Cấu trúc đề kiểm tra học kì môn Vật lý 9 - Sở GDĐT Tây Ninh - Năm 2015

ĐIỆN HỌC

- Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Điện trở dây dẫn - Định luật Ohm.

- Đoạn mạch nối tiếp.

- Đoạn mạch song song.

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.

- Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.

- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.

- Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật.

- Công suất điện.

- Điện năng - Công của dòng điện.

- Định luật Joule - Lenz.

Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.

ĐIỆN TỪ HỌC

- Nam châm vĩnh cữu.

- Tác dụng từ của dòng điện

- Từ trường.

- Từ phổ - Đường sức từ.

- Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.

Sự nhiễm từ của sắt, thép

- Nam châm điện.

Ứng dụng của nam châm.

- Lực điện từ.

- Động cơ điện một chiều.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cấu trúc đề kiểm tra học kì môn Vật lý 9 - Sở GDĐT Tây Ninh - Năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH 
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 
MÔN: VẬT LÝ- LỚP 9 THCS
(Ban hành kèm theo Công văn số 2369 /SGDĐT-KT, ngày 23 tháng 11 năm 2015)
I/ YÊU CẦU: 
Đánh giá được kiến thức, kỹ năng đạt hay không đạt chuẩn tối thiểu.
 Đánh giá được năng lực đặc thù của bộ môn Vật lý 9 mà học sinh có được.
Đánh giá được mức độ năng lực của người học theo từng cấp độ:
 + Năng lực nhận thức ( Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá, chuyển giao, sáng tạo )
 + Năng lực tư duy ( Tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy sáng tạo ) 
Chống hiện tượng học tủ, luyện mẫu trong kiểm tra, đánh giá.
II/ NỘI DUNG KIỂM TRA: 
 1. Học kì 1:
Yêu cầu kiến thức 
Yêu cầu kĩ năng
Yêu cầu năng lực
ĐIỆN HỌC
- Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Điện trở dây dẫn - Định luật Ohm.
- Đoạn mạch nối tiếp.
- Đoạn mạch song song.
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
- Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
- Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật.
- Công suất điện.
- Điện năng - Công của dòng điện.
- Định luật Joule - Lenz.
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
- Giải bài toán về định luật Ohm: mối quan hệ giữa U, I và R.
- Giải bài toán ghép ít hơn hoặc bằng 3 điện trở hỗn hợp.
- Giải bài toán quan hệ giữa điện trở dây dẫn với chiều dài, tiết diện ngang và vật liệu làm dây dẫn.
- Giải bài toán về công và công suất điện
- Giải bài toán về biến trở
- Vận dụng kiến thức điện học vào thực tế: sử dụng an toàn, hiệu quả và tiết kiệm điện.
- Vận dụng kiến thức điện học để giải thích các hiện tượng điện trong thực tế.
- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí 
- K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
- P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra được các quy luật vật lí trong hiện tượng đó
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề 
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
- X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) 
- X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau,
- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
ĐIỆN TỪ HỌC
- Nam châm vĩnh cữu.
- Tác dụng từ của dòng điện 
- Từ trường.
- Từ phổ - Đường sức từ.
- Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
Sự nhiễm từ của sắt, thép 
- Nam châm điện.
Ứng dụng của nam châm.
- Lực điện từ.
- Động cơ điện một chiều.
- Giải thích các hiện tượng từ cơ bản: nam châm, kim la bàn 
- Xác từ trường của ống dây
- Xác định lực từ
- Giải thích nguyên lý hoạt động của nam châm điện. Ứng dụng của nam châm điện.
- Cấu tạo, hoạt động của động cơ điện một chiều.
 2. Học kì 2:
Yêu cầu về kiến thức
Yêu cầu về kỹ năng
Yêu cầu về năng lực
ĐIỆN TỪ HỌC
- Hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Dòng điện xoay chiều.
Máy phát điện xoay chiều.
- Các tác dụng của dòng điện xoay chiều 
- Đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế xoay chiều.
- Truyền tải điện năng đi xa.
- Máy biến thế.
- Giải thích sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng.
- Giải thích sự hình thành dòng điện xoay chiều và nguyên lý hoạt động của dòng điện xoay chiều.
- Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Áp dụng hiện tượng cảm ứng điện từ giải thích nguyên lý hoạt động và cấu tạo của máy biến thế. Vai trò của máy biến thế trong chuyển tải điện năng đi xa. 
- Giải bài toán công suất hao phí trên dây tải
- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí 
- K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
- P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra được các quy luật vật lí trong hiện tượng đó
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề 
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
- X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) 
- X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau,
- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
QUANG HỌC
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Thấu kính hội tụ.
- Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Thấu kính phân kỳ.
- Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh.
- Mắt.
- Mắt cận - Mắt lão.
- Kính lúp.
- Ánh sáng trắng - Ánh sáng màu.
- Sự phân tích ánh sáng trắng.
- Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu.
- Các tác dụng của ánh sáng.
- Giải thích các hiện tượng quang bằng định luật khúc xạ
- Xác định ảnh của vật qua thấu kính
- Nguyên lý hoạt động của máy ảnh, mắt
- Giải thích về mặt Vật lý: mắt cận và mắt lão; Cách khắc phục
- Giải thích các hiện tượng liên quan đến ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
III/ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: 
 1/ Hình thức đề: Trắc nghiệm
 2/ Điểm số tối đa: 10 điểm
 3/ Số câu hỏi: 40 câu
IV/ MẪU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: ( Người ra đề kiểm tra thực hiện theo mẫu này )
STT
Nội dung kiểm tra
Số câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Sáng tạo
1
(số câu)
(số câu)
(số câu)
(số câu)
2
.
Tổng số câu hỏi
40
12
12
12
4
Tổng số điểm
10
3
3
3
1
Phần trăm
30%
30%
30%
10%
Lưu ý: 
 - Đề kiểm tra học kì cần đảm bảo theo phân phối chương trình, kế hoạch thời gian năm học và hướng 
dẫn giảm tải.
 - Đối với các nội dung kiến thức từ thời gian kiểm tra học kì 2 trở về sau, các trường chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá.

File đính kèm:

  • doccau_truc_kiem_tra_HK.doc