Câu hỏi ôn tập lịch sử thế giới
Câu 5. Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Hãy cho biết tác động của những thành tựu đó?
- Bước vào thế kỷ XX, nhân loại đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học-kỹ thuật.
- Các ngành khoa học cơ bản như Hoá học, Sinh học, các khoa học về Trái đất.đều đạt được những tiến bộ phi thường.
- Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại.
- Các phát minh như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu.được đưa vào sử dụng.
- Tác động tích cực: Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.
- Tác động tiêu cực: Những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm hoạ cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.
CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1. Bằng những kiến thức đã học về cuộc cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX), em hãy cho biết: - Tại sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? - Cách mạng công nghiệp đã dẫn tới những hệ quả gì? * Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh vì: - Sau thắng lợi của cách mạng tư sản, kinh tế tư bản chủ nghĩa Anh phát triển mạnh mẽ Giai cấp tư sản Anh đã tích lũy được lượng tư bản khổng lồ từ kinh doanh trong nước, buôn bán nô lệ, khai thác thuộc địađể đầu tư cho phát triển công nghiệp - Việc tước đoạt ruộng đất của nông dân được đẩy mạnh. Nông dân mất ruộng, thợ thủ công bị phá sản buộc phải bán sức lao động. Vì vậy, Anh luôn sẵn nhân công hơn các nước khác - Những tiến bộ về kĩ thuật và tổ chức sản xuất trong công trường thủ công Anh tạo điều kiện để phát minh ra máy móc và những công nhân lành nghề => Anh vượt hẳn các nước Âu - Mĩ về các tiền đề để tiến hành cách mạng công nghiệp nên cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh. * Hệ quả của cách mạng công nghiệp: - Kinh tế: + Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp với thành thị đông dân xuất hiện, máy móc thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động + Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển + Nông nghiệp chuyển sang phương thức chuyên canh. Góp phần giải phóng sức lao động của nông dân, bổ sung lực lượng cho lao động công nghiệp và dịch vụ - Xã hội: + Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản + Giai cấp tư sản ngày càng giàu lên, giai cấp vô sản ngày càng đông đảo Câu 2. Vì sao trong năm 1917 nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng? - Trong năm 1917, nước Nga tiến hành hai cuộc cách mạng. Đó là cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 và cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười năm 1917. - Trước cách mạng, nước Nga là nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng, kinh tế bị kìm hãm, công nông nghiệp còn lạc hậu, đời sống nhân dân cực khổ...Vì thế cần có một cuộc cách mạng dân chủ tư sản để xóa đi sự cản trở phong kiến mở đường cho nước Nga phát triển - Sau khi cách mạng tháng Hai năm 1917 thắng lợi, hình thái hai chính quyền song song tồn tại. Chính phủ lâm thời tư sản Nga không triệt để phá bỏ phong kiến mà còn cấu kết với quý tộc phong kiến tiếp tục chiến tranh với Đức Vì thế, muốn giải phóng mọi sự áp bức, bất công, nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng vô sản lật đổ Chính phủ tư sản, thành lập nhà nước công nông tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Câu 3. Trình bày nguyên nhân, tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai. Nêu ý nghĩa của chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. * Nguyên nhân: - Do những mâu thuẫn về quyền lợi, lãnh thổ, nhất là về thuộc địa hết sức gay gắt giữa các nước đế quốc với nhau. .. - Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, khối liên minh phát xít Đức - Ý - Nhật hình thành, đối lập với các nước Anh, Pháp, Mĩ và ngày càng đẩy mạnh các hoạt động quân sự nhằm gây chiến tranh chia lại thế giới... - Chính sách hai mặt của Anh - Pháp đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít gây chiến... * Tính chất: Ban đầu Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, nhưng kể từ khi Đức tấn công Liên Xô (6/1941), Chiến tranh thế giới thứ hai đã trở thành cuộc Chiến tranh bảo vệ tổ quốc chính nghĩa của nhân dân Liên Xô và các lực lượng yêu chuộng hòa bình chống phát xít. * Ý nghĩa của chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai: - Tạo ra những chuyển biến to lớn trong tình hình thế giới. Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ra đời ở Đông Âu và châu Á... , đối trọng với Mĩ trong trật tự thế giới được thiết lập sau chiến tranh. - Việc chủ nghĩa phát xít bị đánh bại tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển..., làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, đưa hàng trăm nước thuộc địa và phụ thuộc trở thành độc lập. Câu 4. Bằng những sự kiện lịch sử, hãy làm rõ vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)? - Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển của cách mạng,... - Ngày 14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm pháo đài-nhà tù Ba-xti,...mở đầu cho thắng lợi của cách mạng... - Trước tình hình "Tổ quốc lâm nguy", ngày 10/8/1792, quần chúng đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, đồng thời xoá bỏ chế độ phong kiến... - Ngày 2/6/1793, nhân dân Pa-ri, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie, đã khởi nghĩa thắng lợi, lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao... Câu 5. Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Hãy cho biết tác động của những thành tựu đó? - Bước vào thế kỷ XX, nhân loại đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học-kỹ thuật... - Các ngành khoa học cơ bản như Hoá học, Sinh học, các khoa học về Trái đất...đều đạt được những tiến bộ phi thường... - Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại... - Các phát minh như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu...được đưa vào sử dụng... - Tác động tích cực: Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người... - Tác động tiêu cực: Những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm hoạ cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới... C©u 6 .Trong sè c¸c sù kiÖn lÞch sö thÕ giíi tõ n¨m 1917 ®Õn n¨m 1945, em chän n¨m sù kiÖn tiªu biÓu nhÊt? vµ nªu ly do v× sao em chän n¨m sù kiÖn ®ã? * Chän n¨m sù kiÖn tiªu biÓu nhÊt: (1,0 ®) - 1917 C¸ch m¹ng th¸ng 10 Nga - 1919 Phong trµo Ngò Tø ë Trung Quèc - 1918 - 1920 Níc Nga X« ViÕt ®¸nh th¾ng thï trong giÆc ngoµi - 1929 - 1933 Cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi - 1935 - 1945 ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai * Lý do: (2,0 ®) - Th¾ng lîi c¸ch m¹ng th¸ng 10 Nga ®· lµm thay ®æi hoµn toµn vËn mÖnh ®Êt níc vµ sè phËn cña hµng triÖu con ngêi ë Nga. LÇn ®Çu tiªn trong lÞch sö c¸ch m¹ng ®· ®a ngêi lao ®éng lªn n¾m chÝnh quyÒn, x©y dùng chÕ ®é míi, chÕ ®é XHCN. +C¸ch m¹ng th¸ng 10 ®· dÉn ®Õn thay ®æi lín lao tren thÕ giíi, më ra