Câu hỏi và bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 9

Chọn câu trả lời đúng cho các câu từ 1 đến câu 45.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:

A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì:

A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.

D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.

Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:

A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .

C. một đường cong đi qua gốc tọa độ.

D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.

 

docx8 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 9
Lý thuyết.
Chương I: Điện học.
	Câu 1.
	a. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và HĐT đặt vào hai đầu dây? Nêu dạng đồ thị biễu diễ sự phụ thuộc này.
	b. Định luật Ôm, viết hệ thức của định luật.
	Câu 2. Điện trở của vật dẫn là gì? Cách xác định điện trở của vật dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế.
	Câu 3. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song?
	Câu 4. 
	a. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và nêu rõ các đại lượng có trong công thức.
	b. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m nghĩa là gì?
	c. So sánh điện trở của hai dây đồng biết dây thứ nhất dài gấp ba dây thứ hai nhưng có tiết diện bằng một nửa dây thứ hai.
	Câu 5.
Số Vôn và số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết điều gì.
Viết công thức tính công suất điện, nêu ý nghĩa của công suất.
	Câu 6. Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công của dòng điện, nêu ý nghĩa của các đại lượng có trong công thức và đơn vị đo. Điện năng thường được đo bằng đơn vị gì?
	Câu 7. 
Phát biểu định luật Jun – Len xơ, viết hệ thức của định luật.
Chứng tỏ rằng: 
	- Trong đoạn mạch nối tiếp, nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong cùng một khoảng thời gian tỉ lệ thuận với độ lớn của điện trở.
	- Trong đoạn mạch song song, nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong cùng một khoảng thời gian tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện trở.
	Câu 8. Vì sao nói dòng điện mang năng lượng? Viết công thức tính hiệu suất của các dụng cụ điện.
Chương II: Điện từ học.
	Câu 9. Nam châm là gì? Kể các dạng nam châm thường gặp? Các đặc điểm của nam châm?
	Câu 10. 
Mô tả thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ (Thí nghiệm Ơxtet).
Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ trường?
Cách xác định chiều của đường sức từ do thanh nam châm tạo ra khi biết các cực từ cuả nam châm.
	Câu 11. Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Áp dụng quy tắc để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
	Câu 12.
	a.Nêu đặc điểm về sự nhiễm từ của sắt và thép. Nam châm vĩnh cữu được làm từ sắt hay thép?
	b. Nêu cấu tạo của nam châm điện? Để tăng lực từ của nam châm điện ta phải làm thế nào?
	Câu 13.
	a.trong điều kiện nào một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng của một lực điện từ?
	b. Phát biểu quy tắc bàn tay trái và áp dụng quy tắc để xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.
	Câu 14. Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
	Câu 15. Dòng điện xoay chiều là gì? Cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
	Câu 16. Nêu các bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
	Câu 17. Hãy kể tên các bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện, máy biến thế? Giải thích tại sao người ta nói máy phát điện và máy biến thế là các ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ?
Câu hỏi và bài tập ôn tập.
I. Chọn câu trả lời đúng cho các câu từ 1 đến câu 45.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì:
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.
Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:
một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
một đường cong đi qua gốc tọa độ. 
một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 5: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm: 
đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
Câu 6: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:
tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Câu 7: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì:
