Câu hỏi ôn tập Vật lý 10

43. Hai bình chứa khí lí tưởng ở cùng 1 nhiệt độ. Bình A có dung tích gấp 2 bình B, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình B. Mỗi phân tử khí trong bình A có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi khối lượng mỗi phân tử trong bình B. Áp suất trong bình A so với áp suất khí trong bình B sẽ : A. Bằng một phần tư. B. Bằng một nửa; C. Bằng nhau. D. Gấp đôi.

44.Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng 1 cửa mở. Nhiệt độ không khí trong 2 phòng khác nhau, thì số phân tử khí trong mỗi phòng so với nhau sẽ là: A. Bằng nhau;B. It hơn ở phòng nóng. C. It hơn ở phòng lạnh. D. Tuỳ theo kích thước của cửa.

45. Nén 18lit khí ở nhiệt độ 170C cho thể tích của nó chỉ còn là 5lit. vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 660C , áp suất của khí tăng lên: A. 2,1 lần. B. 4,2 lần. C. 3,88 lần. D. 1,94 lần.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3307 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập Vật lý 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương ngang với vận tốc 400m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua goõ đạn có vận tốc 120m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng vào đầu đạn: 
A. 206420N; 	B.2038400N; 	C. 228640N; 	D. 64560N
22- Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết độ cứng của lò xo là k = 200N/m. khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4. 10_2J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật l). Khi đó độ biến dạng của lò xo là: 
A.2,0cm; 	B. 2,9cm; 	C. 4,0cm; 	D. 4,5cm
23- Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là:A. mv2/2: 	B. mv2; 	C. 2 mv2; 	D. mv2/4
24- Một vật chuyển động có động năng 200J và động lượng 40kg.m /s. Thì có khối lượng và vận tốc lần lượt là:
A. 4 kg; 12 m/s; 	B.3 kg; 12 m/s; 	C. 4 kg; 10 m/s; 	D. 5 kg; 10 m/s
25- Một ôtô có khối lượng m =4tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có chướng ngại vật ở cách 10m và đạp phanh. Biết lực hãm bằng 22000N. Xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong kết quả sau:
A. 0,9m; 	B. 1,9m; 	C. 8,1m; 	D. 9,1m
26- Khi một chất lỏng lí tưởng chuyển động trong một ống dẫn thì:
A. Tiết diện ống càng nhỏ, vận tốc chảy càng nhỏ.	B. Tiết diện ống càng nhỏ, áp suất càng nhỏ.
C. Tiết diện ống càng nhỏ, lưu lượng càng nhỏ.	D. Lưu lượng tỉ lệ nghịch với vận tốc chảy.
27- Tại độ sâu 2, 5m so với mặt nước của một chiếc tàu có một lỗ thủng diện tích 20cm2; lực tối thiểu cần giữ lỗ thủng là? Lấy r= 1000Kg/m3:	A. 25N; 	B. 250N; 	C. 50N; 	D. 500N
28- Khi tìm hiểu về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không chính xác:
A. Là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua ; 	B. Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua ; 
C. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm; 	D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất
29- Khi dãn nở khí đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
C.Ap suất khí tăng lên; 	D. Khối lượng riêng của khí tăng lên.
30- Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây: 
A. P1 . r2 = P2 r1; 	B. P1. r1 = P2 r2; 	C. r ~ 1/P; 	D. r . P = HS
31 Một lượng khí hiđrô đựng trong bình có thể tích 2l ở áp suất 1,5at, nhiệt độ 270C. Đun nóng khí đến 1270C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Ap suất khí trong bình bây giờ là: A. 4at; 	B. 2at; 	C. 1at; 	D. 0,5at
32- hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ?
A. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh.	B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ, 
C. Nén khí trong xy lanh để tăng áp suất.	D.Xả van săm xe, lốp sẽ bị sẹp
33- Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 10C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu .
