Câu hỏi ôn tập lịch sử Việt Nam

Câu 12. Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Tại sao kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân Pháp bị thất bại?

- Nguyên nhân.

+ Từ giữa thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên.

+ Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.

+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.

- Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân Pháp bị thất bại, vì.

+ Nhân dân đấu tranh quyết liệt.

+ Thái độ, hành động tích cực phối hợp của nhà Nguyễn với nhân dân.

+ Nguyễn Tri Phương thực hiện kế hoạch lập phòng tuyến.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập lịch sử Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1: Thực chất của phong trào “Cần Vương” là gì ? Vì sao “Chiếu Cần Vương” thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược dâng lên sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX ?
+ Thực chất của phong trào “Cần Vương” là giúp vua cứu nước, đây là phong trào đấu tranh của
nhân dân chống ngoại xâm, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước (Hàm Nghi). 
+ Vì “chiếu Cần Vương” thể hiện việc gắn quyền lợi của triều đình với quyền lợi của dân tộc,phục vụ dân tộc nên được nhân dân tích cực hưởng ứng. 
2.Đánh giá về phong trào Cần vương 
- Đánh giá về phong trào Cần vương 
*Ưu điểm:
 + Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp
đỡ mọi mặt của đồng bào.
+ Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh.
* Hạn chế:
+ Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào trong
toàn quốc.
+ Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành sự kết giữa các cuộc khởi nghĩa.Thể 
hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định.
Câu 3: Những nét chung về phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX trên các mặt: Mục tiêuđấu tranh, thành phần lãnh đạo, hình thức đấu tranh ?
+ Mục tiêu đấu tranh: vừa nhằm giải phóng dân tộc, vừa nhằm mang lại những quyền lợi dân chủ
cho nhân dân. 
+Thành phần lãnh đạo: Vẫn là những nhà nho yêu nước, những sĩ phu tiến bộ nhưng đã bắt đầu
tiếp nhận tư tưởng mới: tư tưởng tư sản.
+ Hình thức đấu tranh: Những họat động bí mật như lập hội, xuất dương cầu học, hay công khai
như lập trường học, xuất bản sách báo, diễn thuyết, biểu tình, kinh doanh công thương nghiệp
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như thế nào? Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?
 * Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy
- Căn cứ: Bãi sậy (Hưng yên) là vùng đầm lầy, lau sậy um tùm. Thuộc các huyện: Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ
 - Lãnh đạo:
 + Từ 1883-1885 là Đinh Gia Quế
 + Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện Thuật
 - Diễn biến:
 + Từ 1883-1892: Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích...
 + Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều thất bại...
 + 1892: Khởi nghĩa tan rã (Kéo dài gần 10 năm)
 * Điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy
 - Khởi nghĩa Ba Đình: Địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu. Khi bị bao vây tấn công dễ bị dập tắt.
 - Khởi nghĩa bãi sậy: Địa bàn rộng lớn...Nghĩa quân dựa vào dân, đánh du kích, đánh vận động, địch kho tiêu diệt.
Câu 5 Hãy so sánh phong trào Cần Vương với phong trào Yên Thế, rút ra điểm giống nhau và khác nhau.
Điểm giống nhau và khác nhau:
* Giống nhau:
Đều là các cuộc đấu tranh chống Pháp.Được nhân dân ủng hộ.Biết lợi dụng địa bàn để xây dựng căn cứ.Tinh thần kiên cường bất khuất của chỉ huy và nghĩa quân.Kết quả đều bị thất bại.
* Khác nhau:
Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa.Thành phần lãnh đạo.Thời gian tồn tại.
