Câu hỏi và đáp án thi trắc nghiệm về Bộ luật lao động nữ
Câu 16: Mức hưởng trợ cấp một lần khi lao động nữ sinh con hoặc nhận con nuôi?
A. Trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
B. Trợ cấp một lần bằng 1,5 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
C. Trợ cấp một lần bằng một tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
D. Trợ cấp một lần bằng hai tháng tiền lương cho mỗi con.
Câu 17: Trường hợp mẹ chết khi sinh con, chỉ có cha tham gia BHXH thì giải quyết trợ cấp như thế nào?
A. Người cha không được hưởng trợ cấp BHXH
B. Người cha được hưởng trợ cấp BHXH bằng 01 tháng tiền lương.
C. Người cha được hưởng trợ cấp BHXH một lần bằng 02 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
D. Người cha được hưởng trợ cấp BHXH một lần bằng 02 tháng lương cho mỗi con.
độ ốm đau bao nhiêu ngày? 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 10 năm; 40 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 10 năm đến dưới 20 năm. 60 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lên. 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm. 60 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên. 20 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 30 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm. 60 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên. 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 45 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm. Câu 4: Trường hợp con dưới 7 tuổi, người lao động được nghỉ bao nhiêu ngày trong một năm để chăm sóc khi con ốm đau? Tối đa là 10 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi Tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi Tối đa là 15 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 20 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi Tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 10 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi Câu 5: Theo Luật BHXH quy định thì trường hợp nào người lao động được hưởng chế độ ốm đau? Người lao động bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ quan Y tế Người lao động ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác Người lao động có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ quan Y tế A và C đúng Câu 6: Người lao động hưởng chế độ thai sản theo Luật BHXH trong trường hợp nào sau đây? Lao động nữ mang thai; Lao động nữ sinh con Người lao động nhận nuôi con dưới 4 tháng tuổi; Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản 1 trong các trường hợp trên Tất cả đều sai Câu 7: Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc đi khám thai mấy lần? A. Được nghỉ việc đi khám thai 5 lần, mỗi lần 01 ngày B. Trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày cho mỗi lần khám thai. C. A và B đúng D. Được nghỉ việc đi khám thai 3 lần, mỗi lần 01 ngày Câu 8: Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản như thế nào? Được nghỉ 10 ngày nếu thai dưới 1 tháng; được nghỉ 20 ngày nếu thai từ 1 tháng đến dưới 3 tháng Được nghỉ 40 ngày nếu thai từ 3 tháng đến dưới 6 tháng; được nghỉ 50 ngày nếu thai từ 6 tháng trở lên Được nghỉ không hưởng lương A và B đúng Câu 9: Người lao động được hưởng quyền lợi gì khi thực hiện các biện pháp tránh thai? Khi đặt vòng tránh thai, người lao động được nghỉ việc 7 ngày; khi thực hiện biện pháp triệt sản, người lao động được nghỉ việc 15 ngày. Khi đặt vòng tránh thai người lao động được nghỉ việc 10 ngày; khi thực hiện biện pháp triệt sản, người lao động được nghỉ việc 15 ngày. Khi đặt vòng tránh thai người lao động được nghỉ việc 7 ngày; khi thực hiện biện pháp triệt sản, người lao động được nghỉ việc 10 ngày. Khi đặt vòng tránh thai người lao động được nghỉ việc 10 ngày; khi thực hiện biện pháp triệt sản, người lao động được nghỉ việc 7 ngày. Câu 10: Trong thời gian nghỉ việc để hưởng chế độ thai sản, người lao động và người sử dụng lao động có phải đóng BHXH không? Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, người lao động và người sử dụng lao động phải đóng BHXH. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHXH. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, người lao động không phải đóng BHXH, người sử dụng lao động vẫn phải đóng BHXH. Tất cả đều sai Câu 11: Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường? Được nghỉ trước và sau khi sinh là 4 tháng Được nghỉ trước khi sinh là 6 tháng Được nghỉ trước và sau khi sinh là 6 tháng Được nghỉ sau khi sinh là 6 tháng Câu 12: Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản mà sức khỏe còn yếu được hưởng chính sách BHXH gì? A. Được chuyển làm công việc khác nhẹ hơn mà vẫn được hưởng nguyên lương. B. Được thỏa thuận nghỉ không hưởng lương. C. Được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 – 10 ngày trong 1 năm. D. Được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe 5 - 15 ngày trong 1 năm. Câu 13: Trường hợp nào người lao động nữ được hưởng BHXH một lần? A. Lao động nữ đủ năm mươi lăm tuổi mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội. B. Không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội. C. Ra nước ngoài để định cư. D. Một trong các trường hợp trên. Câu 14: Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên, thời gian nghỉ thai sản được tính như thế nào? A. Ngoài thời gian nghỉ việc quy định thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày. B. Được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng C. Được nghỉ không hưởng lương 01 tháng D. Tất cả đều sai Câu 15: Mức hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ như thế nào? A. Bằng 100% mức lương bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc. B. Bằng 100% tiền lương thực trả cho người lao động. C. Bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc. D. Bằng 60% tiền lương thực trả cho người lao động. Câu 16: Mức hưởng trợ cấp một lần khi lao động nữ sinh con hoặc nhận con nuôi? A. Trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. B. Trợ cấp một lần bằng 1,5 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. C. Trợ cấp một lần bằng một tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. D. Trợ cấp một lần bằng hai tháng tiền lương cho mỗi con. Câu 17: Trường hợp mẹ chết khi sinh con, chỉ có cha tham gia BHXH thì giải quyết trợ cấp như thế nào? A. Người cha không được hưởng trợ cấp BHXH B. Người cha được hưởng trợ cấp BHXH bằng 01 tháng tiền lương. C. Người cha được hưởng trợ cấp BHXH một lần bằng 02 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. D. Người cha được hưởng trợ cấp BHXH một lần bằng 02 tháng lương cho mỗi con. III/ LUẬT HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH: 15 câu Câu 1: Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện nào? A. