Câu hỏi Vật lý 6-7-8
Câu 1: Chọn từ thích hơp để điền vào chỗ trống:
a:-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa (1) và (2) của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ (3) góc tới.
b: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo (4) .
c: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ (5) truyền tới.
Câu 2 Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh lớn nhất?
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lõm.
C. Gương cầu lồi.
D. Không gương nào (ba gương cho ảnh bằng nhau).
Câu 3: Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải:
A. Nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt.
B. Nhìn vào gương.
C. Ở phía trước gương.
D. Nhìn vào vật
Câu 4: Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời?
A. Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
B. Vì Mặt Trời lúc đó không phát ra ánh sáng nữa.
C. Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa.
D. Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bị mù, không nhìn thấy gì nữa.
n chứa 20 lít nước bằng các can nhỏ có ghi 1,5 lít. a)Số ghi trên can có ý nghĩa gì? b)Phải dùng ít nhất bao nhiêu can? K3, P8 Câu 10: Hãy mô tả cách đo thể tích của một hòn đá bằng bình chia độ P5, X8 Câu 11: Hãy nêu cách đo độ dài ? K3, P8 Câu 12: Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải,các số đo cơ thể của khách hàng? K4, P7 Câu 13: Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết.Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu ? K3, P7, X8 Câu 14: : Biết 10dm3cát có khối lượng là 15kg. a.Tính khối lượng riêng của cát b. Tính thể tích của 1 tấn cát. c. Tính trọng lượng của một đống cát 3m3 K3, P8 Câu 15: Một cân đĩa thăng bằng khi: a)Ở đĩa cân bên trái có hai gói kẹo,Ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g. b)Ở đĩa trái có 5 gói kẹo ,ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột. Hãy xác định khối lượng của 1 gói kẹo, 1 gói sữa bột. Cho biết các gói kẹo có khối lương bằng nhau, các gói sữa bột có khối lương bằng nhau. K3, p8, X8 CÂU HỎI VẬT LÝ 6 CHỦ ĐỀ 2: LỰC-KHỐI LƯỢNG RIÊNG-TRỌNG LƯỢNG RIÊNG NÔI DUNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Chọn từ thích hơp để điền vào chỗ trống (từ câu 1 đến câu 10): a. Khối lượng riêng của đồng là 8900 .. (kilôgam, kilôgam trên mét khối) b.Trọng lượng riêng của dầu là 800 .. (kilômét, kilôgam trên mét khối, Niutơn trên mét khối) b.Trọng lượng của một em bé là 100.. (kilôgam, Niutơn) K1 Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào đúng? Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng. D.Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng K4, P3 Câu 3: Dụng cụ dùng để đo lực là? A.Cân đồng hồ C. Cân B.Lực kế D. Thước kẻ K1 Câu 4: : Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Chỉ cần dùng một cái cân. Chỉ cần dùng một cái lực kế. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. D. Chỉ cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ K3, P8 Câu 5: Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng là: A.5N C. 0,5N B.50N D. 500N K3 Câu 6: : Mộtvật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là: A.0,2N C. 20N B.2N D.200N P7, X7 Câu 7: Một vật có khối lượng 200g thì có trọng lượng là: A.0,2N C. 20N B.2N D.200N K4, P8 Câu 8: : Khi một lò xo bị biến dạng thì: biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.. biến dạng tăng lên thì lực đàn hồi giảm đi K3, P7 Câu 9: : : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? Trọng lực của một quả nặng. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. Lực kết dính của một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. D. Năm người K3, P8 Câu 10: Tại sao khi ta ấn đầu ngón tay vào mặt bàn thì ta thấy đầu ngón tay bị bẹp lại một chút? P5, X8 Câu 11: Khi đóng đinh vào tường thì các vật nào đã tác dụng lẫn nhau? K3, P8 Câu 12: a.Một vật có khối lượng là 50kg thì trọng lượng của vật là bao nhiêu? b. Một vật có khối lượng là 10N thì khối lượng là bao nhiêu? K4 Câu 13: Một chai nước mắm có thể tích 540 m và có khối lượng 600g. Tính khối lượng riêng của nước mắm K3 Câu 14: Một chai dầu ăn có thể tích 1 lít và khối lượng 860g. Tính trọng lượng riêng của dầu ăn. K3, Câu 15: Một hộp sữa ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3. K3, p8 CÂU HỎI VẬT LÝ 6 CHỦ ĐỀ 3: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN NÔI DUNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Chọn từ thích hơp để điền vào chỗ trống Đưa thùng phuy nặng từ đường lên sàn xe tải dùng máy cơ đơn giản là .. b. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo .. trọng lượng của vật. c. Khi chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng .. thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng .. K1 Câu 2: Người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào để làm các việc sau đây? a. Đưa thùng hàng lên ô tô tải b. Đưa xô vữa lên cao c. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên K1 Câu 3: Câu 3: Để đưa vật lên cao 2m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 6m, lúc đó tốn một lực kéo là 60N. a. Tính khối lượng của vật. b.Muốn lực kéo giảm một nửa thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài là bao nhiêu? K4 Câu 4: Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? a. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. b. Giảm chiếu dài mặt phẳng nghiêng. c. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng d. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng K1 Câu 5: Để kéo vật 20 kg lên cao theo phương thẳng đứng ta dùng lực nào trong các lực sau đây? A.F < 20N C. F = 200N B.F = 20N D. N < F < 200 N P8 Câu 6: Chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ô tô. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi trong các lực sau đây: A.F = 2000 N C. F < 500 N B.F > 500 N D. F = 5000 N P9 Câu 7: : Dùng thìa và đồng xu có thể mở được nắp hôp. Làm như vậy ta đã ứng dụng máy cơ đơn giản nào? Dùng vật nào sẽ mở dễ dàng hơn? Tại sao? P9 Câu 8: Một mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 2m và một mặt phẳng nghiêng khác dài 6m cao 1,8m. Mặt phẳng nghiêng nào cho ta lợi về lực hơn? ( Tức là lực kéo vật lên nhỏ hơn). K1 Câu 9: Dùng kìm và xà beng để nhổ hai các đinh cắm chặt vào tấm gỗ, dụng cụ nào đễ nhổ đinh hơn? Tại sao? P1 Câu 10: Hai búa nhổ đinh . Một búa cán dài, một búa cán ngắn. Búa nào nhổ đinh dễ dàng hơn ? Tại sao? P1 Câu 11: : Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật ấy bao nhiêu lần.Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1.2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l là bao nhiêu ? P1 Câu 12: Để kéo một ống bê tông nặng 200kg lên theo phương thẳng đứng cần phải có ít nhất bao nhiêu người? Biết rằng lực kéo trung bình của mỗi người là 400 N. A.Một người C. Bốn người B.Hai người D. Năm người K1 Câu 13: Để kéo một vật có trọng lượng 500 N bằng mặt phẳng nghiêng. Ta dùng lực nào trong các lực sau đây: A.F = 500 N B.F > 500 N C. F < 500 N D. F = 600 N K1 Câu 14: Hai búa nhổ đinh . Một búa cán dài, một búa cán ngắn. Búa nào nhổ đinh dễ dàng hơn ? Tại sao? K1 Câu 15: : Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật ấy bao nhiêu lần.Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1.2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l là bao nhiêu ? K1 CÂU HỎI VẬT LÝ 7 CHỦ ĐỀ : QUANG HỌC NÔI DUNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Chọn từ thích hơp để điền vào chỗ trống: a:-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa (1) và (2) của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ (3) góc tới. b: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo (4) . c: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ (5) truyền tới. K1 Câu 2 Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh lớn nhất? A. Gương phẳng. B. Gương cầu lõm. C. Gương cầu lồi. D. Không gương nào (ba gương cho ảnh bằng nhau). K1 Câu 3: Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải: A. Nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt. B. Nhìn vào gương. C. Ở phía trước gương. D. Nhìn vào vật K3 Câu 4: Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời? A. Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng. B. Vì Mặt Trời lúc đó không phát ra ánh sáng nữa. C. Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa. D. Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bị mù, không nhìn thấy gì nữa. K1 Câu 5: Ban đêm, trong phòng chỉ có một ngọn đèn. Đứng gần ngọn đèn thấy bóng trên tường lớn hơn kích thước bình thường. Câu giải thích nào sau đây là hợp lí? A. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng. B. Do ánh sáng truyền theo đường gấp khúc. C. Do ánh sáng có tính chất phóng lớn bóng con người. D. Do con người như một vật cản giữa nguồn sáng và bức tường nên hình thành bóng tối và bóng nửa tối. P8 Câu 6: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. C. Mặt Trời. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D. Đèn ống đang sáng. P9 Câu 7: : Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng phản xạ ánh sáng? A. Đứng trước gương thấy ảnh mình ở trong gương. B. Mặt nước hồ Gươm in bóng Tháp Rùa. C. Đứng dưới trời nắng thấy bóng mình in trên mặt đất. D. Qua các đồ dùng bằng inox ta thấy ảnh của mình mờ hơn qua gương P9 Câu 8: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào một khe nhỏ trên mặt một tấm bìa cứng. Chọn phát biểu đúng nhất: A. Ánh sáng không truyền qua được tấm bìa. B. Ánh sáng truyền qua tấm bìa theo đường thẳng. C. Ánh sáng truyền qua tấm bìa theo đường gấp khúc. D. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa theo đường cong K1 Câu 9: Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa? A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại. B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa P1 Câu 10: Góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương phẳng bằng bao nhiêu nếu góc tới bằng 00. A. 00. C. 600. B. 450. D. 900. P1 Câu 11: Ban đêm trong phòng chỉ có một ngọn nến. Khi ta đứng gần tường, bóng của ta in rõ nét trên tường. Nếu tiến ra xa ngọn nến thì bóng của ta trên tường sẽ như thế nào? A. Hiện tượng không có gì thay đổi. B. Vùng bóng nửa tối được thu hẹp, vùng bóng tối rõ nét hơn. C. Cả vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối đều được thu hẹp lại. D. Vùng bóng nửa tối được nới rộng thêm, vùng bóng tối lại kém rõ nét hơn. P1 Câu 12: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Tìm giá trị góc tới. A. 200. C. 400. B. 300. D. 600. K1 Câu 13:: Góc hợp bởi tia tới với mặt phẳng gương là 400, góc phản xạ là: A. 800. C. 500. B. 700. D. 400. K1 Câu 14: AB cao 5 cm, cách gương 10cm. Ảnh của vật cao bao nhiêu cm và cách gương bao nhiêu cm? K1 Câu 15: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o. Vẽ hình và tính góc tới. K1 CÂU HỎI VẬT LÝ 7 CHỦ ĐỀ : ÂM HỌC NÔI DUNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Chọn từ thích hơp để điền vào chỗ trống: a. Các vật phát ra âm đều b. Có tiếng vang khi ta nghe thấy cách một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. c.: Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến (9) và (10) của con người. K1 Câu 2: Câu 10: Số dao động trong một giây gọi là: A. vận tốc của âm. C. tần số của âm. B. biên độ của âm. D. độ cao của âm. K1 Câu 3: Âm phát ra càng cao khi: A. độ to của âm càng lớn. B. thời gian để thực hiện một dao động càng lớn. C. vận tốc truyền âm càng lớn. D. tần số dao động càng lớn K4 Câu 4 : Đơn vị đo tần số là: A. m/s (mét trên giây). C. Hz (héc). B. dB (đêxiben). D. s (giây). K1 Câu 5: Câu 17: Âm thanh được tạo ra nhờ: A. dao động. C. nhiệt. B. ánh sáng. D. điện. Câu 18: P8 Câu 6: Khi thổi còi, âm chủ yếu phát ra do cái gì dao động? A. Thân còi. C. Không khí trong miệng. B. Không khí trong còi. D. Thân còi và không khí trong còi. P9 Câu 7: : Khi nghe đài tai ta nghe được âm phát ra từ đâu? A. Từ cái núm chỉnh âm thanh. C. Từ vỏ kim loại của chiếc đài. B. Từ chiếc loa có màng dao động. D. Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh P9 Câu 8: Cánh cửa nào sau đây hấp thụ âm tốt nhất? A. Cửa gỗ. C. Cửa sắt. B. Cửa kính. D. Cửa bằng mút xốp bọc vải. K1 Câu 9: A. Chiếc trống. C. Đây đàn đang rung. B. Ca sĩ đang hát. D. Không khí trong còi đang dao động khi ta thổi P1 Câu 10: Khi thổi sáo, bộ phận nào dao động phát ra âm? A. Lỗ sáo. B. Không khí trong ống sáo dao động phát âm. C. Cây sáo dao động phát âm. D. Miệng của người thổi phát ra âm. P1 Câu 11: Trong các chất sau, vận tốc truyền âm qua mỗi chất theo thứ tự từ nhỏ đến lớn thông thường là: A. rắn - lỏng - khí. C. rắn - khí - lỏng. B. khí - lỏng - rắn. D. lỏng - rắn - khí. P1 Câu 12: Em đi xa dần khán đài có dàn nhạc đang biểu diễn. Tiếng nhạc mà em nghe được: A. càng kéo dài. C. càng nhỏ. B. có vận tốc càng giảm. D. có tần số càng giảm. K1 Câu 13: Một vật trong 2 phút thực hiện được 1200 dao dao động. Tính tần số dao động đó và cho biết vật đó có phát ra âm không và tai người nghe được không ? K4 Câu 14 : Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra siêu âm rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 1,4 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Em hãy tính độ sâu của đáy biển. K4 Câu 15: Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp , thì em có thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chổ sét đánh là bao nhiêu không? K4 CÂU HỎI VẬT LÝ 8 CHỦ ĐỀ : CHUYỂN ĐỘNG NÔI DUNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Chọn từ thích hơp để điền vào chỗ trống: a: Khi vị trí của một vật (1) theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật đó chuyển động so với vật mốc. b: Khi các lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có (2) c: Vận tốc được xác định bằng độ dài (3) trong một đơn vị (4) d: (5) là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. e: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của (6) .theo mọi phương K1 Câu 2 : Đơn vị nào sau đây là đơn vị vận tốc? A. km.h. C. km/h. B. m.s. D. s/m. K1 Câu 3: Khi nói Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A.Trái Đất B.Mặt Trời C. Chọn Trái Đất hay Mặt Trời làm mốc đều đúng D. Một vật trên mặt đất K3 Câu 4: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Độ lớn của vận tốc đươc xác định bằng độ dài quãng đường đi dược trong thời gian chuyển động. B. Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của cuyển động C. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h D. Tốc kế là dụng cụ để đo dộ lớn của vận tốc. K1 Câu 5: Nam đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của nam là chuyển động như thế nào? A.Chuyển động nhanh dần C. Chuyển động đều B.Chuyển động chậm dần D. Chuyển động không đều P8 Câu 6: Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên? A.36 km/h C. 54 km/h B.48 km/h D. 60 km/h P9 Câu 7: Lan đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 18 km/h, Phương đi với vận tốc 5m/s. Hỏi ai đi nhanh hơn? A.Hai bạn đi bằng nhau vì 18 km/h bằng 5 m/s B.Lan đi nhanh hơn vì 18 km/h lớn hơn 5 m/s C.Phương đi nhanh hơn vì 5 m/s lớn hơn18 km/h D.Không so sánh được vì hai vận tốc không cùng đơn vị P9 Câu 8: Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ. K1 Câu 9: Nêu thí dụ chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác. P1 Câu 10: Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. K4 Câu 11: Một ôtô khỏi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100km thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu? K4 Câu 12 Một xe ôtô đi trên đường AB dài 2km với vật tốc 40 km/h, trên đoạn đường BC dài 3km với vận tốc 60 km/h, sau đó đi tiếp với đoạn đường CD dài 5 km với vận tốc 50 km/h. Tính thời gian của xe ôtô đi từng quãng đường AB, BC, CD và vận tốc trung bình của xe trong quãng đường AD? K4 Câu 13:Một người đi xe đạp trong 20 phút đi được quãng đường 6km. Tính vận tốc của người đó ra đơn vị km/h và m/s K4 Câu 14: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc không đổi là 15km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km. K1 Câu 15: Hai người đi xe máy coi như đều, người thứ nhất đi đoạn đường 25km trong 1800 giây, người thứ hai đi đoạn đường 1500m trong 2 phút. Hỏi người nào đi nhanh hơn? K1 CÂU HỎI VẬT LÝ 8 CHỦ ĐỀ : LỰC-ÁP SUẤT NÔI DUNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: K1 Câu 2: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A.Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu B. Trọng lượng của đoàn tàu C.Lực ma sát giữa tàu và đường ray D.Cả ba lực trên K1 Câu 3: Tại sao người ta có thể đi trên mặt đất? A.Do chân tác dụng vào cơ thể người làm người dịch chuyển B.Do lực tác dụng ngược lại từ mặt đất lên chân người C. Do không có lực cản tác dụng lên chân người D. Do cả ba nguyên nhân trên K3 Câu 4: Trạng thái nào dưới đây có được do cân bằng lực? A.Cái tủ nằm yên trên sàn nhà B. Cánh quạt điện quay C.Xe ôtô chạy với vận tốc trung bình 60km/h D. Cả ba trạng thái trên K1 Câu 5: : Chọn câu trả lời sai: Hiện tượng nào sau đây có được do quán tính: Vẩy mực ra khỏi bút Giũ quần áo cho sạch bụi Gõ cán búa xuống nền nhà để tra búa vào cán Cả ba hiện tượng A ,B,C . P8 Câu 6: : Một hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nào? A.Nghiêng sang trái C. Ngồi yên B.Nghiêng sang phải D. Không thể phán đoán được P9 Câu 7: Cái ghế nằm im được trên sàn nhà là bởi lí do nào? A.Do chịu tác dụng của các lực cân bằng C. Do chịu lưc nâng của sàn nhà B.Do chịu tác dụng của các lực ma sát nghỉ D. Do tất cả các lí do trên P9 Câu 8: Câu 13: Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn? A.Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn B.Vì khi lặn sâu, áp suất thấp . C. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất lớn D. Vì khi lặn sâu, áo lặn giúp cơ thể dễ dàng chuyển động trong nước K1 Câu 9: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức P = d.h? A.Vì khí quyển không có trọng lượng riêng B.Vì khí quyển có độ cao rất lớn C. Vì độ cao của cột khí quyển là không xác định chính xác, trọng lượng riêng của khí quyển là thay đổi. D. Vì khí quyển rất nhẹ P1 Câu 10: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lưc kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng trong nước vật nặng chỉ giá trị P2. Hãy so sánh P1 và P2? A.P1 = P2 C. P1 < P2 B.P1 > P2 D. P1 ≥ P2 P1 Câu 11. Một cục nước đá được thả nổi trong bình nước. Mực nước trong bình như thế nào khi nước đá tan hết? A.Tăng B. Giữ nguyên C.Giảm D.Tuỳ thuộc nhiệt độ của nước trong bình P1 Câu 12: : Quan sát một vật được thả rơi từ trên cao xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào thay đổi? A.Khối lượng C. Trọng lượng B.Khối lượng riêng D. Vận tốc K1 Câu 13: Trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A.Người đứng cả hai chân B.Người đứng một chân C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gặp người xuống D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ K1 Câu 14: Một bình hình trụ cao 30cm, đựng đầy nước. Tính áp suất tại điểm M ở cách đáy bình 10 cm, biết trọng lượng riêng của nước là 9800N/m3. A.196000 N/m2 C. 2940 N/m2 B.980 N/m2 D. 1960 N/m2 K4 Câu 15: Nêu một số biện pháp làm giảm ma sát có hại trong đời sống và kĩ thuật? lấy ví dụ minh họa: K1 CÂU HỎI VẬT LÝ 8 CHỦ ĐỀ : CÔNG CƠ HỌC NÔI DUNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Chọn từ thích hơp để điền vào chỗ trống: a: Công cơ phụ thuộc hai yếu tố:(7) vào vật và (8) vật dịch chuyển. b: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về (13) Được lợi bao nhiêu lần về (14) thì thiệt bấy nhiêu lần về (15) và ngược lại. K1 Câu 2 K1 Câu 3: Một một quả dừa có trọng lượng 25 N rơi từ trên cây cách mặt đất 8 m. Công của trọng lực là bao nhiêu? A.160 J C. 200 J B.180 J D. 220 J K3 Câu 4: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? A.Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển B.Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. C. Phương chuyển động của vật D. tất cả các yếu tố trên. K1 Câu 5: Người ta cần đưa một vật khối lượng 70 kg từ mặt đất lên độ cao 2 m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 4 m, coi ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng không đáng kể. Lực kéo cần thiết là: A. 280 N. B. 2800 N. C. 350 N. D. 3500 N. P8 Câu 6: Sử dụng các máy đơn giản sau, loại máy nào không cho lợi về lực? A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động. C. Hệ
File đính kèm:
- CHU DE LI 6-7-8.doc