Câu 6 Cho biết tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Trình bày những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX?
*Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX 
Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, thực dân pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lượcNam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta. Triệu đình Huế tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu khiến cho kinh tế - xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫngiai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt thêm.
* Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX? 
Trước tình cảnh đó một số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị,yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao kinh tế - văn hoá...Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh VănĐiền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở Miền Bắc và Miền Trung để thông thương với bên ngoài.Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần,đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính,chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...
Ngoài ra vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản “ Thời vụ sách” lên vuaTự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Câu 7 Vì sao Nguyễn tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ? Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp và Liên Xô trong thời gian từ năm 1919 đến 1924? 
Thấy được các cuộc khởi nghĩa vũ trang nổ ra đều bị thất bại.
Con đường cứu nước các bậc tiền bối chưa đạt kết quả.
Lòng yêu nước thương dân, căm thù quân xâm lược.
Cần phải có con đường cứu nước mới phù hợp.
Hoạt động tại Pháp:
Ngày 18/6/1919 gửi đến hội nghị Véc xai bản yêu sách của nhân dân An Nam.
Tháng 7/1920 đọc luận cương về dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
Tháng 12/1920 tham gia Đại hội Đảng Cộng Sản Pháp.
Năm 1921 sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.
Năm 1922 sáng lập ra báo Người cùng khổ và nhiều tờ báo khác.
v Hoạt động tại Liên Xô:
Tháng 6/1923 dự Hội nghị quốc tế nông dân.
Năm 1924 dự Đại hôi V quốc tế cộng sản.
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 8. So sánh điểm giống và khác nhau giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần vương.
* Giống nhau:
- Cả hai phong trào đều là những phong trào yêu nước dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX và đều bị thất bại
- Đều tập hợp, lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân
- Phong trào Cần vương là phong trào theo ý thức hệ phong kiến, phong trào nông dân Yên Thế là phong trào nông dân tự phát nhưng ít nhiều vẫn bị chi phối bởi hệ tư tưởng phong kiến
* Khác nhau:
- Phong trào Cần vương với mục tiêu là giúp vua đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục chế độ phong kiến độc lập. Phong trào nông dân Yên Thế lấy mục tiêu là bảo vệ quê hương, đất nước và quyền lợi của những người nông dân, cuộc sống yên bình của nhân dân...
- Phong trào Cần vương do các văn thân sỹ phu, quan lại, trí thức Nho học, theo hệ tư tưởng phong kiến lãnh đạo. Phong trào Yên Thế là nông dân tự canh không có hệ tư tưởng riêng và mang tính tự phát
- Phong trào Cần vương diễn ra trên một quy mô rộng lớn, tập trung nhất ở Bắc và Trung kì. Phong trào nông dân Yên Thế chỉ diễn ra ở địa bàn huyện Yên Thế và những vùng rừng núi xung quanh thuộc Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên...
Câu 9. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
* Nguyên nhân thất bại:
- Phong trào do các sỹ phu nho học tiến bộ khởi xướng, họ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng tư sản từ bên ngoài dội vào theo một nhãn quan chính trị hạn chế, thiếu hệ thống và thiếu tính chính xác