Nhiệt độ ban đầu của khí là: A. 870C; 	B. 3600C; 	C. 87K; 	D. 1,3K
34- Một trái banh dung tích 2000cm2, chứa không khí ở suất 2atm, người ta đá trái banh nên dung tích còn lại 500cm2. Tính áp suất của không khí trong trái banh đó. Xem nhiệt độ là không đổi: A. 8atm. 	B. 6atm. 	C. 9atm. 	 D. 12atm.
35. Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 2atm. Khi nung nóng đẳng tích khí trong bình lên đến 87 0C thì áp suất của khí lúc đó sẽ là: A. 2.4 atm. B. 4,2 atm. C. 2,6 atm. D. 3,2 atm.
36.Một khí chưa biết có khối lượng 7g chứa trong 1 bình có nhiệt độ 3000K, gây ra áp suất 5.104Pa . Biết rằng nếu chứa 4g khí hiđrô ở nhiệt độ 3330K vào bình trên thì khí hiđrô có áp suất 44,4.104Pa . Khối lượng mol của khí đó: 
A. 28.10-3 kg/mol; 	B. 32.10-3 kg/mol; 	C. 14.10-3 kg/mol; 	D. 12.10-3 kg/mol
37. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ?
A. Săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ. B. Quả bóng bay bị vỡ khi dùng tay bóp mạnh. 
C. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. D. Mở lọ nước hoa ta thấy mùi nước hoa lan toả trong phòng
38. Một bình chứa 1 lượng khí ở nhiệt 300C và áp suất 2.105Pa . Để áp suất tăng gấp phải tăng nhiệt độ lên tới:
A. 600C ; 	B. 6060K;	 C. 6060C; 	D. 600
39. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Thả quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, quả bóng bàn lại phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị căng phồng lên; C.Thổi không khí vào quả bóng bay quá nhiều làm cho bóng bị vỡ. 
D. Đun nóng một lượng khí trong xi lanh có pittông 
40. Trong các câu sau nói về khí lí tưởng, câu nào không đúng?
A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua; B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua. C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm; D. Khí lí tưởng là gây áp suất lên thành bình chứa.
40.Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí.Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi.Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm: A. 2,25.105Pa; B. 4,4.104Pa; C. 22,5.105Pa; D. 44,4.104Pa
41. Một khối khí có thể tích 600cm3 ở nhiệt độ -330C. Biết áp suất không đổi. Khối khí có thể tích 750cm3 ở nhiệt độ : 
A. 270C. 	B. 1920C; 	C. 3000C; 	D. 1920K
42. Coi áp suất của 1 khối khí không đổi, biết rằng ở nhiệt độ 00C khối khí có thể tích 20cm3. Hỏi thể tích của khối khí đó ở 54,60C.	 A. 2,4m3. 	B. 24cm3; 	C. 24lit; 	D. 0
43. Hai bình chứa khí lí tưởng ở cùng 1 nhiệt độ. Bình A có dung tích gấp 2 bình B, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình B. Mỗi phân tử khí trong bình A có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi khối lượng mỗi phân tử trong bình B. Áp suất trong bình A so với áp suất khí trong bình B sẽ : A. Bằng một phần tư. 	B. Bằng một nửa; 	C. Bằng nhau. 	D. Gấp đôi.
44.Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng 1 cửa mở. Nhiệt độ không khí trong 2 phòng khác nhau, thì số phân tử khí trong mỗi phòng so với nhau sẽ là: A. Bằng nhau;B. It hơn ở phòng nóng. C. It hơn ở phòng lạnh. D. Tuỳ theo kích thước của cửa.
45. Nén 18lit khí ở nhiệt độ 170C cho thể tích của nó chỉ còn là 5lit. vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 660C , áp suất của khí tăng lên: A. 2,1 lần. 	B. 4,2 lần. 	C. 3,88 lần. 	D. 1,94 lần.