thêi kú thÕ giíi hiÖn ®¹i vµ ®Ó l¹i nhiÒu bµi học quý b¸u cho nh©n lo¹i. - Phong trµo Ngò Tø ë Trung Quèc më ®Çu cho cao trµo chèng ®Õ quèc, chèng phong kiÕn ë Ch©u ¸ - Suèt 3 n¨m (1918 – 1920) Níc Nga tiÕn hµnh chiÕn tranh c¸ch m¹ng chèng thï trong giÆc ngoµi trong ®iÒu kiÖn v« cïng khã kh¨n, gian khæ nhng ®· giµnh ®îc th¾ng lîi. Nhµ níc X« ViÕt - XHCN - §îc b¶o vÖ vµ gi÷ v÷ng - 1929 – 1933 cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ ®· tµn ph¸ nÆng nÒ kinh tÕ c¸c níc t b¶n chñ nghÜa, møc s¶n xuÊt bÞ ®Èy lïi hµng chôc n¨m. Hµng tr¨m triÖu ngêi r¬i vµo t×nh tr¹ng ®ãi khæ. - 1939 – 1945 ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai l«i kÐo 38 níc vµo cuéc chiÕn tranh ®Ém m¸u. ChiÕn tranh thÕ giíi kÕt thóc víi sù sôp ®æ hoµn toµn cña chñ nghÜa Ph¸t Xit : §øc, Italia, NhËt B¶n. Tuy nhiªn ®©y lµ cuéc chiÕn tranh lín nhÊt. Khãc liÖt nhÊt, vµ tµn ph¸ nÆng nÒ nhÊt trong lÞch sö loµi ngêi. ChiÕn tranh kÕt thóc ®· dÉn ®Õn nh÷ng biÕn ®æi c¨n b¶n cña t×nh h×nh thÕ giíi Câu 7.Trình bày khái quát nội dung bao trùm lịch sử thế giới Cận đại. Em hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất của giai đoạn lịch sử này và giải thích vì sao em chọn ? * Néi dung bao trïm lÞch sö thÕ giíi cËn ®¹i: - Sù th¾ng lîi cña c¸c cuéc CMTS, sù ph¸t triÓn cña CNTB víi nh÷ng khñng ho¶ng vµ m©u thuÉn ngµy cµng gay g¾t; Sù ph¸t triÓn cña phong trµo c«ng nh©n vµ sù ra ®êi cña CNXH khoa häc, ®a cuéc ®Êu tranh cña giai cÊp v« s¶n chèng t s¶n thµnh phong trµo céng s¶n vµ phong trµo c«ng nh©n quèc tÕ; Phong trµo kh¸ng chiÕn chèng x©m lîc vµ gi¶i phãng d©n téc cña nh©n d©n c¸c níc ¸, Phi, MÜ La tinh. * Chän 5 sù kiÖn tiªu biÓu nhÊt cña lÞch sö thÕ giíi cËn ®¹i vµ gi¶i thÝch: - HS cã thÓ cã nhiÒu ph¬ng ¸n lùa chän kh¸c nhau, song ph¶i cã sù kiÖn thuéc c¸c lÜnh vùc sau: Thø nhÊt: CMTS ( hs cã thÓ chän 1 trong c¸c cuéc CMTS sau: Anh, Ph¸p, Hµ Lan,....) Thø hai: Sù ph¸t triÓn cña c¸c níc TB, sù x©m lîc cña thùc d©n ph¬ng t©y ®èi víi c¸c níc ph¬ng ®«ng ( hs cã thÓ chän mét trong c¸c níc TB: Anh, Ph¸p, §øc,... Thø ba: HS cã thÓ chän 1 trong c¸c sù kiÖn: PT c«ng nh©n, CNXH khoa häc, C¸c tæ chøc quèc tÕ. Thø t: HS cã thÓ chän 1 trong c¸c sù kiÖn vÒ: V¨n häc, nghÖ thuËt, khoa häc kÜ thuËt Thø n¨m: ChiÕn tranh TG thø nhÊt. - Gi¶i thÝch: Mçi hs cã c¸ch gi¶i thÝch kh¸c nhau, song ph¶i b¸m vµo ý nghÜa cña mçi sù kiÖn. Câu 8 .Em biết gì về những tiến bộ của Khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX ? Nêu những thành tựu của nền Văn hóa Xô viết. * Nh÷ng tiÕn bé cña khoa häc- kÜ thuËt thÕ giíi ®Çu thÕ kØ XX: - Bíc vµo thÕ kØ XX, sau cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp, nh©n lo¹i tiÕp tôc ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu rùc rì vÒ khoa häc, kÜ thuËt. - C¸c ngµnh khoa häc c¬ b¶n nh: Hãa häc, sinh häc, c¸c khoa häc vÒ tr¸i ®Êt ®Òu ®¹t ®ùc nh÷ng tiÕn bé phi thêng, nhÊt lµ vÒ VËt lÝ häc víi sù ra ®êi cña thuyÕt nguyªn tö hiÖn ®¹i, ®Æc biÖt lµ lÝ thuyÕt t¬ng ®èi cã ¶nh hëng lín cña nhµ b¸c häc ngêi §øc Anbe- Anhxtanh. - NhiÒu ph¸t minh khoa häc cuèi thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ XX ®· ®îc sö dông nh: ®iÖn tÝn, ®iÖn tho¹i, ra ®a, hµng kh«ng - Sù ph¸t triÓn cña KH-KT ®· mang l¹i cuéc sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn tèt ®Ñp cho con ngêi. Nhng mÆt kh¸c, chÝnh nh÷ng thµnh tùu KH còng ®îc ®Ó sö dông trë thµnh ph¬ng tiÖn chiÕn tranh g©y th¶m häa cho nh©n lo¹i qua hai cuéc chiÕn tranh TG. * Thµnh tùu cña nÒn