- Cơ sở xã hội của trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản ở nước ta còn yếu ớt, chưa đủ sức hình thành một cuộc cách mạng xã hội theo đúng nghĩa của nó, chỉ mới làm nên một trào lưu cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản...
- Phong trào tuy sôi nổi, rầm rộ nhưng thiếu sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, không có tổ chức chặt chẽ, mục đích tôn chỉ rõ ràng...
* Ý nghĩa:
- Phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, đề xướng những chủ trương cứu nước mới, thoát khỏi cách thức của tư tưởng phong kiến, hướng theo con đường dân chủ tư sản, hòa nhập vào trào lưu tiến hóa của nhân loại...
- Phong trào đã thu hút, lôi kéo đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, làm thức tỉnh dân tộc, dấy lên ý thức tự lực tự cường với nhiều hình thức và biểu hiện phong phú, đặt cơ sở bước đầu cho việc tập hợp giai cấp, đoàn kết dân tộc
- Phong trào đã có những đóng góp xuất sắc về mặt văn hóa, tạo ra bước đột phá về ngôn ngữ, chữ viết và cải cách giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Câu 10. Hãy trình bày hoàn cảnh và nội dung cơ bản của trào lưu cải cách duy tân cuối XIX ở Việt Nam. Vì sao các đề nghị cải cách duy tân không thực hiện được?
* Hoàn cảnh:
- Trong nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp và thương nghiệp bế tắc, tài chính cạn kiệt
- Nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân, nhà nước từ trung ương đến địa phương trở nên sâu mọt
- Những cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống triều đình nổ ra. Mâu thuẫn giữa nhân dân với giai cấp thống trị ngày càng trở nên gay gắt
- Đứng trước vận nước nguy nan, các quan lại sĩ phu yêu nước tiến bộ đưa ra nhiều đề nghị cải cách duy tân đất nước. Tiêu biểu là Đinh Văn Điền, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch
* Nội dung cơ bản:
- Thực hiện chính sách mở cửa giao lưu buôn bán với các nước phương Tây Mở các cửa biển để thông thương với bên ngoài
- Phát triển kinh tế công - thương nghiệp, đề nghị mở mang khai mỏ, đóng tàu
- Chấn chỉnh bộ máy quan lại, ngoại giao, tài chính, quân đội và cải tổ giáo dục
* Nguyên nhân không thực hiện được:
- Một số đề nghị cải cách không xuất phát từ tình hình thực tế của đất nước, nặng về học tập mô hình quan sát được từ nước ngoài
- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cố chấp không chịu đổi mới
Câu 11. Đầu thế kỷ XX những sĩ phu yêu nước tiến bộ Việt Nam đã có nhận thức gì mới về con đường cứu nước? Những yếu tố nào đã tác động đến sự chuyển biến về nhận thức đó?
* Những nhận thức mới của sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX
- Công cuộc giải phóng dân tộc phải gắn liền với duy tân và thay đổi chế độ
- Họ mất niềm tin vào chế độ phong kiến, cho phong kiến là sâu mọt, là thủ phạm làm cho đất nước suy yếu rồi mất độc lập. 
- Họ bắt đầu ý thức về dân chủ, dân quyền, khái niệm “dân” và “nước” gắn liền với nhau.
- Để giải phóng dân tộc, phương pháp không chỉ hạn chế trong khởi nghĩa vũ trang mà cần phải kết hợp nhiều biện pháp như đoàn kết dân tộc, chuẩn bị thực lực, cải cách sâu rộng, điều cốt yếu là phải nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, làm cho người dân ý thức được quyền của mình. 
* Nhân tố tác động:
- Sự thất bại của phong trào Cần vương 
- Những chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất
- Ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài (cải cách ở Trung Quốc, tư tưởng Cách mạng Pháp, Cách mạng Tân Hợi).
- Sự phát triển của Nhật Bản sau 30 năm tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị...
Câu 12. Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Tại sao kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân Pháp bị thất bại?
