Cấu trúc đề kiểm tra học kì môn Hóa học lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở GDĐT Tây Ninh

Yêu cầu kiến thức Yêu cầu kĩ năng Yêu cầu năng lực

- Biết được tính chất vật lí và hóa học của một số hợp chất của cacbon.

- Hiểu được chu trình cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.

- Nắm được tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng của silic và hợp chất silicat.

- Biết được nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, quy luật biến đổi tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Nhận biết khí CO2 và một số muối cacbonat cụ thể.

- Tính được thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp.

- Biết từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngược lại. - Năng lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực tư duy logic, tư duy trừu tượng.

- Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ.

- Hiểu được tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của một số hiđrocacbon cụ thể.

- Biết được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và phương pháp khai thác. - Dựa vào CTPT, phân biệt được chất vô cơ và hữu cơ hay giữa hiđrocacbon và dẫn xuất của chúng.

- Viết được CTPT, CTCT một số hợp chất hữu cơ.

- Nhận biết, tinh chế một số hiđrocacbon.

- Tính phần trăm các nguyên tố và xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.

- Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hàng ngày.

- Tính nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực thực hành hóa học.

- Năng lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá.

- Năng lực giải thích hiện tượng thực tiễn.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực tư duy sáng tạo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cấu trúc đề kiểm tra học kì môn Hóa học lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở GDĐT Tây Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 
 MÔN HÓA HỌC LỚP 9
(Ban hành kèm theo Công văn số 2369 /SGDĐT-KT, ngày 23 tháng 11 năm 2015)
_______
I. Yêu cầu:
	- Đề kiểm tra học kì cần đảm bảo lượng kiến thức bộ môn Hóa đã giảng dạy được kiểm tra đầy đủ và toàn diện.
	- Đánh giá được mức độ năng lực của người học theo từng cấp độ:
	+ Năng lực nhận thức (biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá).
	+ Năng lực tư duy (logic, trừu tượng, sáng tạo).
	+ Phẩm chất nhân văn (liên hệ với thực tiễn, đời sống).
	- Tránh học tủ, luyện mẫu.
II. Nội dung kiểm tra:
1. Học kì 1.
Yêu cầu kiến thức
Yêu cầu kĩ năng
Yêu cầu năng lực
- Biết được tính chất hóa học chung của các loại hợp chất vô cơ (oxit, axit, bazơ, muối).
- Hiểu được các loại phản ứng (trao đổi, thế, phân hủy, hóa hợp) của các loại hợp chất vô cơ.
- Nắm được tên, thành phần hóa học, ứng dụng của một số loại phân bón thông dụng.
- Phân biệt được một số loại oxit, axit, bazơ, muối cụ thể.
- Tính được thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp.
- Tính được nồng độ, khối lượng các chất trong dung dịch và thể tích dung dịch.
- Nhận biết được môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị.
- Nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ và muối của chúng bằng phương pháp hóa học.
- Xác định được CTPT của chất.
- Viết và cân bằng các phương trình hóa học.
- Năng lực đọc hiểu ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực tư duy logic, sáng tạo.
- Biết được tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại.
- Hiểu và vận dụng được dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Nắm được hợp kim nhôm, hợp kim sắt và sản xuất gang, thép.
- Biết được sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Hiểu cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- Dự đoán được kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với nước, dung dịch axit và dung dịch muối.
- Xác định được kim loại và thành phần phần trăm khối lượng của kim loại trong hỗn hợp.
- Viết được phương trình hóa học minh học tính chất hóa học và điều chế kim loại.
- Phân biệt được một số kim loại cụ thể bằng phương pháp hóa học.
- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Năng lực giải thích hiện tượng thực tiễn.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực tư duy sáng tạo.
- Biết được tính chất vật lí, tính chất hóa học một số phi kim.
- So sánh được mức độ mạnh yếu một số phi kim.
- Hoàn thành được sơ đồ chuyển hóa của phi kim.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học.
- So sánh, khái quát hóa.
- Năng lực tư duy logic.
2. Học kì 2.
Yêu cầu kiến thức
Yêu cầu kĩ năng
Yêu cầu năng lực
- Biết được tính chất vật lí và hóa học của một số hợp chất của cacbon.
- Hiểu được chu trình cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
- Nắm được tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng của silic và hợp chất silicat.
- Biết được nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, quy luật biến đổi tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Nhận biết khí CO2 và một số muối cacbonat cụ thể.
- Tính được thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp.
- Biết từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngược lại.
- Năng lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực tư duy logic, tư duy trừu tượng.
- Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ.
- Hiểu được tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của một số hiđrocacbon cụ thể.
- Biết được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và phương pháp khai thác.
- Dựa vào CTPT, phân biệt được chất vô cơ và hữu cơ hay giữa hiđrocacbon và dẫn xuất của chúng.
- Viết được CTPT, CTCT một số hợp chất hữu cơ.
- Nhận biết, tinh chế một số hiđrocacbon.
- Tính phần trăm các nguyên tố và xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
- Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hàng ngày.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Năng lực giải thích hiện tượng thực tiễn.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực tư duy sáng tạo.
- Biết được tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế một số dẫn xuất hiđrocacbon cụ thể.
- Biết được khái niệm, cấu tạo, tính chất polime.
- Phân biệt một số dẫn xuất hiđrocacbon cụ thể.
- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa giữa các dẫn xuất hiđrocacbon.
- Tính nồng độ, khối lượng các chất trong dung dịch.
- Tính hiệu suất phản ứng.
- Năng lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Năng lực giải thích hiện tượng thực tiễn.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực tư duy logic, sáng tạo
III. Cấu trúc:
	- Hình thức đề: trắc nghiệm khách quan.
	- Thời lượng: 60 phút.
	- Số câu: 40.
IV. Mẫu ma trận đề kiểm tra (do người ra đề trực tiếp thực hiện)
Nội dung kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Sáng tạo
Phần A.
Câu.....
Câu.....
Phần B
Câu.....
Câu.....
Cộng
30%
30%
30%
10%

File đính kèm:

  • doccau_truc_kiem_tra_HK.doc
Giáo án liên quan