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên B. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở C. Việc kết hôn không thuộc 1 trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 của Luật Hôn nhân và gia đình C. Tất cả đều đúng Câu 2: Cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký kết hôn? A. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn B. Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn C. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn Câu 3: Cơ quan nào có quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật? A. Viện Kiểm sát nhân dân B. Tòa án nhân dân C. Hội Liên hiệp Phụ nữ D. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Câu 4: Tài sản riêng của vợ, chồng được quy định ra sao? A. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng B. Vợ, chồng không có quyền có tài sản riêng; Vợ, chồng không có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung C. Vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung D. A và C đúng Câu 5: Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng của cha, mẹ được Luật Hôn nhân và gia đình quy định như thế nào? A. Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội B. Cha, mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên; không được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái với pháp luật, trái với đạo đức xã hội C. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình D. Tất cả đều đúng Câu 6: Quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn được quy định ra sao? A. Vợ, chồng hoặc cả 2 người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn B. Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 6 tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn C. Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn D. A và C đúng Câu 7: Căn cứ vào cơ sở nào mà Tòa án xét xử cho ly hôn? A. Tòa án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được B. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Toàn án tuyên bố mất tích xin ly hôn C. 1 trong 2 trường hợp trên D. Cả 2 trường hợp trên Câu 8: Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn được quy định ra sao? A. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình B. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con C. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi dưỡng con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con D. Tất cả đều đúng Câu 9: Hành vi vi phạm quy định về quyền thăm nom con sau khi ly hôn bị xử lý như thế nào? A. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20.000 đồng đến 100.000 đồng đối với hành vi thường xuyên cản trở người không trực tiếp nuôi con, thăm nom con sau khi ly hôn, trừ trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền thăm nom con theo quyết định của Tòa án B. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi thường xuyên cản trở người không trực tiếp nuôi con, thăm nom con sau khi ly hôn, trừ trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền thăm nom con theo quyết định của Tòa án C. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi thường xuyên cản trở người không trực tiếp nuôi con, thăm nom con sau khi ly hôn, trừ trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền thăm nom con theo quyết định của Tòa án Câu 10: Hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, môt chồng bị xử phạt hành chính như thế nào? A. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng B. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng C. Buộc chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21-11-2001 của Chính phủ D. B và C đúng Câu 11: Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình như thế nào? A. Các thành viên cùng sống chung trong gia đình đều có nghĩa vụ quan tâm, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình, đóng góp công sức, tiền và tài sản khác để duy trì đời sống chung phù hợp với thu nhập, khả năng thực tế của mình. B. Các thành viên trong gia đình có quyền được hưởng sự chăm sóc, giúp đỡ nhau. Quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. C. A và B đúng D. Các thành viên trong gia đình có quyền mưu cầu hạnh phúc, có tài sản chung, cùng chăm lo xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Câu 12: Trường hợp nào cấm kết hôn? A. Người đang có vợ hoặc có chồng; B. Người mất năng lực hành vi dân sự; C. Giữa những người cùng giới tính. D. Cả 3 trường hợp trên. Câu 13: Luật hôn nhân và gia định qui định những vấn đề gì? A. Quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. B. Quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. C. Quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. D. Quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố gia đình Việt Nam. Câu 14: Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức đối với hôn nhân và gia đình là gì? A. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công chức, các thành viên của mình và mọi công dân xây dựng gia đình văn hóa; thực hiện tư vấn về hôn nhân và gia đình; kịp thời hòa giải mâu thuẫn trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình. B. