơi “ trời sáng, trời tối” 4/HĐ4:Thông tin - Cô đọc thông tin uống nhiều nước để tránh mất nước và 1 số bệnh thường gặp như: sốt xuất huyết, sởi, sổ mũi. -Trẻ tự tin thời sự những gì trẻ biết. 5/HĐ5: Chủ đề ngày: -Trò chuyện về chủ đề sắp học trong ngày, cho trẻ trò chuyện về mẹ yêu của bé. -Nhắc nhở nhiệm vụ trực nhật. 1/HĐ1: -Cháu hát -Cháu chuyển đội hình -Từng tổ thực hiện -Lắng nghe -Cháu tham gia chơi 2/HĐ2: -Cháu lên gỡ lịch trả lời theo suy nghĩ của trẻ -1-2 cháu lên gắn 3/HĐ3: -Cháu quan sát tự do trả lời -Cả lớp tham gia chơi 4/HĐ4: -Lắng nghe -Cháu tự do thông tin 5/HĐ5: -Lắng nghe -Cùng trò chuyện theo suy ghĩ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh 3: Mẹ yêu của bé Thời gian: 1 tuần Từ : 08/11 đến 12/11/2010 I/MĐYC - KT: Cháu quan sát và biết được thiên nhiên quanh cháu, hiểu ích lợi và tác hại của thiên nhiên. Cháu nhận biết được 1 số nơi nguy hiểm, không chơi ở nơi không an toàn. - KN: có khả năng quan sát chú ý, nhận biết được 1 số đặc điểm của thiên nhiên xung quanh. Diễn đạt rõ lời mạnh dạn giao tiếp kể về các sự vật quan sát được. Thực hiện được các trò chơi nhịp nhàng. - TD: Giáo dục cháu chơi không tranh giành với bạn. Biết giữ gìn môi trường sạch đẹp để không khí luôn trong lành. II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng đồ chơi ngoài sân trường., các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời phục vụ cho hoạt động. Vật thật quan sát. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện nêu mục đích ra sân quan sát: - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, sau đó dặn dò cháu chơi như thế nào? -Cho cả lớp hát bài “thật đáng chê” -GD cháu ra sân mang dép không giành đồ chơi, chơi cùng bạn, trong khi chơi không la hét. -Cô cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” -Cô cho cháu ra sân quan sát tự do gợi hỏi cháu phát hiện những gì? Sau đó cô cho cháu đến xung quanh cây bàng tự do khám phá.Tiếp đó cô cho nêu lên những gì trẻ đã khám phá được gợi hỏi cháu về đặc điểm, hình dạng, bộ phận cấu tạo của cây. -Cho trẻ quan sát cây sứ và tiến hành quan sát như trên.Sau đó cô cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau của cây sứ- cây bàng. -Trồng cây để làm gì? -GD trẻ chăm sóc và bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá, phải tưới nước, bón phân... 2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ bật tách khép chân qua 7 ô” - Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm. - Cho cháu chơi thử một lần. - Sau đó cho cháu cùng chơi vài lần. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “ chơi u” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Tổ chức cho cháu chơi thử 1 lần. - Sau đó cho cả lớp chơi 2-3 lần, cô tham gia chơi cùng cháu 4/ Hoạt động 4: Chơi tự do - Tổ chức cho cháu chơi các đồ chơi ngoài sân và đồ chơi trong lớp trẻ mang ra,chơi đồ chơi cẩn thận . - Giáo dục vệ sinh rữa tay, mặt sau khi chơi xong. - Nhận xét kết thúc. 1/ HĐ 1: - Cháu chú ý lắng nghe cô nói. - Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô. - Chú ý quan sát. - Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô. 2/HĐ2: - Cả lớp nhắc lại tên trò chơi vận động. - Chú ý nghe cô nói cách chơi 3/HĐ3: - Cháu nhắc lại tên trò chơi. - Cháu chơi 2-3 lần 4/ HĐ 4: - Cả lớp chơi 2-3 lần. - Cháu chơi không tranh giành. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Chủ đề nhánh 3: Mẹ yêu của bé Thời gian: 1 tuần Từ : 08/11 đến 12/11/2010 I. MĐYC: - KT: Cháu biết tên các góc chơi, các đồ chơi trong góc.Biết giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau - KN: Biết tự chọn vai chơi, chơi đúng vai, cháu sử dụng đồ chơi đúng cách, rèn kỹ năng phối hợp chơi cùng bạn. - TD: Giáo dục cháu chơi không tranh giành quăng ném đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: - Bài tập ở các góc chơi, đồ chơi sắp xếp gọn gàng. - Nội dung tích hợp: VH “đồ chơi của lớp” Các bước tổ chức Phân công Cô Trúc Cô Trang 1. Đầu giờ. Chuẩn bị nơi chơi: các góc chơi có một số đồ chơi để trẻ chơi chung, cho trẻ vào góc chơi. - Tập trung trẻ gợi ý định hướng, chơi gì , chơi ở góc nào. - Nhắc trẻ lấy đồ dùng đồ chơi về nơi chơi. - Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi cho trẻ. 2. Giúp trẻ triển khai trò chơi. - Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trong lớp. - Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc ngoài lớp.( thiên nhiên) 3. Kết thúc giờ chơi - Cô hỗ trợ nhắc trẻ nhanh tay tập trung. Báo hiệu kết thúc chung cả lớp. - Bao quát nhắc nhở trẻ. - Nhắc nhở cháu cất đồ chơi đúng nơi qui định. - Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. TCĐV : Gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình. - Tạo nhiều tình huống cho trẻ giải quyết vấn đề. TCXD : Mở rộng mô hình cho cháu xây dựng, giúp trẻ thỏa thuận trước khi xây, phân nhiệm vụ của từng bạn. TCHT : Nhắc nhở trẻ không chỉ xem tranh có thể vẽ câu chuyện bài thơ - Hướng dẫn trẻ làm các bài tập theo yêu cầu thực hiện các bài tập trong góc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chủ đề nhánh 3: Mẹ yêu của bé Thời gian: 1 tuần Từ : 08/11 đến 12/11/2010 I/MĐYC -KT: Cháu nhớ tên đề tài đã học, cách thực hiện, rèn cháu có nề nếp trong học tập -KN: Tiếp tục rèn cháu các kỹ năng đã học. Rèn kỹ năng rửa mặt đúng thao tác cho cháu. -TĐ: GD cháu tích cực hoạt động chú ý trong giờ HĐC II/ Chuẩn bị: -Đồ chơi các góc. -Bảng bé ngoan, cờ. III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ Bước 1:Ôn luyện: - Cô gợi hỏi giờ này là giờ gì? Hồi sáng cô đã cho các con học bài thể dục gì? Cô cho những cháu chưa thực hiện bài đi trên dây (dây đặt trên sàn) được lên thực hiện bài tập tiếp. - Cô gợi cháu để cháu thực hiện đúng động tác bài thể dục. 2/ Bước 2: HD thao tác rửa mặt: - Cho trẻ đọc bài thơ “ bé tập rửa mặt” - Cô thực hiện mẫu + giải thích. -Cô mời 1 cháu lên thực hiện thử. -Cô cho trẻ nhận xét về bạn. Cô nhận xét chung. -Cho một cháu thực hiện đúng thao tác lên thực hiện lại cho lớp xem. -Cho cả lớp thực hiện -GD cháu giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 3/ Bước 3: Chơi góc: - Cô cho trẻ vào góc chơi theo sở thích của cháu - Cô theo dõi gợi ý cháu chơi trật tự, chơi có sáng tạo. -GD cháu lễ phép biết thưa ba mẹ, cô khi đến lớp, ăn hết suất, không nói chuyện trong giờ học và giờ ăn. - Cháu đi vệ sinh: Hướng dẫn trẻ tiêu tiểu, rữa tay đúng nơi qui định. 4/Bước 4:Nêu gương - Nêu gương. - Cháu nhắc lại tiêu chuẩn thi đua.(đến lớp biết chào cô,ăn hết suất,chơi không giành với bạn) - Bé ngoan lên cầm cờ 1/ B 1: 1-2 cháu trả lời - Cháu thực hiện. 2/B2 - Cháu đọc thơ. - Lớp thực hiện 3/B3: Cháu biết nghe hiểu biết làm theo lời cô. 4/B4: - Cháu mạnh dạn nhắc lại các tiêu chuẩn. Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Khám phá xã hội ĐỀ TÀI: Trò chuyện về mẹ yêu của bé I/ MĐYC: KT: Trẻ biết họ tên đầy đủ của mẹ, hiểu được mối quan hệ giữa mẹ- con, công việc và sở thích của mẹ. -KN: Trẻ có khả năng nhận biết tình cảm của mẹ con đối với nhau.Biết bộc lộ cảm xúc của bản thân với mẹ qua lời nói, cử chỉ, nét mặt. -TĐ: Trẻ biết kính trọng lễ phép với người lớn, thể hiện sự quan tâm, chia sẽ niềm vui với mẹ, sẳn sàng giúp đỡ mẹ khi mẹ gặp khó khăn. II/ Chuẩn bị: -Mỗi trẻ 1 tấm ảnh về gia đình mình để giới thiệu. Giấy A4, màu sáp. III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ HĐ 1:Trò chuyện -Cho trẻ đọc bài thơ: “mẹ của em” - Mình vừa đọc bài thơ gì? -Trong bài thơ đó có ai? - Ở nhà mẹ phải làm những công việc gì? -Các con có biết không? Mẹ đã sinh ra mình, đã vì mình mà vất vả, mẹ dành trọn tình yêu thương cho mình. Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện và giới thiệu về mẹ của mình với các bạn nghe các con! 2/ Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu -Cô mời vài trẻ lên cầm tấm ảnh chụp chung gia đình bé tự kể về gia đình bé. -Trong hình có những gì? Có bao nhiêu người ở trong hình vậy? Hình này con chụp ở đâu? Nhân dịp nào? -Mẹ đứng ở vị trí nào trong hình? -Mẹ con đi làm hay ở nhà?Mẹ con làm nghề gì?ở đâu? -Hình dáng của mẹ ra sao? -Con biết gì về sở thích của mẹ? Mẹ thích làm gì? Ăn gì nhất? -Con biết số điện thoại của mẹ không? Là số mấy? -Tình cảm mẹ dành cho con ra sao? -Hàng ngày ai chở con đến trường? -Mẹ dành tình thương cho những người trong gia đình thế nào? -Con có yêu thương mẹ không? Vì sao? -Nếu thương yêu mẹ thì mình phải làm gì? -Nói lời yêu thương với mẹ con sẽ nói gì? -Trò chơi: Gia đình ai. Cho trẻ mô tả về 1 bức ảnh nào đó: hình dáng, quần áo, lứa tuổi, số lượng người trong bức ảnh và cho trẻ khác đoán xem đó là bức ảnh của gia đình bạn nào. -Tìm tấm ảnh có mẹ chụp chung? -Trẻ tự so sánh những người mẹ trong ảnh đếm số lượng có bao nhiêu người mẹ chụp cùng con trong ảnh. 3/ Hoạt động 3: Vẽ hoa tặng mẹ: -Con yêu thương mẹ của mình rất nhiều vậy hôm nay con hãy vẽ 1 bó hoa thật lớn để mình tặng mẹ ra giấy chiều về tặng cho mẹ của mình nghe con? - Trẻ về chỗ thực hiện. - Cô bao quát trẻ thực hiện khuyến khích trẻ sáng tạo. - Nhận xét kết thúc. 1/ HĐ 1: -Cả lớp đọc thơ -2-3 cháu tự nêu được theo nội dung bài hát. -Lắng nghe 2/HĐ2 -Cháu chọn tấm ảnh của gia đình bé tự kể về gia đình mình -Trẻ tự do trả lời theo suy nghĩ của trẻ -Cháu tham gia chơi -Cháu tự do so sánh theo suy nghĩ của trẻ. 3/HĐ3: -Cháu vẽ, tô màu trang trí - Chaú thực hiện Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề Tài: Bàn tay có nụ hôn I/ MĐYC: KT :Trẻ hiểu nội dung câu chuyện rằng dù không có mẹ bên cạnh nhưng mẹ vẫn đọng viên con học tập vui chơi thật tốt và bàn tay có nụ hôn như là món quà giúp cho gia đình mình gần gũi hơn. Có khả năng diễn đạt suy nghĩ của mình với ba, mẹ. KN : Cháu biết nhận xét được tính cách của các nhân vật trong truyện cháu có thể kể được đoạn truyện theo lời dẫn của cô. TĐ : GD phải biết chăm sóc yêu thương quan tâm đến gia đình mình. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh khổ to : “bàn tay có nụ hôn” III/TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU HĐ 1: Trò chuyện: -Hát bài: “cả nhà thương nhau” bài hát nói lên điều gì? Gia đình mình thì như thế nào? -Các con biết gia đình mình thì rất yêu thương mình đặt biệt là bố mẹ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem cậu bé trong câu truyện nhận được tình thương yêu của mẹ ra sao nghe các con? - Cho cháu tri giác tranh 1 lần kết hợp đàm thoại từng tranh cô tạo tình huống để cháu tự trả lời. -Sau đó cô cho cháu đọc tên truyện cùng cô -Chuyển tiếp “ ai nhanh” HĐ2/ Kể chuyện: -Cô kể lần 1 diễn cảm+ Điệu bộ -Tóm tắt nội dung truyện nói về ai? Bé Quân lần đầu tiên đến trường còn sợ sệt mẹ đã tặng cho bé Quân 1 nụ hôn vào lòng bàn tay xem như lúc nào mẹ cũng bên cạnh Quân và bé Quân cũng tặng cho mẹ Nga một nụ hôn để mẹ biết rằng bé cũng luôn bên cạnh mẹ.Nụ hôn ấy giúp mọi người gần gũi yêu thương nhau hơn. -Lần 2 cô kể + xem tranh. Khi kể cô ngừng một vài đoạn cho trẻ đoán điều gì xãy ra. -Giải thích từ khó: bí mật, lo lắng, điều kì diệu,quà tặng quý báu. - GD cháu phải luôn yêu thương, kính trọng và gần gũi ông bà, cha mẹ mình. HĐ3/ Đàm thoại -Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện gồm có các nhân vật nào? -Vì sao bé Quân lại khóc? -Mẹ đã tặng gì cho bé Quân? - Cảm giác của bé Quân khi nhận được nụ hôn của mẹ ra sao? - Bé Quân đã tặng lại gì cho mẹ Nga? - Bàn tay có nụ hôn có ý nghĩa gì? - Qua câu chuyện này các con có cảm nghĩ gì? - GD cháu phải biết yêu thương trân trọng gia đình của mình. 4.HĐ 4: Thi ghép tranh -Cô cho trẻ thi đua ghép tranh câu truyện theo đúng thứ tự đi theo đường dích dắt. Thời gian hết một bài hát. Sau đó nhóm sẽ kể lại câu truyện mình vừa ghép. -Cho cháu tham gia chơi -Cô nhận xét. 1/HĐ 1 -cả lớp hát -Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ. -Cháu tri giác tranh và đàm thoại qua nội dung tranh -cả lớp theo cô 2 làn -Cháu chơi 2/HĐ 2 -Lắng nghe -Cháu cùng đàm thoại về nội dung truyện -Cháu đàm thoại cùng cô. 3/HĐ 3 -Cháu tham gia trả lời theo suy nghĩ trẻ 4.HĐ 4: Lắng nghe -Chơi thử 1 lần -Tiến hành chơi. Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Gấp cái ví tặng mẹ I/MĐYC - KT : Trẻ nêu đặc điểm, công dụng của cái ví thể hiện qua các hình dạng, đường gấp. -KN: Rèn luyện trẻ gấp theo các đường thẳng, miết phẳng nếp gấp, biết cách gấp đều các cạnh cho phù hợp . -TĐ: GD cháu biết yêu thương, vâng lời người lớn trong gia đình. II/ Chuẩn bị: Mẩu cái ví gấp sẳn, bút màu, giấy, hồ dán chổ ngồi thích hợp. III/TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1/HĐ 1:Trò chuyện: - Cô cho trẻ hát bài “Gánh gánh gồng gồng”.Qua bài hát con thấy bé làm gì giúp mẹ? Đối với người lớn ta phải làm gì? Con thường thấy mẹ làm gì? Để bài tỏ tình yêu thương của mình với mẹ cô muốn gấp cái ví để tặng cho mẹ của cô, không biết các con có giống muốn gấp giống cô không? -Cô giới thiệu cái ví.Trẻ quan sát và nêu nhận xét về cái ví như thế nào?. -Vậy hôm nay cô sẽ cho các cháu gấp cái ví tặng mẹ. Các con có thích không? 