- Nguyên nhân...
+ Từ giữa thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên...
+ Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên...
+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu...
- Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân Pháp bị thất bại, vì...
+ Nhân dân đấu tranh quyết liệt...
+ Thái độ, hành động tích cực phối hợp của nhà Nguyễn với nhân dân...
+ Nguyễn Tri Phương thực hiện kế hoạch lập phòng tuyến...
Câu 13 a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.
Tên Hiệp ước
Nội dung chủ yếu
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Hiệp ước Hác-măng (1883)
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)
Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?
- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...
- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp...
C©u 14 .V× sao NguyÔn TÊt Thµnh l¹i quyÕt ®Þnh ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc? T¹i sao NguyÔn TÊt Thµnh kh«ng ®i theo con ®­êng cøu n­íc cña c¸c vÞ tiÒn bèi, mµ quyÕt ®Þnh ®i t×m ®­êng cøu n­íc míi?
* NguyÔn TÊt Thµnh sinh ra vµ lín lªn trong hoµn c¶nh n­íc nhµ r¬i vµo tay thùc d©n Ph¸p. NhiÒu cuéc khëi nghÜa vµ phong trµo ®Êu tranh nç ra liªn tiÕp nh­ng ®Òu thÊt b¹i. §au xãt tr­íc mÊt, nhµ tan; sù thÊt b¹i cña c¸c phong trµo yªu n­íc ®Çu thÕ kû; sù ®µn ¸p, bãc lét tµn b¹o cña thùc d©n Ph¸p ®· th«i thóc NguyÔn TÊt Thµnh ra ®i t×m con ®­êng cøu n­íc míi cho d©n téc.
* V× : NguyÔn TÊt Thµnh kh«ng nhÊt trÝ víi nh÷ng chñ tr­¬ng, con ®­êng cøu n­íc mµ c¸c bËc tiÒn bèi ®· lùa chän. NguyÔn TÊt Thµnh ®· nhËn xÐt vÒ con ®­êng cña c¸c bËc tiÒn bèi ®o: 
- Phan Béi Ch©u: dùa vµo NhËt ®Ó ®¸nh Ph¸p (§­a hæ cöa tr­íc r­íc beo cöa sau)
- Phan Chu Trinh: §Ò nghÞ Ph¸p c¶i c¸ch ch¼ng kh¸c g× xin giÆc rñ lßng th­¬ng
Câu 15 Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX theo bảng sau:
Phong trào
Thời gian
Người lãnh đạo
Tính chất, hình thức
Đông du (0.5 điểm)
1905-1909 (0.25 điểm)
Phan Bội Châu (0.25 điểm)
là phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách.
(1 điểm)
Đông kinh nghĩa thục (0.5 điểm)
1907 (0.25 điểm)
Lương văn can, nguyễn Quyền (0.25 điểm)
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (0.5 điểm)
1908 (0.25 điểm)
Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng ...
(0.25 điểm)
Câu 16. Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần. Cho biết cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất ? Vì sao?
* Nh÷ng cuéc khëi nghÜa lín trong phong trµo CÇn V­¬ng: 
Khëi nghÜa Ba §×nh ( 1886-1887)
Khëi nghÜa B·i SËy ( 1883- 1892)
Khëi nghÜa H­¬ng Khª ( 1885- 1895)
* Cuéc khëi nghÜa H­¬ng Khª lµ cuéc khëi nghÜa tiªu biÓu nhÊt v×:
- L·nh ®¹o: PhÇn lín lµ v¨n th©n c¸c tØnh Thanh- NghÖ – TÜnh, chØ huy thèng nhÊt, chÆt chÏ, cã uy tÝn trong phong trµo CÇn V­¬ng.
- Thêi gian: KÐo dµi 10 n¨m
- Quy m«: Lín, ph©n bè trªn ®Þa bµn 4 tØnh: Thanh Hãa, NghÖ An, Hµ TÜnh, Qu¶ng B×nh.
- Tinh thÇn: ChiÕn ®Êu cam go, quyÕt liÖt.
- LËp ®­îc nhiÒu chiÕn c«ng...
Câu 17 Trình bày khởi nghĩa Yên Thế (thời gian, lãnh đạo, căn cứ, Tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa). Cho biết cuộc khởi nghĩa này có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
* Khëi nghÜa Yªn ThÕ:
- Thêi gian: 1884- 1913
- L·nh ®¹o: §Ò Th¸m, §Ò N¾m
- C¨n cø: Yªn ThÕ- B¾c Giang
- DiÔn biÕn:
+ Giai ®o¹n 1884- 1892: NhiÒu to¸n nghÜa qu©n ho¹t ®éng riªng rÏ d­íi sù chØ huy cña §Ò N¾m.
+ Giai ®o¹n 1893- 1908: NghÜa qu©n võa x©y dùng võa chiÕn ®Êu d­íi sù chØ huy cña §Ò Th¸m.
+ Giai ®o¹n 1909- 1913: Ph¸p tËp trung lùc l­îng tÊn c«ng Yªn ThÕ, lùc l­îng nghÜa qu©n hao mßn. Ngµy 10-2-1913 §Ò Th¸m bÞ s¸t h¹i. Phong trµo tan r·.
- KÕt qu¶: ThÊt b¹i 