44.Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết áp suất bằng 6.104Pa tại 1 điểm có vận tốc 2,4m/s và tiết diện ống là S. Tại nơi có tiết diện ống là S/3, vận tốc có giá trị bằng: A. 14,4m/s; 	B. 7,2m/s; 	C. 3,6m/s; 	D. ,8m/s
45. Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết áp suất bằng 6.104Pa tại 1 điểm có vận tốc 2,4m/s và tiết diện ống là S. Tại nơi có tiết diện ống là S/3, áp suất tĩnh có giá trị bằng: A. 8,48.103 Pa; 	B. 8,48.104 Pa; 	C. 8,48.105 Pa; 	D. 8,48.106 Pa
46. Lưu lượng nước trong ống nằm ngang là 8 m3/phút. Tốc độ của chất lỏng tại một điểm của ống có bán kính 20 cm sẽ nhận giá trị là: A. v = 0,106 m/s. 	B. v = 1,06 m/s.	 C. v = 1,60 m/s. 	D. v = 10,6 m/s.
47.Một máy ép dùng chất lỏng, mổi lần pittông nhỏ đi suống một đoạn h=0,2 m thì pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,01 m. Nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f = 500 N thì lực tác dụng lên pittông lớn nhận giá trị: 
A. F = 10 N; 	B. F = 102 N. 	C. F = 103 N.	D. F = 104 N.
48. Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng hA, hB; D là khối lượng riêng của chất lỏng , g là gia tốc trọng trường. Biểu thức nào sau đây thể hiện đúng định luật cơ bản của thủy tĩnh học?
A. pB - pA = Dg(hB – hA). B. pB + pA = Dg(hB + hA). C. pA – pB = Dg(hB – hA). D. pB + pA = Dg(hB – hA).
49. Trường hợp nào sau đây có sử dụng nguyên lí Paxcan?	
A. Chế tạo động cơ ôtô; B. Chế tạo động cơ phản lực. C. Chế tạo máy dùng chất lỏng. 	D. Chế tạo máy bơm nước.
50.Chọn câu đúng:
A. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào vị trí trong lòng chất lỏng.
B .Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng.
C. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
D. Áp lực chất lỏng nén lên vật luôn có phương thẳng đứng.
51.Nếu bán kính ống dòng tăng lên gấp đôi thì tốc độ của chất lỏng 
A. vẫn không đổi. B. tăng lên gấp đôi.	 C. tăng lên gấp 4. D. giảm đi 4 lần.
52.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lưu lượng chất lỏng?
A. Lưu lượng chất lỏng tính theo đơn vị mét khối. B. Lưu lượng chất lỏng qua tiết diện S là đại lượng đo bằng thể tích chất lỏng chảy qua S trong một đơn vị thời gian. C. Nếu gọi S là tiết diện ống, v là vận tốc của chất lỏng trong ống thì lưu lượng chất lỏng tính bởi . D. Đơn vị lưu lượng của chất lỏng là m2/s.
53.Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng: A. không đổi. B. càng lớn nếu tiết diện ống càng lớn. 
C. càng lớn nếu tiết diện ống càng nhỏ. D. tùy thuộc vào tốc độ của chất lỏng.
54.Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất: A. N/m2	;	 B. J; 	C. at; 	D. mmHg
55.Theo nguyên lý Pan-xcan thì :
A. Độ tăng áp suất lên 1 chất lỏng chứa trong 1 bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình 
B. Áp suất của chất lỏng chứa trong bình được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình 
C. Độ tăng áp suất lên 1 chất lỏng được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình 
D.Độ tăng áp suất lên 1 chất lỏng chứa trong 1 bình kín được truyền đến mọi điểm của chất lỏng và của thành bình 
56. Ống Pitô có thể sử dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Gắn ở cánh máy bay để đo vận tốc máy bay. B. Nhúng trong chất lỏng để đo áp suất tĩnh.
C. Đặt trong không khí để đo áp suất khí quyển. D. Nhúng trong dòng chảy để đo áp suất động.
57. Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Béc-Nu-li cho ống dòng nằm ngang
A. hằng số. B. hằng số. C. 0.	D. 0.
57. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Becnuli ?