cường độ dòng điện tăng 2,4 lần.
cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.
cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 8: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: 
A. 1A.	B. 1,5A.	C. 2A.	D. 3A.
Câu 9: Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I:
càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.
không xác định đối với mỗi dây dẫn.
càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.
càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.
Câu 10: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:
tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
Câu 11: Nội dung định luật Ohm là: 
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 12: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: 
. B. . C. . D. U = I.R.
Câu 13: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 
3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V.
Câu 14: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là: 
36A. B. 4A. C. 2,5A. D. 0,25A.
Câu 15: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là:
3Ω. B. 12Ω. C. 0,33Ω. D. 1,2Ω.
Câu 16: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω 
C. 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ C. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ
Câu 17: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A.
Câu 18: Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:
4,0Ω. B. 4,5Ω. C. 5,0Ω. D. 5,5Ω.
Câu 19: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:
0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A.
Câu 20: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là:
25mA. B : 80mA. C. 110mA. D. 120mA.
Câu 21: Đối với học sinh trung học sơ sở chỉ làm các thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế:
dưới 40V. B. trên 40V. C. dưới 220V. D. trên 220V.
Câu 22: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể?
6V. B. 12V. C. 24V. D. 220V.
Câu 23: Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải:
mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn.
làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
Câu 24: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
Sử dụng đèn bàn có công suất 100W.
Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết .
Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện .
Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm .
Câu 25: Bóng đèn ống 20W sáng hơn bóng đèn dây tóc 60W là do
dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn.
hiệu suất bóng đèn ống sáng hơn.
ánh sáng tỏa ra từ bóng đèn ống hợp với mắt hơn.
dây tóc bóng đèn ống dài hơn.
Câu 26: Khi dùng bóng đèn ống để thắp sáng, biện pháp tiết kiệm và an toàn nhất là 
dùng đúng qui định về hiệu điện thế của nhà sản xuất.
dùng ở hiệu điện thế lớn hơn 10% quy định của nhà sản xuất để tăng hiệu suất bóng đèn.
dùng ở hiệu điện thế nhỏ hơn 10% quy định của nhà sản xuất để tăng tuổi thọ bóng đèn.
luôn luôn thắp sáng một bóng đèn ống và bóng đèn dây tóc cùng một lúc để cho áng sáng tốt nhất.
Câu 27: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?
Sắt, đồng , bạc. C. Sắt, nhôm, vàng.
Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì.
Câu 28: Bình thường kim nam châm chỉ hướng:
Bắc – Nam. C. Đông – Nam.
Tây – Bắc. D. Tây - Nam.
Câu 29: Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là:
tại điểm giữa thanh nam châm. C. tại cực Bắc của thanh nam châm.
tại cực Nam của thanh nam châm. D. tại hai cực từ của thanh nam châm.
Câu 30: Sự tương tác giữa hai nam châm là:
các cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.
các cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau.
các cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.
các cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau.
Câu 31: Nam châm vĩnh cửu có đặc tính:
hút đồng. C. hút sắt.
hút gỗ. D. hút vàng.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nam châm? 
Nam châm luôn có hai cực Bắc và Nam. 
Nam châm có tính hút được sắt, niken.
Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau.
Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm khác.
Câu 33: Ở đâu không có từ trường?
Xung quanh một nam châm. C. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Xung quanh điện tích đứng yên. D. Mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 34: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn được bố trí:
song song với kim nam châm. C. vuông góc với kim nam châm.
tạo với kim nam châm một góc nhọn. D. tạo với kim nam nam châm một góc bất kỳ.
Câu 35: Quan sát từ phổ ta sẽ biết được:
tên các cực của nam châm. C. vị trí các cực của nam châm.
nguồn gốc của nam châm. D. vật liệu làm nam châm.
Câu 36: Người ta có thể dùng nam châm thử để:
nhận biết từ phổ của nam châm. C. nhận biết từ tính của nam châm.
nhận biết chiều của đường sức từ của nam châm. D. nhận biết từ trường của nam châm 
Câu 37: Hiện tượng nào sau đây thể hiện năng lượng đã được chuyển hóa thành công hoặc nhiệt năng?
Ánh sáng chiếu đến tấm kim loại làm tấm kim loại nóng lên.
Ánh sáng chiếu đến gương và phản xạ toàn bộ trở lại.
Tảng đá nằm yên trên mặt đất.
Pin mới xuất xưởng, chưa sử dụng.
Câu 38: Máy sấy tóc đang hoạt động, đã có sự biến đổi:
điện năng thành cơ năng. C. điện năng thành quang năng.
điện năng thành nhiệt năng. D. điện năng thành hóa năng.
Câu 39: Ta nhận biết trực tiếp vật có cơ năng khi vật có khả năng:
phát sáng. C. làm nóng các vật khác.
hút được các vật khác. D. làm các vật khác chuyển động.
Câu 40: Nhà máy xay xát lúa hoạt động dựa vào sự chuyển hóa năng lượng từ:
điện năng sang cơ năng. C. quang năng sang cơ năng.
nhiệt năng sang điện năng. D. hóa năng sang điện năng.
Câu 41: Trường hợp dưới đây thể hiện vật có nhiệt năng là: 
vật có phản xạ ánh sáng tốt. C. vật bị chìm hoàn toàn trong nước.
vật làm nóng vật khác khi tiếp xúc với nhau. D. vật rất dễ bị biến dạng. 
Câu 42: Thiết bị tích luỹ điện năng dưới dạng Hoá năng là:
Thiết bị tích lũy điện năng dưới dạng hóa năng là đi-na-mô xe đạp.
Ắc quy.
pin mặt trời.
máy phát điện một chiều.
	Caâu 43 Doøng ñieän caûm öùng xoay chieàu xuaát hieän trong cuoän daây daãn kín khi:
A. Soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây taêng	
B. Soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây giaûm
C. Soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây bieán thieân taêng giaûm
D. Soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây maïnh.
	Caâu 44. Maùy phaùt ñieän xoay chieàu phaùt ra doøng ñieän xoay chieàu khi:
A. Nam chaâm quay,cuoän daây ñöùng yeân	 
B. Cuoän daây quay,nam chaâm ñöùng yeân.
C. Nam chaâm vaø cuoän daây ñeàu quay	 
D. Caâu A, B ñeàu ñuùng
	Caâu 45. Nam chaâm ñieän hoaït ñoäng khi doøng ñieän chaïy qua cuoän daây cuûa nam chaâm laø: 
	A. Doøng ñieän moät chieàu 	 B. Doøng ñieän xoay chieàu 
	C. Doøng ñieän chaïy qua cuoän daây maïnh	 D. Caâu A, B ñeàu ñuùng .
I. Trình bày câu trả lời hoặc lời giải cho các câu từ 46 đến câu 51.
Câu 46. Moät daây daãn baèng nikeâlin coù chieàu daøi 100m, tieát dieän 0,5mm2 ñöôïc maéc vaøo nguoàn ñieän coù hieäu ñieän theá 120V. Tính ñieän trôû và cường độ dòng điện chạy qua daây. Biết dây nikelin có điện trở suất là 0,4.10 –6W.m.
Câu 47. Moät ñoaïn maïch goàm ba ñieän trôû R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 ñöôïc maéc noái tieáp vôùi nhau. Hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch laø U = 6V.
a. Tính ñieän trôû töông ñöông cuûa ñoaïn maïch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. 
b. Tính hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu moãi ñieän trôû.
R
K
Câu 48. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
C
N
M
B
.
A
.
Biết: R = 30W; đèn Đ (12V - 6W); 
Đ
X
 	U = 30V. 	 	
Tính điện trở của đèn và cường độ 
dòng điện định mức của đèn.
Khi K hở, để đèn sáng bình thường
 thì phần biến trở tham gia vào mạch điện R có giá trị là bao nhiêu?
Khi K đóng, độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Muốn đèn sáng bình thường thì ta phải di chuyển con chạy của biến trở về phía nào của biến trở? Tính phần biến trở R tham gia vào mạch điện khi đó.
Tính công suất tiêu thụ của mạch khi K đóng.
Độ sáng của đèn thay đổi như thế nào khi con chạy của biến trở di chuyển từ M đến N? 
	Câu 49. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm. 
Câu 50. Cho hình vẽ sau hãy xác định .
Chiều của lực điện từ.

Chiều của dòng điện.

Tên từ cực

S
.
N
S
N
 F

+
 F
Câu 51. Cho hình vẽ hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_va_bai_tap_on_tap_mon_vat_ly_lop_9.docx