Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Vảy sừng xếp lớp.
B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 9. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát.
B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái.
D. trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 10. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hô nước.
B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô.
D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
i đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc? A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ. C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo. Câu 4. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc? A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ. C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo. Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất? A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ Lưỡng cư không chân. C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Câu 6. Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người? A. Làm thực phẩm. B. Làm vật thí nghiệm. C. Tiêu diệt côn trùng gây hại. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? A. 4000 B. 5000 C. 6000 D. 7000 Câu 8. Cho các đặc điểm sau: (1): Tim ba ngăn; (2): Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; (3): Là động vật biến nhiệt; (4): Phát triển không qua biến thái. Đặc điểm nào có ở cá cóc Tam Đảo? A. (2) và (3). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (1); (2) và (3). Câu 9. Hiện nay, bộ nào có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư? A. Lưỡng cư có đuôi. B. Lưỡng cư không chân. C. Lưỡng cư không đuôi. Câu 10. Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người? A. Làm thực phẩm. B. Làm vật thí nghiệm. C. Tiêu diệt côn trùng gây hại. D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 38 Thằn lằn bóng đuôi dài Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Không có mi mắt thứ ba. B. Không có đuôi. C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn. Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài? A. Hô hấp bằng phổi. B. Có mi mắt thứ ba. C. Nước tiểu đặc. D. Tim hai ngăn. Câu 3. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô? A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu. C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt. Câu 4. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái? A. Ong mật. B. Ếch đồng. C. Thằn lằn bóng đuôi dài. D. Bướm cải. Câu 5. Yếu tố nào dưới đây không tham gia vào sự vận động của thằn lằn bóng đuôi dài? A. Sự vận động của các vuốt sắc ở chân. B. Sự co, duỗi của thân. C. Sự vận động phối hợp của tứ chi. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài? A. Thụ tinh trong, đẻ con. B. Thụ tinh trong, đẻ trứng. C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức. D. Cả A, B, C đều không đúng. Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài? A. Vảy sừng xếp lớp. B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt. D. Mắt có mi cử động, có nước mắt. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Ưa sống nơi ẩm ướt. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ. C. Là động vật hằng nhiệt. D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt. Câu 9. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở A. trong cát. B. trong nước. C. trong buồng trứng của con cái. D. trong ống dẫn trứng của con cái. Câu 10. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở A. gần hô nước. B. đầm nước lớn. C. hang đất khô. D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp. Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn Câu 1. Trong các động vật sau, tim của động vật nào có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa? A. Cá thu. B. Ếch đồng. C. Thằn lằn bóng đuôi dài. D. Chim bồ câu. Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây có ở bộ xương thằn lằn? A. Đốt sống thân mang xương sườn. B. Đốt sống cổ linh hoạt. C. Đốt sống đuôi dài. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3. So với phổi của ếch đồng, phổi thằn lằn có điểm nào khác? A. Có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. B. Kích thước bé và cấu tạo đơn giản hơn. C. Gồm ba lá phổi trong đó là giữa phát triển nhất. D. Thông khí nhờ sự nâng hạ thềm miệng. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thần kinh và giác quan của thằn lằn? A. Không có mi mắt. B. Vành tai lớn, có khả năng cử động. C. Não trước và tiểu não phát triển. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5. Ống tiêu hoá của thằn lằn bao gồm: A. miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, gan, ruột già, hậu môn. B. miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. C. miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột, hậu môn. D. miệng, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, ruột. Câu 6. Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước? A. Da có lớp vảy sừng bao bọc. B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm. C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước. D. Cả A và C đều đúng. Câu 7. Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu ở đâu là máu đỏ tươi? A. Động mạch chủ. B. Động mạch phổi. C. Tĩnh mạch chủ. D. Tĩnh mạch phổi. Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hô hấp của thằn lằn? A. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự co dãn của cơ Delta. B. Phổi là cơ quan hô hấp duy nhất. C. Phổi thằn lằn có cấu tạo đơn giản hơn phổi ếch. D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng. Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về hệ bài tiết của thằn lằn là sai? A. Thận có khả năng hấp thụ lại nước. B. Hệ bài tiết tạo ra nước tiểu đặc. C. Có thận giữa. D. Nước tiểu là axit uric đặc, có màu trắng. Câu 10. Trong những bộ phận sau ở thằn lằn bóng đuôi dài, có bao nhiêu bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước? 1. Hậu thận. 2. Trực tràng. 3. Dạ dày. 4. Phổi. Số ý đúng là A. 1 B. 2. C. 3. D. 4 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu? A. Có mai và yếm. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. Trứng có màng dai bao bọc. D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. Câu 2. Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng? A. Cá sấu Ấn Độ. B. Rùa núi vàng. C. Tắc kè. D. Rắn nước. Câu 3. Trong các động vật sau, động vật nào có các đặc điểm: răng mọc trong lỗ chân răng, tim 4 ngăn, hàm dài? A. Ba ba gai. B. Tắc kè hoa. C. Rắn lục. D. Cá sấu sông Nile. Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa? A. Ăn thực vật. B. Đuôi ngắn. C. Mõm ngắn. D. Cổ dài. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu? A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc. Câu 6. Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng? A. Cá sấu Xiêm. B. Rắn Taipan nội địa. C. Rùa núi vàng. D. Tắc kè. Câu 7. Cho các đặc điểm sau: (1): Răng mọc trong lỗ chân răng; (2): Tim 4 ngăn; (3): Hàm dài; (4): Trứng có lớp vỏ đá vôi. Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên? A. Rắn lục đuôi đỏ. B. Cá sấu Xiêm. C. Rùa núi vàng. D. Nhông Tân Tây Lan. Câu 8. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300. B. 3200. C. 4500. D. 6500. Câu 9. Tim cá sấu hoa cà có mấy ngăn? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 10. Động vật nào dưới đây không có màng nhĩ? A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Rắn ráo. C. Cá sấu Xiêm. D. Rùa núi vàng. Bài 41: Chim bồ câu Câu 1. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp giảm trọng lượng khi bay. B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay. C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay. D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay. Câu 2. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước? A. Tuyến phao câu. B. Tuyến mồ hôi dưới da. C. Tuyến sữa. D. Tuyến nước bọt. Câu 3. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai? A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh. C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu? A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa. B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng. C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời. D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn? A. Cánh đập liên tục. B. Cánh dang rộng mà không đập. C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió. D. Cả B và C đều đúng. Câu 6. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Giữ nhiệt. B. Làm cho cơ thể chim nhẹ. C. Làm cho đầu chim nhẹ. D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng. Câu 7. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau : Mỗi lứa chim bồ câu đẻ (1), trứng chim được bao bọc bởi (2) . A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi Câu 8. Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt. B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt. C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt. D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt. Câu 9. Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Bánh lái, định hướng bay cho chim. B. Làm giảm sức cản không khí khi bay. C. Cản không khí khi ấy. D. Tăng diện tích khi bây. Câu 10. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn? A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt Bài: Cấu tạo trong của chim bồ câu Câu 1. Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn. B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay. C. Giúp giữ ấm cơ thể chim. D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh. Câu 2. Khi chim đâu, hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ A. sự nâng hạ của thềm miệng. B. sự nâng hạ của cơ ức đòn chũm. C. sự thay đổi của thể tích lồng ngực. D. sự hút đẩy của hệ thống túi khí. Câu 3. Trong hệ bài tiết của chim bồ câu thì cơ quan nào bị tiêu giảm? A. Thận sau. B. Huyệt. C. Ống dẫn nước tiểu. D. Bóng đái. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây về hệ thần kinh và giác quan của chim bồ câu là sai? A. Chưa có vành tai. B. Chưa có ống tai ngoài. C. Có mi mắt thứ ba. D. Đại não, hai thùy thị giác và tiểu não phát triển hơn bò sát. Câu 5. Số túi khí trong hệ thống túi khí của chim bồ câu là A. 9 túi. B. 8 túi. C. 7 túi. D. 6 túi. Câu 6. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Ở chim bồ câu, tim có (1), gồm hai nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái chứa máu (2) và nửa phải chứa máu (3). A. (1): bốn ngăn; (2): đỏ thẫm; (3): đỏ tươi B. (1): bốn ngăn; (2): đỏ tươi; (3): đỏ thẫm C. (1): ba ngăn; (2): đỏ tươi; (3): đỏ thẫm D. (1): ba ngăn; (2): đỏ thẫm; (3): đỏ tươi Câu 7. Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của chim bồ câu? A. Giúp hạn chế sức cản của không khí lên cơ thể khi hạ cánh. B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan khi bay. C. Giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn. D. Giúp giảm mức năng lượng tiêu hao. Câu 8. Phát biểu nào dưới đây về chim bồ câu là đúng? A. Hệ thống túi khí phân nhánh gồm 8 túi len lỏi vào các hốc xương. B. Mỗi lứa đẻ khoảng 5 – 10 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. C. Chim mái có buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải phát triển. D. Có thận sau, không có bóng đái. Câu 9. Diều ở chim bồ câu có vai trò gì? 1. Dự trữ thức ăn. 2. Tiết sữa diều nuôi chim non. 3. Làm thức ăn mềm ra. 4. Là nơi tiêu hoá một phần thức ăn. Số ý đúng là A. 1. B. 2 C. 3. D. 4 Câu 10. Hệ hô hấp của chim bồ câu bao gồm các bộ phận sau A. khí quản, phế quản, 2 lá phổi, túi khí. B. da, khí quản, phế quản, 2 lá phổi. C. khí quản, 2 lá phổi, túi khí. D. khí quản, phế quản, phổi. Bài: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim Câu 1: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim? A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600 loài. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy? A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón. B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước. C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng? A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa. B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn. C. Cánh dài, phủ lông mềm mại. D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn. Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt? A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc. B. Cánh dài, khỏe. C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới? A. Ngỗng Canada. B. Đà điểu châu Phi. C. Bồ nông châu Úc. D. Chim ưng Peregrine. Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà? A. Mỏ ngắn, khỏe. B. Cánh ngắn, tròn. C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước. D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, Câu 7: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà? A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng. Câu 8: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm? A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu. Câu 9: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay? A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu. Câu 10: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim? 1. Bao phủ bằng lông vũ. 2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi. 3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. 4. Mỏ sừng. 5. Chi trước biến đổi thành cánh. Phương án đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Bài 46: Thỏ Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi? A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai. Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù. c. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt. Câu 3: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai? A. Con đực có hai cơ quan giao phối. B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm. C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù. D. Là động vật hằng nhiệt. Câu 4: Hiện tượng thai sinh là A. hiện tượng đẻ con có nhau thai. B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai. C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn. D. hiện tượng đẻ con có dây rốn. Câu 5: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi? A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau. B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật. C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà. D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc. Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ (1) và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi (2) đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì (3) lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h. A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ. B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày. D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau. Câu 8: Vai trò của chi trước ở thỏ là A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa. Câu 9: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống. Câu 10: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại? A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác. Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng? A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha. B. Có một vòng tuần hoàn. C. Là động vật biến nhiệt. D. Tim bốn ngăn. Câu 2: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn A. cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong. B. cơ liên sườn và cơ Delta. C. các cơ liên sườn và cơ hoành. D. cơ hoành và cơ Delta. Câu 3: Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là A. bán cầu não và tiểu não. B. bán cầu não và thùy khứu giác. C. thùy khứu giác và tiểu não. D. tiểu não và hành tủy. Câu 4: Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của A. xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác. B. xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác. C. xương trụ, xương đòn và xương quay. D. xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn. Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1) và (2) mọc dài, răng hàm (3) còn răng nanh khuyết thiếu. A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn Câu 6: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào? A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng. Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu? A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành. B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn. C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. D. Đẻ con. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thỏ là sai? A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. B. Hàm răng thiếu răng nanh. C. Bán cầu não và tiểu não phát triển. D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng. Câu 9: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây? A. Ruột già tiêu giảm. B. Manh tràng phát triển. C. Dạ dày phát triển. D. Có đủ các loại răng. Câu 10: Xương cột sống của thỏ được phân chia thành các phần theo thứ tự sau: A. cổ, thắt lưng, ngực, đuôi. B. cổ, ngực, chậu, đuôi. C. cổ, ngực, đuôi. D. cổ, ngực, thắt lưng, đuôi. Bài 56: Cây phát sinh giới động vật Câu 1: Tiến hoá là gì? A. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để thích nghi với điều kiện sống. B. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để chống lại điều kiện sống. C. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện cơ thể để chống lại các điều kiện sống bất lợi. D. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng đơn gian hoá dần cơ thể để thích nghi với điều kiện sống. Câu 2: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ? A. Lớp Bò sát B. Lớp Giáp xác C. Lớp Lưỡng cư D. Lớp Thú Câu 3: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất ? A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất. Câu 4: Cho các lớp động vật sau : (1) : Lớp Lưỡng cư ; (2) : Lớp Chim ; (3) : Lớp Thú ; (4) : Lớp Bò sát ; (5) : Lớp Cá sụn. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (5) → (1) → (4) → (2) → (3). B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3). C. (5) → (4) → (1) → (3) → (2). D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ? A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy. C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang. Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở chim cổ ? A. Hàm có răng. B. Đuôi có nhiều vảy. C. Còn di tích của nắp mang. D. Thân phủ vảy sừng. Câu 7: Cho các ngành động vật sau : (1) : Giun tròn ; (2) : Thân mềm ; (3) : Ruột khoang ; (4) : Chân khớp ; (5) : Động vật nguyên sinh ; (6) : Giun đốt ; (7) : Giun dẹp ; (8) : Động vật có xương sống. Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo
File đính kèm:
- Cau hoi nghi dich_12764752.doc