A. Lực nâng cánh máy bay khi máy bay chuyển động. B. Hoạt động của bình xịt nước hoa.
C. Bộ chế hòa khí dung để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu – không khí cho động cơ xe ôtô.
D. Cả ba câu đều liên quan tới định luật Becnuli
58. Chọn câu sai:
A. Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng.
B. Một phần tử chất lỏng chuyển động bên trong ống dòng có thể chạy ra ngoài ống được.
C. Những đoạn ống thẳng, các đường dòng được biểu diễn bằng các đường song song.
D. Trong dòng chảy của chất lỏng, nơi có vận tốc cáng lớn thì các đường dòng càng xít nhau.
59. Chọn câu sai:
A. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. C. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại. D. Các nguyên tử, phân tử luôn hút nhau.
60.Chọn câu sai:
A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. B. Các nguyên tử, phân tử dao động quanh những vị trí cân bằng, nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển . 
C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí.
D. Chất lỏng không có hình dạng riêng, mà có hình dạng của phần bình chứa.nó.
61.Một bình được nạp khí ở nhệt độ 430C dưới áp suất 285kPa. Sau đó bình được chuyển đến 1 nơi có nhiệt độ 570C, độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 15,5kPa. B. 285kPa. C. 300,5kPa. D. 585,5kPa.
62: Một tấm ván nặng 240N bắt qua một con mương.Trọng tâm miếng ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m.Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
 A.160N ; B . 80N 	 ; C.120 N ; D. 60N
64: Trường hợp nào sau đây,lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục?
 A.Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay; B.Lực có giá song song với trục quay 
 C.Lực có giá cắt trục quay; D.Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. 
 65 : Từ một điểm M , có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m , Ném một vật với vận tốc đầu 2m/s.Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Lấy g=10m/s2 .Cơ năng của vật bằng: 	 A .4 J ; B.1 J ; C.5 J ; D.8 J
66:Một quả bóng có khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào một bức tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc .Độ biến thiên động lượng của quả bóng là bao nhiêu. chọn chiều dương là chiều quả bóng bật trở lại.
	 A.mv ; B.-mv ; C. 2mv ; D.-2mv
67:Câu nào sau đây là đúng?
 A.Lực là đại lượng vectơ ,do đó công cũng là đại lượng vectơ.
 B.Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố:lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực.
 C.Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. 
 D.Khi một vật chuyển động thẳng đều,công của tổng hợp lực là khác 0 vì có độ dời của vật.
68 Chọn câu sai :Động năng của vật không đổi khi vật :
 A.Chuyển động thẳng đều. B.Chuyển động với gia tốc không đổi. C.Chuyển động tròn đều. D.Chuyển động cong đều.
69.Chọn câu đúng : Động năng của vật tăng khi
 A.Gia tốc vật a >0. B.Vận tốc của vật v>0. C.Các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D.Gia tốc của vật tăng.
70:Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành 2 mảnh.Chọn câu đúng
 A.Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn. B.Động lượng và động năng được bảo toàn
 C.Chỉ cơ năng được bảo toàn; D.Chỉ động lượng được bảo toàn 
71:Chọn câu đúng .Một người đi lên gác cao theo các bậc thang
 A.Thế năng trọng trường của người (hoặc thế năng của hệ người -trái đất) đã tăng.
 B.Thế năng trọng trường không đổi vì người đã cung cấp một công để thắng công của trọng lực.
 C.Để tính độ biến thiên thế năng của trọng trường,bắt buộc phải lấy mức không của thế năng ở mặt đất.
 D.Nếu mức không của thế năng được chọn ở tầng cao nhất thì khi người càng lên cao, thế năng trọng trường sẽ giảm dần đến mức cực tiểu và bằng không
72.Chọn câu sai:
 A.Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc cả vào vận tốc của nó tại vị trí đó. 
 B.Công dương do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường.