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công chức xây dựng gia đình văn hóa; thực hiện tư vấn về hôn nhân và gia đình. C. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm kịp thời hòa giải mâu thuẫn trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình. D. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công chức xây dựng gia đình văn hóa; thực hiện tư vấn về hôn nhân và gia đình; kịp thời hòa giải mâu thuẫn trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình. Câu 15: Thế nào là tài sản chung của vợ, chồng? A. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. B. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất. C. A đúng, B sai D. A và B đúng. IV/ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI: 15 câu Câu 1: Luật bình đẳng giới quy định những nội dung gì? A. Quy định nguyên tắc bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình B. Quy định các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới C. Quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Luật bình đẳng giới có áp dụng cho cơ quan, tổ chức nước ngoài không hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam hay không? A. Không áp dụng B. Có áp dụng cho cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam C. Chỉ áp dụng 1 phần của Luật bình đẳng giới D. Cả A, B, C đều sai Câu 3: Mục tiêu bình đẳng giới gồm nội dung nào sau đây? A. Là xóa bỏ phân biệt đối xử về giới B. Là tạo cơ hội như như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực C. Là tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Bình đẳng giới được hiểu như thế nào? A. Là bình đẳng về giới tính B. Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. C. Là bình đẳng trong quan hệ nam nữ. D. A và B đúng. Câu 5: Phân biệt đối xử về giới được hiểu như thế nào? A. Là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình B. Là trọng nam khinh nữ C. Là tư tưởng phân biệt giàu, nghèo trong hôn nhân D. Là việc hạn chế cơ hội việc làm của lao động nữ. Câu 6: Hoạt động bình đẳng giới được quy định cho cơ quan nào? A. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam B. Công đoàn cơ quan, đơn vị C. Hoạt động bình đẳng giới là hoạt động do cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực hiện nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới D. Sở Lao động - TBXH Câu 7: Luật bình đẳng giới nghiêm cấm hành vi gì? A. Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới B. Phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức C. Bạo lực trên cơ sở giới và các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động được quy định như thế nào? A. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác B. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành nghề có chức danh C. Nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau. D. A và B đều đúng Câu 9: Công dân có trách nhiệm gì trong thực hiện bình đẳng giới? A. Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về giới và bình đẳng giới. Thực hiện và hướng dẫn người khác thực hiện các hành vi đúng mực về bình đẳng giới. Phê phán, ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử về giới B. Giám sát việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng, của cơ quan, tổ chức và công dân C. Cả A và B đều đúng D. Tạo cơ hội cho phụ nữ có cơ hội được thăng tiến trong nghề nghiệp. Câu 10: Trách nhiệm của gia đình trong Luật bình đẳng giới được quy định ra sao? A. Tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết và tham gia các hoạt động về bình đẳng giới. Giáo dục các thành viên có trách nhiệm chia sẻ và phân công hợp lý công việc gia đình B. Chăm sóc sức khỏe sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an toàn. Đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 11: Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới? A. Người nào có hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. C. Phải có biện pháp khắc phục hành vi vi phạm D. A và B đúng. Câu 12: Luật Bình đẳng giới qui định bình đẳng giới trong bao nhiêu lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình? A. 7 lĩnh vực: chính trị; kinh tế; lao động; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế; gia đình. B. 8 lĩnh vực: chính trị; kinh tế; lao động; giáo dục và đào tạo; khoa học – công nghệ; văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế; gia đình. C. 9 lĩnh vực: chính trị; kinh tế; lao động; giáo dục và đào tạo; khoa học – công nghệ; văn hóa, thông tin; thể dục, thể thao, y tế; gia đình. Câu 13: Luật Bình đẳng giới qui định các biện pháp nào thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động? A. Quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ; B. Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc trong một số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. C. A đúng, B sai D. A và B đúng. Câu 14: Nội dung nào sau đây được quy định tại Điều 18 Luật Bình đẳng giới? A. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển. Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình. B. Con gái được ưu tiên quan tâm hơn để tránh chênh lệch về giới tính. C. Con trai được gia đình tạo điều kiện hơn trong học tập, lao động vui chơi, giải trí và phát triển. D. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển nhưng con trai không phải làm công việc gia đình. Câu 15: Định kiến giới là gì? A. Là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ. B. Là nhận thức, thái độ thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ. C. Là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ. D. Tất cả đều sai. V/ LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH: 15 câu Câu 1: Luật Phòng, chống bạo lực gia
File đính kèm:
- Cau hoi va dap an thi trac nghiem (65 cau) (1).doc