- ý nghÜa: ThÓ hiÖn tinh thÇn yªu n­íc chèng Ph¸p cña giai cÊp n«ng d©n. Gãp phÇn lµm chËm qu¸ tr×nh b×nh ®Þnh cña Ph¸p.
* §Æc ®iÓm kh¸c so víi c¸c cuéc khëi nghÜa cïng thêi: 
- Môc tiªu chiÕn ®Êu: kh«ng ph¶i lµ ®Ó b¶o vÖ chÕ ®é phong kiÕn, kh«i phôc ng«i vua mµ lµ b¶o vÖ m¶nh ®Êt Yªn ThÕ.
- Thµnh phÇn l·nh ®¹o: N«ng d©n
- Thêi gian tån t¹i: 30 n¨m
Câu 18. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những giai cấp và tầng lớp nào? Nghề nghiệp và thái độ của họ đối với độc lập dân tộc.
* KÓ ®­îc c¸c giai cÊp, tÇng líp: §Þa chñ, n«ng d©n, c«ng nh©n, TS, TTS.
* NghÒ nghiÖp vµ th¸i ®é:
- §Þa chñ:
+ NghÒ nghiÖp: kinh doanh ruéng ®Êt, bãc lét( ®Þa t«)
+ Th¸i ®é: c¬ b¶n ®· mÊt hÕt ý thøc d©n téc, trë thµnh tay sai cña ®Õ quèc
- N«ng d©n: 
+ NghÒ nghiÖp: Lµm ruéng
+ Th¸i ®é: C¨m thï ®Õ quèc phong kiÕn, s½n sµng ®Êu tranh.
- C«ng nh©n:
+ NghÒ nghiÖp: B¸n søc lao ®éng, lµm thuª
+ Th¸i ®é: Kiªn quyÕt chèng ®Õ quèc, giµnh ®éc lËp d©n téc, xãa bá chÕ ®é ng­êi bãc lét ng­êi.
- T­ s¶n:
+ NghÒ nghiÖp: Kinh doanh c«ng th­¬ng nghiÖp ( bu«n b¸n, më x­ëng lao ®éng) 
+ Th¸i ®é: mét bé phËn cã ý thøc d©n téc nh­ng c¬ b¶n lµ tháa hiÖp víi ®Õ quèc.
- TTS:
+ NghÒ nghiÖp: lµm c«ng ¨n l­¬ng, bu«n b¸n nhá
+ Th¸i ®é: bÊp bªnh, mét bé phËn cã tinh thÇn yªu n­íc chèng ®Õ quèc. 
Câu 19.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta ở Bắc Kì đã diễn ra như thế nào trong những năm 1873-1883? Tại sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta cuối thế kỉ XIX chưa giành được thắng lợi?
1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta ở Bắc Kì trong những năm 1873-1883
- 1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương đã đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm nhưng không giữ nổi thànhTại cửa Ô Thanh Hà, dưới sự chỉ huy của viên chưởng cơ, khoảng 100 binh lính triều đình đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng
- Khi Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì, tới đâu chúng cũng bị quân dân ta chặn đánh. Tại Phủ Lý, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Địnhquân Pháp vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta, phải rút về cố thủ trong thành ở các tỉnh lị. Các sĩ phu, văn thân yêu nước lập Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp
- 21-12-1873, quân dân ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy, nhân dân phấn khởi đứng lên chống Pháp, quân Pháp hoảng sợ, hoang mang. 1874, Triều đình Huế kí Hiệp ước (Giáp Tuất) gây bất bình lớn trong nhân dân
- 1882, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu lên mặt thành chỉ huy quân sĩ chiến đấu nhưng không giữ được thành.
- Khi quân Pháp nổ súng tấn công, nhân dân Bắc Kì đã anh dũng đứng lên chiến đấu. Ở Hà Nội, dọc sông Hồng, nhân dân tự tay đốt nhà mình, tạo thành bức tường lửa làm chậm bước tiến của giặcKhi quân Pháp đánh chiếm các tỉnh đồng bằng, đi đến đâu chúng cũng vấp phải sức chiến đấu quyết liệt của các địa phương
- 19-5-1883, quân dân ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần hai, làm nức lòng nhân dân cả nước, bồi đắp ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân, quân Pháp hoang mang lo sợtrong khi triều Nguyễn vẫn tiếp tục đường lối hoà hoãn
2. Nguyên nhân cuộc kháng chiến chống thực Pháp xâm lược của quân dân ta cuối thế kỉ XIX chưa giành được thắng lợi
- Thực dân Pháp có sức mạnh của chủ nghĩa tư bản;Cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắctriều đình nhà Nguyễn đã không có sự chuẩn bị chu đáo trước cuộc kháng chiến
- Trong quá trình kháng chiến triều đình nhà Nguyễn đã không phát huy được truyền thống đánh giặc của dân tộc: đoàn kết, đường lối đấu tranh vũ trang; bỏ qua nhiều cơ hội để xoay chuyển cục diện chiến tranh

File đính kèm:

  • docSu_8_hsg_TG_20150726_021824.doc