 C.Thế năng được xác định sai kém một hằng số cộng,nhưng hàm số này không làm thay đổi độ giảm thế năng khi trọng lực thực hiện công. D.Thế năng của một vật trong trọng trường thực chất cũng là thế năng của một hệ kín gồm vật và trái đất.
73:Chọn câu đúng :Một người nhấc một vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30m. Công tổng cộng mà người đó thực hiện là: A.1860 J ; B. 1800 J ; C.180 J ; D.160J 
74:Thiên vương tinh có khối lượng lớn hơn khối lượng trắi đất 15 lần và đường kính thì lớn hơn bốn lần.Gia tốc trọng trường trên bề mặt thiên vương tinh gần đúng bằng giá trị nào sau đây: A. 5 m/s2 ; B.9m/s2 ; C.36m/s2 ; D.150m/s2 
75:Tìm khối lượng trái đất , biết khoảng cách Trái đất - Mặt trăng r= 384.000km và chu kỳ quay của mặt trăng quanh trái đất T= 27,5 ngày : A. 0,598.1025 kg ; B. 59,8 .1024 kg ; C.5,98.1025 Kg ; D . Một trị số khác 
76:Cơ năng là một đại lượng: 
 A.Luôn luôn dương; B.Luôn luôn dương hoặc bằng không; C.Có thể dương ,âm hoặc bằng không. D.luôn khác không
77 :Một máy bay có khối lượng 16.000kg.Mỗi cánh có diện tích 40cm2 .Khi máy bay ,bay theo phương nằm ngang áp suất tác dụng lên phía trên cánh 7,0.104pa. Tính áp suất lên phía dưới cánh . 
 A. 71,96.103 pa . ; B.7,196.103 pa ; C. 71,96.104 pa ; D .Một trị số khác
78Chọn câu sai :
	A.Trong một ống dòng nằm ngang,nơi nào có đường dòng càng nằm xít nhau thì áp suát tĩnh càng nhỏ
	B.Định luật Bec-nu-li áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn định
	C.Trong một ống dòng nằm ngang,nơi có tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ ,nơi có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn
	D.Áp suất toàn phần tại một điểm trong ống dòng nằm ngang thì tỷ lệ bậc nhất với vận tốc dòng 
 79.Chọn câu sai :	
	A	Khi xuống sâu trong nước thì ta chịu một áp suất lớn; B.	Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình; ; C	Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng 
	D	Độ chênh áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển ở mặt thoáng 
80: Ở độ cao 10km cách mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6Kpa, còn nhiệt độ là 2300 K.Tính khối lượng riêng và mật độ phân tử của không khí tại độ cao đó ? biết khối lượng mol là = 28,8g/mol.
 A.0,46kg/m2 ; 9,6.1024 phân tử/ m3 ; B . 0,046kg/m3 ; 9,6.1024 phân tử/ m3 
 C. 46. 10 -2 kg /m3 ; 9,6.1024 phân tử/ m3 ; D. 0,46kg/m3 ; 9,6.1024 phân tử/ m2 
81: Một lượng khí bị giam trong một quả cầu đàn hồi có thể tích 2,5 lít, nhiệt độ 200C và áp suất 99,75Kpa.Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 50 C thì áp suất trong đó 2.105 pa. Hỏi thể tích quả cầu giảm đi bao nhiêu ?
 A.1,3dm3 ; B. 13lít ; C.1,3m3 ; D. Một trị số khác 
82Cho bốn bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau , khí ở bình nào có áp suất lớn nhất?
	A.Bình 1 đựng 4g khí hidrô ; B.Bình 3 đựng 7g khí nitơ; C.Bình 2 đựng 22g khí cacbonic ; D.Bình 4 đựng 4g khí ôxi
83:Khi ta làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng, đại lượng nào sau đây không đổi ?