V¨n hãa X« viÕt: NÒn v¨n hãa X« viÕt ®· ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu to lín vµ rùc rì lµ: + Xãa bá t×nh tr¹ng mï ch÷ vµ n¹n thÊt häc, s¸ng t¹o ch÷ viÕt cho c¸c d©n téc tríc ®©y cha cã ch÷ viÕt. + Ph¸t triÓn hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n víi chÕ ®é gi¸o dôc phæ cËp b¾t buéc 7 n¨m, trë thµnh mét ®Êt níc mµ ®a sè ngêi d©n cã tr×nh ®é v¨n hãa cao cïng mét ®éi ngò trÝ thøc cã n¨ng lùc s¸ng t¹o. + NÒn khoa häc- kÜ thuËt X« viÕt ®· chiÕm lÜnh nhiÒu ®Ønh cao cña khoa häc – kÜ thuËt thÕ giíi. NÒn v¨n hãa- nghÖ thuËt X« viÕt ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c vµo kho tµng v¨n hãc nghÖ thuËt nh©n lo¹i. Câu 9.Lập bảng so sánh giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau: Nội dung so sánh Chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh thế giới thứ hai Nguyên nhân Tính chất Kết cục Nội dung so sánh Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Nguyên nhân. - Quy luật phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thị trường. - Quy luật phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thị trường. - Đến đầu thế kỉ XX, trên thế giới hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: Đức-Áo-Hung và Anh-Pháp-Nga. Cả 2 khối đều tiến hành chạy đua vũ trang. - Sự kiện Xéc- bi - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933Trên thế giới hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: Đức-Italia-Nhật Bản và Anh-Pháp-Mĩ, nhưng cả hai khối này đều muốn chống Liên Xô (XHCN). - Sự kiện phát xít Đức vu cáo Ba Lan tấn công. Tính chất. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa với cả hai bên tham chiến. + Từ 1939 đến trước tháng 6- 1941: chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến. + Từ tháng 6-1941 đến 1945: chính nghĩa đối với Liên Xô và các lực lượng hoà bình dân chủ. Kết cục. - 38 nước bị lôi cuốn vào vòng khói lửa; 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương; thiệt hại về vật chất 338 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp quân sự là 85 tỷ USD. - 76 nước bị lôi cuốn vào vòng khói lửa; Khoảng 60 triệu người bị chết, 90 triệu người bị thương; thiệt hại về vật chất 4000 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp quân sự là 1384 tỷ USD. - Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Mĩ sau chiến tranh giàu lên. Nhật nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nhà nước Xô viết được thành lập. - Hệ thống các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và châu Á; thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa thay đổi; phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển. Câu 10.Bằng kiến thức đã học về các cuộc cách mạng tư sản từ giữa XVI đến cuối thế kỉ XIX, em hãy làm sáng rõ những vấn đề sau: a. Các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới những hình thức chủ yếu nào? b. Tác động của các cuộc cách mạng tư sản đối với sự phát triển của thế giới? a. Những hình thức diễn ra của các cuộc cách mạng tư sản - Nội chiến ( Anh, Pháp.) - Giải phóng dân tộc ( Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, Hà Lan.) - Cải cách ( Nhật Bản, ) b. Tác động của các cuộc cách mạng tư sản đối với sự phát triển của thế giới - Tích cực: + Lật đổ nền thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập hệ thống nhà nước tư sản hoặc cải tổ nhà nước phong kiến theo thiết chế tư bản + Tạo nên những chuyển biến lớn trong đời sống tinh thần và vật chất của con