Câu hỏi trắc nghiệm giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Giao Yến
Câu 27 : Nhận xét nào sau đây thể hiện chính xác nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ " Viếng lăng Bác"?
A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
B. Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo.
C. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị.
D. Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Câu 28: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" là gì?
A. Hình ảnh cành hoa. B. Hình ảnh con chim.
C. Hình ảnh nốt nhạc. D. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.
Câu 29: Dòng nào nêu đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con cái?
A. Sang thu, Con cò. B. Viếng lăng Bác, Nói với con.
C. Con cò, Nói với con. D. Mùa xuân nho nhỏ, Con cò.
Câu 30: Xác định câu có chứa thành phần khởi ngữ?
A. Hôm nay, có lẽ trời không mưa. C. Ôi, bông hoa đẹp quá!
B. Về trí thông minh thì nó là nhất. D. Nam Bắc hai miền ta có nhau.
Câu 31: "Làm khí tượng ở cao thế mới là lí tưởng chứ." ( Nguyễn Thành Long - "Lặng lẽ Sapa" )
từ " lí tưởng" trong câu trên là:
A. Danh từ. B. Động từ. C. Tính từ. D. Tình thái từ.
Câu 32: Câu văn " Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy " thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn. B. Câu đặc biệt.
C. Câu ghép có từ nối. D. Câu ghép không có từ nối.
Câu 33. “Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước”, là đánh giá về nhà thơ nào?
A. Hữu Thỉnh
B. Viễn Phương C. Chế Lan Viên
D. Thanh Hải
duy tr× quan hÖ giao tiÕp trong c©u. B. Lµ thµnh phÇn ®ưîc dïng ®Ó bæ sung mét sè chi tiÕt cho néi dung chÝnh cña c©u. C. Lµ thµnh phÇn ®ưîc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch nh×n cña người nãi ®èi víi sù viÖc. ®ưîc nãi ®Õn trong c©u. D. Lµ thµnh phÇn c©u ®øng trưíc chñ ngữ ®Ó nªu lªn ®Ò tµi ®ưîc nãi ®Õn trong c©u. C©u 10. Cho biÕt thµnh phÇn t×nh th¸i trong c©u “Cã lÏ t«i b¸n con chã ®Êy, «ng gi¸o ¹ ! A. Cã lÏ. B. ®Êy. C. ¹. C©u 11. Đo¹n văn : "Tre xung phong vµo xe tăng, ®¹i b¸c. Tre giữ lµng, giữ nước giữ m¸i nhµ tranh, giữ ®ång lóa chÝn. Tre anh hïng chiÕn ®Êu" ®· dïng phÐp liªn kÕt chñ yÕu nµo ®Ó liªn kÕt c¸c c©u víi nhau ? A. PhÐp ®ång nghÜa. B. PhÐp thÕ. C. PhÐp nèi. D. PhÐp lÆp. C©u 12. Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ, Bàn về đọc sách, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” thuộc thể loại nào ? A. Nhật dụng. B. Thuyết minh. C. Nghị luận - Nhật dụng. D. Thuyết minh - Nhật dụng. Câu 13. Trong những câu thơ sau, câu nào mang hàm ý ? A. Áo anh rách vai. B. Quần tôi có vài mảnh vá. C. Miệng cười buốt giá. D. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Câu 14.Từ gạch chân trong câu:“Rõ ràng, tôi không tiếc những viên đá.”là thành phần gì ? A. Khởi ngữ. B. Thành phần tình thái. C. Thành phần phụ chú. D. Thành phần cảm thán. Câu 15. Để làm phần thân bài của bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí gồm những bước nào ? A. Giải thích - chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí. B. Phân tích - bình luận. C. Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí. D. Kêt luận - tổng kết. Câu 16. “Bµi th¬ thÓ hiÖn t×nh c¶m gia ®×nh Êm cóng, ca ngîi truyÒn thèng cÇn cï, søc sèng m¹nh mÏ cña quª hư¬ng vµ d©n téc m×nh. §ång thêi gióp ta hiÓu thªm vÒ søc sèng vÎ ®Ñp t©m hån cña mét d©n téc miÒn nói, gîi nh¾c t×nh c¶m g¾n bã víi truyÒn thèng, víi quª hư¬ng vµ ý chÝ vư¬n lªn trong cuéc sèng. lµ néi dung cña t¸c phÈm nµo ? A. Viếng lăng Bác. B. Nói với con. C. Mùa xuân nho nhỏ. D. Sang thu. Câu 17: Từ gạch chân trong câu “Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá” là thành phần gì? A. Khởi ngữ. B. Thành phần biệt lập tình thái. C. Thành phần biệt lập cảm thán . D. Thành phần biệt lập phụ chú. Câu 18: “Bài thơ đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình” là nhận định về bài thơ nào? A. Sang thu. B. Viếng lăng Bác. C. Mùa xuân nho nhỏ. D. Nói với con. Câu 19: Dòng nào nêu đúng về ý nghĩa hình ảnh “con chim hót”, “cành hoa” , “nốt trầm xao xuyến” trong bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải? A.Là những gì đẹp nhất của mùa xuân B.Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống . C.Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ. D. Là những gì đẹp nhất của mỗi người Câu 20: Trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” (Vũ Khoan), theo tác giả thì nhiệm vụ của đất nước ta khi bước vào thế kỷ mới là gì? A. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. B. Phát triển nền quốc phòng. C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Tiếp cận với nền kinh tế tri thức. Câu 21: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh núi Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. A. Phép lặp từ ngữ. B. Phép nối. C. Phép thế. D. Liên kết bằng các từ đồng nghĩa. Câu 22: Xác định phép tu từ trong hai câu thơ :“Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc” (Thanh Hải) A. So sánh. B. Điệp ngữ. C. Hoán dụ. D. Hoán dụ và điệp ngữ. Câu 23: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì? A. Khác nhau về nội dung nghị luận. B. Khác nhau về sự vận dụng thao tác. C. Khác nhau về cấu trúc của bài viết. D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt. Câu 24: Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông – ten” (Hi-pô-lít Ten) được viết theo phương thức biểu đạt nào nào? A. Thuyết minh. B. Tự sự. C. Nghị luận D. Miêu tả. Câu 25: Xác định phép liên kết trong đoạn văn sau: Giảng văn rõ ràng là khó. Nói như vậy để nêu ra một sự thật không phải nhằm hù dọa càng không phải để làm ngã lòng. A. Phép lặp. B. Phép nối. C. Phép thế. D. Phép liên tưởng. Câu 26: Trong những đề bài sau, đề bài nào thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí? A. Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn . C. Suy nghĩ về câu tục ngữ Có chí thì nên. B. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó. Câu 27 : Nhận xét nào sau đây thể hiện chính xác nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ " Viếng lăng Bác"? A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm. B. Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo. C. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị. D. Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng. Câu 28: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" là gì? A. Hình ảnh cành hoa. B. Hình ảnh con chim. C. Hình ảnh nốt nhạc. D. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. Câu 29: Dòng nào nêu đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con cái? A. Sang thu, Con cò. B. Viếng lăng Bác, Nói với con. C. Con cò, Nói với con. D. Mùa xuân nho nhỏ, Con cò. Câu 30: Xác định câu có chứa thành phần khởi ngữ? A. Hôm nay, có lẽ trời không mưa. C. Ôi, bông hoa đẹp quá! B. Về trí thông minh thì nó là nhất. D. Nam Bắc hai miền ta có nhau. Câu 31: "Làm khí tượng ở cao thế mới là lí tưởng chứ." ( Nguyễn Thành Long - "Lặng lẽ Sapa" ) từ " lí tưởng" trong câu trên là: A. Danh từ. B. Động từ. C. Tính từ. D. Tình thái từ. Câu 32: Câu văn " Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy " thuộc loại câu nào? A. Câu đơn. B. Câu đặc biệt. C. Câu ghép có từ nối. D. Câu ghép không có từ nối. Câu 33. “Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước”, là đánh giá về nhà thơ nào? A. Hữu Thỉnh B. Viễn Phương C. Chế Lan Viên D. Thanh Hải Câu 34.Trong câu thơ sau nhà thơ Thanh Hải đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. A. Nhân hóa B. Nói quá C. So sánh D. Hoán dụ Câu 35. Tác phẩm thơ nào sau đây có lối kết cấu “ Đầu cuối tương ứng”? A. Đoàn thuyền đánh cá B. Sang thu C. Con cò D. Viếng lăng Bác Câu 36. Dòng thơ “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam”, Viễn Phương đã sử dụng thành phần biệt lập nào? A. Phụ chú B. Cảm thán C. Tình thái D. Gọi đáp Câu 37. Cho ví dụ sau: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) Theo em trong ví dụ đó tác giả đã sử dụng phương thức liên kết nào? A. Liên kết bằng những từ gần nghĩa. B. Liên kết bằng những từ trái nghĩa. C. Liên kết bằng những từ đồng nghĩa D. Liên kết bằng những từ cùng trường liên tưởng Câu 38. Trong việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan cho rằng việc chuẩn bị điều gì là quan trọng nhất? A. Bằng cấp B. Địa vị xã hội C. Kinh tế, tài chính D. Bản thân con người Câu 39. Bài “ Bàn về đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm đã sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D.Biểu cảm Câu 40. Phần được gạch chân trong câu “ Hồ Chí Minh, Người là nguồn cảm hứng bất tận của nghệ thuật ” làm thành phần nào? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Phụ chú D. Khởi ngữ Câu 41. "Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung." Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 42. Câu văn: "Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm đó chưa võ trang- trong một trận càn lớn của quân Mĩ-Ngụy, anh Sáu bị hi sinh." có chứa thành phần biệt lập? A. Tình thái B. Gọi - đáp C. Cảm thán D. Phụ chú Câu 43. Văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm thuộc kiểu văn bản nào? A. Tự sự B, Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận Câu 44. " Lên thác xuống ghềnh" là: A. Tục ngữ B. Thành ngữ C. Quán ngữ D. Ca dao Câu 45. Xác định biện pháp liên kết câu trong đoạn văn sau:" Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường.."(Nam Cao) A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép trái nghĩa Câu 46. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào? A. Cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ C. Khi miền Bắc hòa bình và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Khi đất nước đã thống nhất. Câu 47. Nhận xét nào sau đây nêu đúng yêu cầu của một bài văn nghị luận? A. Tái hiện sự việc, con người, sự vật, phong cảnh một cách sinh động. B. Kể về diễn biến của sự việc, con người, sự vật một cách hấp dẫn. C. Bày tỏ những tình cảm, cảm xúc chân thành, có sức lay động. D. Đưa ra được những dẫn chứng và lí lẽ giàu sức thuyết phục. Câu 48. Từ "lộc" trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" được hiểu theo nghĩa nào? A. Lợi lộc B. May mắn C. Chồi non D. Thành quả mà người chiến sĩ và người lao động mang về cho quê hương đất nước. Câu 49: Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn bản nghị luận ? Bàn về đọc sách Tiềng nói của văn nghệ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Mùa xuân nho nhỏ Câu 50: Văn bản “Bàn về đọc sách” đề cập tới những nội dung gì ? A.Ý nghĩa của việc đọc sánh C.Phương pháp đọc sách có hiệu quả B.Các loại sách cần đọc D.Những thư viện nổi tiếng trên thế giới Câu 51: Theo tác giả Vũ Khoan, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước sang thế kỉ mới là gì ? A.Một trình độ học vấn cao Một cơ sở vật chất tiên tiến Tiềm lực bản thân con người Những thời cơ hội nhập Câu 52: Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ ? Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu. Câu 53: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì? Khác nhau về nội dung nghị luận Khác nhau về sự vận dụng thao tác Khác nhau về cấu trúc bài viết Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt Câu 54: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ? “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 55: Nhà thơ Thanh Hải đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ? A. Tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống B. Tình cảm yêu mến mùa xuân miền Bắc C. Khát vọng cống hiến cho đời D. Niềm tự hào về quê hương đất nước Câu 56: Trong các câu sau đây, câu nào chứa thành phần phụ chú ? A. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C. Tôi đoán chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng đến. B. Mọi người, kể cả tôi, đều nghĩ là sẽ muộn. D. Tôi tin cậu ấy mà. Câu 57: Nhận xét sau là nhận xét về văn bản nào? “ Sức hấp dẫn của bài thơ không chỉ thể hiện ở cảm xúc chân thành , những tình cảm cao đẹp mà còn ở sự giản dị, trong sáng của ngôn từ, những hình ảnh thơ tươi tắn, sinh động, giai điệu thơ giàu tình cảm, gần gũi âm hưởng dân ca”. Viếng lăng Bác. B.Mùa xuân nho nhỏ. C.Con cò. D.Sang thu. Câu 58 : Hai câu thơ sau đã liên kết bằng phép nào ? Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao. (Nguyễn Bỉnh Khiêm) A. Phép đồng nghĩa. B. Phép trái nghĩa. C. Phép thế. D. Phép nối. Câu 59 : Khi viết một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống phải có ý kiến riêng khi bàn luận. Đúng hay sai ? Đúng. B. Sai. Câu 60 : Phần gạch chân trong câu văn sau là thành phần gì ? “Con đò ngang mỗi ngày chỉ qua lại một chuyến giữa hai bờ ở khúc sông Hồng này vừa mới bắt đầu chống sào ra khỏi bãi bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng vẫn còn che lấp cái miền đất mơ ước” (Nguyễn Minh Châu) Tình thái. B. Gọi đáp C. Cảm thán. D. Phụ chú . Câu 61 : Trong các câu sau, câu nào không có thành phần tình thái? Nhiều mây đấy, nhưng chưa chắc trời mưa. B. Trời ơi, chỉ còn năm phút ! C. Đêm khuya, chó sủa nhiều chắc là có trộm. D. Hình như ta sắp đánh lớn. D. Các con chờ đến khuya, mẹ mới về. Câu 62 : Tiểu luận “ Tiếng nói văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi được viết vào thời kì nào ? Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Thời kìa kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Câu 63 : Từ “nó” trong câu : “ Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng” (Lê Minh Khuê) là từ loại gì ? Quan hệ từ. B. Đại từ. C. Tình thái từ. D. Chỉ từ. Câu 64 : Chọn đáp án đúng để hoàn thiện nhận xét sau : có điểm riêng là nó có thể tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt, không có chủ ngữ hoặc vị ngữ. A. TP biệt lập. B. TP cảm thán. C. TP tình thái. D. TP phụ chú. Câu 65: Bài thơ nào được sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt và thể hiện khát vọng được làm đẹp cho cuộc đời ? Mùa xuân nho nhỏ B. Viếng lăng Bác C. Nói với con D. Sang thu Câu 66: Bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết theo thể thơ nào? Tứ tuyệt B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát Câu 67 : Trong văn bản “Bàn về đọc sách” Chu Quang Tiềm đề cập những thiên hướng sai lệch khi đọc sách là: A. Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. C. Sách nhiều khiến người ta lạc hướng. B. Chọn cho tinh đọc cho kĩ . D. Cả 3 đáp án đều đúng . Câu 68: Câu thơ nào chứa hình ảnh ẩn dụ? Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng . C. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. D . Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc. Câu 69: Qua bài thơ “ Nói với con” nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? Tình yêu quê hương sâu nặng. Triết lí cội nguồn dinh dưỡng nuôi con khôn lớn. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương. Khát vọng sống cống hiến cho đời . Câu 70: Từ gạch chân “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” thuộc thành phần nào? Trạng ngữ B. Khởi ngữ C. Tình thái D. Cảm thán Câu 71: Nhận xét nào nói đúng đặc điểm nghệ thuật của bài thơ “ Viếng lăng Bác”? Giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm. Nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo. Giọng điệu trang trọng, thiết tha, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị Giọng thủ thỉ tâm tình, giàu sức gợi . Câu 72: Đề bài nào sau đây không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ? Suy nghĩ về câu: Uống nước nhớ nguồn Suy nghĩ về câu: Có chí thì nên Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường Suy nghĩ về một tấm gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Câu73, Trong việc “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”-Vũ Khoan cho rằng việc chuẩn bị điều gì là quan trọng nhất. A, Tiền của. C,Chuẩn bị bản thân con người. B, Bằng cấp. D,Địa vị xã hội. Câu 74, Thành công của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) được thể hiện ở những phương diện nào sau đây: A, Thể thơ 5 chữ gắn liền với các điệu dân ca đặc biệt là dân ca miền Trung. B, Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát. C, Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu tâm tình giàu cảm xúc. D, Nhà thơ đã sử dụng cách nói độc đáo, giàu hình ảnh của người miền núi. Câu 75,Ý nào nêu đúng cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác”-Viễn Phương