	A.	 	B	.	C. 	D. 
84:Hãy chọn câu đúng: Khi nén đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích
	A	Giảm,tỷ lệ nghịch với áp suất; B. Không đổi. C.Tăng , tỷ lệ thuận với áp suất D.Tăng , tỷ lệ nghịch với bình phương áp suất
85:Chọn câu trả lời đầy đủ: Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào 
 A	Thể tích của bình , khối lượng khí và nhiệt độ ;B.Thể tích của bình, loại chất khí và nhiệt độ
 C	Loại chất khí, khối lượng khí và nhiệt độ ; D. Thể tích của bình , số mol khí và nhiệt độ 
86.Vật nào dưới đây gây ra áp suất lớn nhất xuống sàn nằm ngang ,khi đặt nằm yên trên sàn?
 A.Hình trụ nặng 25N,có bán kính đáy 10cm ; B .Hình hộp vuông nặng 25N, có cạnh 15cm.
 C.Hình trụ nặng 25 N, có bán kính đáy 15cm ; D.Hình hộp vuông nặng 25N,có cạnh 10cm 
87:Chọn câu sai : Số A-vô-ga-đrô là
 A .Số phân tử (nguyên tử ) có trong 22,4l khí trơ ở 00 Cvà áp suất 1atm ; B Số nguyên tử ( phân tử ) có trong 1mol khí 
 C.Số phân tử ( nguyên tử ) có trong 1 đơn vị khối lượng khí ; D .Số nguyên tử có trong 12g cacbon 12 
88 :Sợi dây thép nào dưới đây bịbiến dạng dẻo khi ta treo vào nó một vật nặng có khối lượng 5kg (lấy g=10m/s2 )?cho biết giới hạn đàn hồi và giới hạn bền của thép là 344.106pa và 600.106pa
 A.Sợi dây thép có tiết diện 0,05 mm2 ; B. Sợi dây thép có tiết diện 0,10 mm2 
 C.Sợi dây thép có tiết diện 0,20 mm2 ; D. Sợi dây thép có tiết diện 0,25 mm2 
89:Một thanh ray đường sắt dài 10m. ở nhiệt độ 200C.Phải để một khe hở là bao nhiêu giữa hai đầu thang ray đối diện,để nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra ?(sắt = ..) 
 A. 3,6 .10-3 m , B. 36mm ; C. 3,6cm ; D.Một trị số khac
	 90. Chọn câu sai :
 A.Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên nó là ngoại lực.
 B. Một hệ vật gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0.
 C. Hệ vật gồm : " vật rơi tự do và Trái Đất " được xem là hệ kín khi không kể lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh ...). D. Hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực thì động lượng của hệ được bảo toàn.
91 Chọn câu sai :
 A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ. B. Độ biến thiên động lượng của vật trong trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0. D. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc.
Đề bài sau đây dùng cho câu 92 và 93:
Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên, phân rã thành 3 hạt:electron, nơtrinô và hạt nhân con. Động lượng của electron là pe =12.10-23 kg.s-1, vectơ động lượng của nơtrinô vuông góc với vectơ động lượng của electron và có trị số pn = 9.10-23 kg.s-1.
92. Góc tạo bởi vectơ vận tốc của hạt nhân con và vectơ vận tốc của hạt nơtrinô là:
 A. 53o; B. 45o; C. 60o; D. 127o
93. Động lượng của hạt nhân con là: A. 8.10-23 kgm.s-1. B. 12.10-23 kgm.s-1. C. 10.10-23 kgm.s-1. D. 15.10-23 kgm.s-1.
Đề bài sau đây dùng cho các câu 94,95 và 96:
Một người trượt tuyết theo phương nằm ngang, cứ mỗi 5s thì đẩy xuống tuyết 1 cái với động lượng 100kg.s-1.Khối lượng của người và xe trượt tuyết bằng 80 kg, hệ số ma sát bằng 0,01. Lấy g = 10 m/s2.
94. Lực trung bình tác dụng vào tuyết là: A. 160 N; B. 20 N; C. 16 N; D. 100 N
95. Gia tốc chuyển động của xe trượt

File đính kèm:

  • docDE_CUONG_ON_TAP_VL_10.doc
Giáo án liên quan