Câu hỏi trắc nghiệm môn Hình học và giải tích (Đề 22)
Câu hỏi 4:
Trong không gian, cho hai điểm A(1;-1;5), B(3;-3;1). (P) cắt các trục tọc độ Ox, Oy và Oz theo thứ tự tại E, F và G. Xác định toạ độ của ba điểm đó.
A. E(-6;0;0), F(0;6;0), G(0;0;3)
B. E(-2;0;0), F(0;2;0), G(0;0;1)
C. E(-4;0;0), F(0;4;0), G(0;0;2)
D. E(3;0;0), F(0;-3;0), G(0;0; -3/2)
Hình học và giải tích Câu hỏi 1: A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Cho mặt phẳng (P): x- 2y +3z –1 =0. Hãy lập phương trình tham số của (P). A. x= 1 +2t1 –3t2; y=t1; z =t2. B. x =-t1 –5t2; y=1 +t1 –t2; z =1 +t1 +t2 C. x =x= 1-t1 +5t2; y= t1 +t2; z =t1 –t2 D. A, B, C đều đúng E. Các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Trong không gian, cho hai điểm A(1;-1;5), B(3;-3;1). Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng trung trực (P) của đoạn AB. A. (P): x-y-2z +6=0 B. (P): x-y-2z +4=0 C. (P): x-y-2z +2 =0 D. (P): x-y-2z –3 =0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Trong không gian, cho hai điểm A(1;-1;5), B(3;-3;1). (P) cắt các trục tọc độ Ox, Oy và Oz theo thứ tự tại E, F và G. Xác định toạ độ của ba điểm đó. A. E(-6;0;0), F(0;6;0), G(0;0;3) B. E(-2;0;0), F(0;2;0), G(0;0;1) C. E(-4;0;0), F(0;4;0), G(0;0;2) D. E(3;0;0), F(0;-3;0), G(0;0; -3/2) E. Các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) song song với trục Ox. A. (P): Bx +Cz +D=0 B. (P): Ax +Cz +D =0 C. (P): Ax +By +D =0 D. A, B đều đúng E. A, C đều đúng. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) song song với trục Oy. A. (Q): By +Cz +D =0 B. (Q): Ax +Cz +D =0 C. (Q):Ax +By +D =0 D. A, B đều đúng E. B, C đều đúng. A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) song song với trục Oz. A. Ax +Cz +D =0 B. By +Cz +D =0 C. Ax +By +D =0 D. A, B đều đúng. E. B, C đều đúng. A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua hai điểm A(7;2;-3), B(5;6;-4) và song song với Ox. A. y +4z +10=0 B. 2y –z –7 =0 C. y –4z –14 =0 D. 3y –z –9 =0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua hai điểm A(7;2;-3), B(5;6;-4) và song song với Oy. A. x +2z –1=0 B. 3x +2z –15=0 C. x –2z –13=0 D. 2x +5z +1=0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua hai điểm A(7;2;-3), B(5;6;-4) và song song với Oz. A. x –2y –3=0 B. x- 3y –1=0 C. 2x –y –12=0 D. x –4y +1=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi Đáp án Trả lời của bạn Điểm 1 C 2 D 3 C 4 B 5 A 6 B 7 C 8 A 9 C 10 E
File đính kèm:
- HHGT22.doc