A, Nỗi đau đớn tiếc thương của nhà thơ khi Bác không còn nữa. B, Lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với Bác. C, Những xúc động của tác giả trong cuộc hành trình từ miền nam ra thăm Bác. D, Suy nghĩ về đất nước, quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác. Câu 76, Bài thơ nào xây dựng được hình tượng thiên nhiên đẹp, trong sáng, giản dị, giàu sức gợi, thể hiện ước nguyện cống hiến chân thành của nhà thơ cho đất nước? A, Mùa xuân nho nhỏ. B,Sang thu. C,Viếng lăng bác. D,Nói với con. Câu 77. Các phương thức chủ yếu trong sự phát triển nghĩa của từ vựng? A, Ẩn dụ tu từ. B, Ẩn dụ từ vựng. C, Hoán dụ tu từ. D, Hoán dụ từ vựng. Câu 78, Dòng thơ nào sau đây mang hàm ý? A, Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương. B, Đêm nay rừng hoang sương muối. C, Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời. D, Chỉ cần trong xe có một trái tim. Câu 79. Đoạn văn sau sử dụng phương tiện liên kết hình thức nào? “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa lời ra mà hát.” (“Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê) A,Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa. B, Phép thế. C, Phép nối D,Phép lặp từ ngữ. Câu 80, Dòng nào không chứa thành phần khởi ngữ? A, Giàu, tôi cũng giàu rồi. B, Trời ơi, chỉ còn 5 phút. C, Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa. D, Ồ,sao mà độ ấy vui thế. Câu 81: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) được sáng tác trong giai đoạn nào? A. Giai đoạn 1945 - 1954. B. Giai đoạn 1954 - 1964. C. Giai đoạn 1964 - 1975. D. Giai đoạn sau năm 1975. Câu 82: Trong hai câu thơ: "Sương chùng chình qua ngõ/ Hình như thu đã về" (Hữu Thỉnh) từ "Hình như" thuộc thành phần nào? A. Thành phần tình thái. B. T.phần gọi - đáp. C. Thành phần phụ chú D. T. phần cảm thán. Câu83: Bài thơ nào trong chương trình Ngữ văn 9 đã xây dựng được một hình tượng thiên nhiên trong sáng, giản dị, giàu sức gợi, thể hiện ước nguyện cống hiến chân thành của nhà thơ cho đất nước? A. Mùa xuân nho nhỏ. B. Viếng lăng Bác. C. Ánh trăng. D. Sang thu. Câu 84: Những câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán? A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. B. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi. C. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. D. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Câu 85: Nếu tách thành phần cảm thán ra thành một câu độc lập, nó sẽ thuộc kiểu câu nào ? A. Câu đặc biệt. B. Câu ghép. C. Câu rút gọn. D. Câu đơn. Câu 86: Câu nào sau đây không có thành phần khởi ngữ? A. Ngày mai, lớp mình đi lao động. C. Học, tôi cũng học rồi. B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi. D. Tôi thì tôi chịu. Câu 87: Cụm từ "lên thác xuống ghềnh" trong câu thơ "Lên thác xuống ghềnh - Không lo cực nhọc" (Nói với con - Y Phương) là: A. Tục ngữ. B. Thành ngữ. C. Quán ngữ. D. Ca dao. Câu 88: Nội dung kiến thức sau đây nói về kiểu văn bản nào? “Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể”. A. Nghị luận sự việc hiện tượng đời sống. C. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. B. Nghị luận về một tác phẩm truyện D. Nghi luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng ( từ câu 89 đến câu 92 ) “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “ thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.” ( Theo Ngữ văn 9, tập hai ) Câu 89. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tiếng nói văn nghệ C. Bàn về đọc sách Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới D. Chiếc lược ngà Câu 90.Phương thức biểu đạt được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn là: Lập luận B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Tự sự Câu 91. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Cái mạnh trong học tập của con người Việt Nam Cái yếu trong lao động của con người Việt Nam Cái mạnh và cái yếu của con người Việt Nam Sự sáng tạo của con người Việt Nam trong lao động Câu 92. Cụm từ nào dưới đây có vai trò liê
File đính kèm:
- Bai tap trac nghiem ngu van 9 giua ki 2_12808458.doc