người... - Hạn chế: + Chỉ mang quyền lợi chủ yếu cho giai cấp tư sản chứ không mang lại quyền lợi cho đại đa số nhân dân, về bản chất đó chỉ là sự thay thế từ hình thức bốc lột này sang hình thức khác... + Sự phát triển không đều của CNTB làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các nước tư bản..., dẫn tới các cuộc chiến tranh giành giật thuộc địa..., phân chia lại thế giới. Câu 11: Trình bày nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. - Nguyên nhân: + Trong những năm ổn định các nước tư bản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến hàng hoá dư thừa, ứ đọng, cung vượt quá xa cầu... - Đặc điểm: + Là một cuộc khủng hoảng thừa... + Cuộc khủng hoảng kéo dài nhất trong lịch sử..., gây hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội trên phạm vi thế giới... - Hậu quả: + Kinh tế: Tàn phá nền kinh tế thế giới... + Xã hội: Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Đấu tranh, biểu tình diễn ra khắp nơi... + Quan hệ quốc tế: Từ cách giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng... dẫn đến mâu thuẩn giữa các nước đế quốc..., chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện... Câu 12.So sánh cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII với cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga. Giải thích vì sao có những điểm giống và khác nhau đó? a) Khái quát hai cuộc cách mạng... b) Điểm giống: Hai cuộc cách mạng đều giải quyết nhiệm vụ lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xóa bỏ những cản trở của chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển... - Điểm khác: + Lãnh đạo cách mạng: Cách mạng tư sản Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, cách mạng tháng 2/1917 ở Nga do giai cấp vô sản lãnh đạo. + Động lực cách mạng: Cách mạng tư sản Pháp là liên minh giữa tư sản và nông dân, cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là khối liên minh công nông. + Hình thức chính quyền: Thắng lợi của CMTS Pháp lập nên nền chuyên chính của giai cấp tư sản; CM tháng 2/1917 thành công, lập nên chính quyền do giai cấp vô sản lãnh đạo, ngay sau đó giai cấp tư sản thành lập chính phủ lâm thời, xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. + Hướng phát triển: Sau khi cách mạng tư sản thắng lợi, giai cấp tư sản đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN. Sau khi cách mạng tháng hai/1917 kết thúc, giai cấp vô sản tiếp tục đưa cách mạng đi lên, tiến hành CMXHCN. b) Giải thích - Cả hai cuộc cách mạng có nhiệm vụ chung là đánh đổ chế độ phong kiến, mở đường cho đất nước phát triển. - Hai cuộc cách mạng này diễn ra vào những thời đại khác nhau, hoàn cảnh lịch sử khác nhau. CMDCTS Pháp diễn ra trong bối cảnh CNTB đang lên, giai cấp tư sản còn tiến bộ, có khả năng lãnh đạo quần chúng đánh đổ chế độ phong kiến. CM tháng 2/1917 ở Nga diễn ra vào thời đại đế quốc, khi mà giai cấp tư sản không còn tiến bộ; giai cấp vô sản được trang bị lý luận cách mang tiên tiến, đảm đương sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh chống phong kiến. - Hai cuộc cách mạng này giai cấp lãnh đạo khác nhau cho nên giải quyết nhiệm vụ khác nhau. Giai cấp tư sản Pháp đã hoàn thành sứ mệnh của mình khi lãnh đạo quần chúng lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản. Giai cấp vô sản ở Nga sau khi lãnh đạo quần chúng cách mạng lật đổ chế độ phong kiến thì tiếp tục thực hiện sứ mệnh của mình là lật đổ chế độ TBCN...
File đính kèm:
- On_su_8_HSG_20150726_021828.doc