2/ Hoạt động 2:Quan sát mẫu gơị ý + trẻ thực hiện -Cho cháu xem mẩu. Gợi ý đàm thoại với cháu về cái ví. -C/c nhìn bao quát xem cái ví này như thế nào? -Nó có dạng hình gì? -Màu sắc nó ra sao? -Các đường gấp ntn? -Các chi tiết khác? -Cô làm mẩu và giải thích cho trẻ xem: - Đầu tiên để gấp được cái ví con gấp đôi tờ giấp A4 lại theo chiều dọc sau đó mở ra con gấp 2 đầu tờ giấy lại ngay lằn chính giữa, miết phẳng nếp gấp của mình. Gấp 2 đầu của tờ giấy 1 lằn gấp nhỏ để tạo dáng sau đó con gấp đôi tờ giấy lại 1 lần nữa và dung hồ dán dính cạnh vừa gấp lại. Chúng ta đã có 1 chiếc ví để tặng cho mẹ rồi đó các con.. -Cô hỏi trẻ gấp cái ví dùng kỹ năng gì để gấp? Gấp xong cái ví các con sẽ làm gì? Trang trí ntn? -Cho cháu đọc bài thơ “Vì con” -Cô cho cháu về bàn cháu nhắc lại tư thế ngồi. -Cô đến từng bàn gợi ý hướng dẫn cho trẻ còn lung túng, động viên khuyến khích cháu gấp cái ví có hình dáng bề ngoài khác nhau và trang trí cho đẹp.Gần hết giờ cô thông báo cho cháu kết thúc 3/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm -Cô hỏi trẻ vừa làm việc gì? -Tại sao con thích cái ví đó? Nó đẹp như thế nào?Gợi trẻ kể lại cách gấp cái ví đó theo ngôn ngữ của mình. 1/HĐ 1 . Cả lớp cùng hát -Cháu tự do nêu lên 2/HĐ2 -Cháu xem mẫu gợi ý và nới lên suy nghĩ của mình. -cháu trả lời -Cả lớp đọc thơ và về bàn thực hiện 3/HĐ3 -1-2 cháu trả lời -Cháu tự do nhận xét theo suy nghĩ của mình Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: Đi trên dây( dây đặt trên sàn) I/ MĐYC: - KT: Trẻ biết vận động: đi trên dây( dây đặt trên sàn). Trẻ hiểu cách đi trên đường thẳng, biết giữ thăng bằng khi đi. - KN: Trẻ biết đi đúng cách, phối hợp chân, tay và mắt. Biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật. Rèn luyện thể lực vận động khéo léo, mạnh dạn, tự tin, bền bỉ. -TĐ: Trẻ hứng thú thích tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật, tính tự tin, kiên trì. II/ CHUẨN BỊ: -Sân bãi thoáng mát, sợi dây dài 5m. III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ Hoạt động 1: Khởi động: *Khởi động: 3 hàng dọc chuyển sang vòng tròn đi mũi chân, đi bình thường, đi gót chân, đi bình thường, đi mép chân, đi bình thường, chạy nhanh, chạy chậm đi bình thường sau đó về hàng đội hình hai hàng dọc.(Dãn cách đều) 2/ Hoạt động 2: Trọng động: - Hô hấp: thổi bóng. - Tay: đưa ngang gập trước ngực. - Chân: ngồi khụy gối. - Bụng: đứng nghiêng người sang 2 bên. - Bật: tiến về phía trước. *Động tác nhấn mạnh: + Chân: ngồi khụy gối. -Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. *Vận động cơ bản: đi trên dây(dây đặt trên sàn) -Cô giới thiệu tên VĐCB -Cô làm mẫu 2 lần:Lần 1 làm mẫu không giải thích -Lần 2 kết hợp giải thích cách vận động:TTCB: Đứng trước vạch xuất phát ngay trên đầu sợi dây khi nghe hiệu lệnh thì đi từng bước trên dây, 2 tay dang ngang để giữ thăng bằng, đi cho đến hết chiều dài sợi dây. -Mời 1-2 cháu lên thực hiện thử.Cô nhận xét -Trẻ thực hiện lần 1: Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ hoạt động hứng thú. -Lần 2: Dưới hình thức thi đua giữa 2 đội lần lượt lên thực hiện. -Cô hỏi lại đề tài.Gọi 2 cháu khá lên thực hiện * TCVĐ: “hái táo”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ nắm. - Cho trẻ chơi thử 1 lần. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần. - Cô nhận xét chung. 3/HĐ 3: Hồi tĩnh: -Cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng -Cháu đi và gợi hỏi trẻ khi tập thể dục cần luyện như thế nào 1/ HĐ 1: - trẻ thực hiện. 2/HĐ2: 2 lần 4 nhịp 4lần 8 nhịp 2 lần 4 nhịp 2 lần 4 nhịp 2 lần 8 nhịp 4 lần 8 nhịp -Ch
File đính kèm:
- me yeu cua be.doc