Câu hỏi lý thuyết ôn thi Hóa 12 - Đề số 2

Câu 21: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là

A. 2-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-2-en.

Câu 22: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi màu?

A. alanin. B. glixin. C. anilin. D. metylamin.

Câu 23: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

A. KBr. B. HCl. C. NaOH. D. H3PO4.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi lý thuyết ôn thi Hóa 12 - Đề số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 2:
Câu 1: Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loảng nhưng không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội: A. Cu, Ag.	B. Zn, Al.	C. Al, Fe.	D. Mg, Fe.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Péptít Gly –Ala có phản ứng màu biure (b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axít Gly; Ala.
(d) Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quỳ tím. Số phát biểu đúng là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 3: Công thức phân tử của metylmetacrylat là
A. C5H10O2.	B. C4H8O2.	C. C5H8O2.	D. C4H6O2.
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom.
A. Cl2; CO2; H2S.	B. H2S; SO2; C2H4.	C. SO2; SO3; N2.	D. O2; CO2; H2S.
Câu 5: Trong số các chất: Metanol; axít fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat; axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kim loại là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 6: Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X
A. Cu; CuO; Fe(OH)2. B. CuFeS2; Fe3O4; FeO. C. FeCO3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.	 D. Fe; Cu2O; Fe3O4.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a). Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít (b). Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
(c). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
(d). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng là : A. 1.	 B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 8: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3). 	B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).	D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 9: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe2(SO4)3 + NO + H2SO4 + H2O.
Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng (số nguyên tối giản) là
A. 8.	B. 10.	C. 12.	D. 14.
Câu 10: Cho phản ứng: SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O H2SO4 + FeSO4. Phát biểu nào sau đây đúng
A. H2O là chất oxi hoá.	B. Fe2(SO4)3 là chất khử. C. SO2 là chất bị oxi hoá.	D. SO2 là chất bị khử.
Câu 11: Để nhận biết 3 dung dịch riêng biệt: Glyxin, axít glutamic và lysin ta chỉ cần dùng 1 thuốc thử là
A. HCl.	B. NaOH.	C. CaCO3.	D. Quỳ tím.
Câu 12: Trong các chất: etylen, axit acrylic, axit axetic, etylaxetat, glucozo và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.	(b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.	(d) Sục khí CO2 vào Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.	(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng).	(i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là
A. 2.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 14: Tơ nào sau đây đều có nguồn gốc xenlulozo
A. Sợi bông, tơ nitrol B. tơ visco, tơ tằm C. tơ nilon-6, tơ nilon-6	 D. Sợi bông; tơ visco
Câu 15: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HCl, CO2 và Na2SO4. B. HNO3, NaOH và KHSO4.
C. NaNO3, Ba(OH)2 và H2SO4.	D. CaCl2, Na2CO3 và NaOH.
Câu 16: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2; MgO
A. 4	B. 5	C. 6	D. 3
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.	(b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào dd CuSO4.	(d) Cho Au vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu 18: Hợp chất hữu cơ A tác dụng được với dd Br2, dd NaOH, không tác dụng với dd NaHCO3. A có thể là
A. CH2=CH-COOH	B. C6H5NH2	C. CH3-C6H4-OH	 D. C6H5NH3Cl
Câu 19: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 6	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.	(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.	 (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (4), (6).	B. (1), (3), (5).	C. (1), (3), (4), (5).	D. (2), (3), (4), (6).
Câu 21: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 2-metylbut-1-en.	B. 3-metylbut-1-en.	C. 3-metylbut-2-en.	D. 2-metylbut-2-en.
Câu 22: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi màu?
A. alanin.	B. glixin.	C. anilin.	D. metylamin.
Câu 23: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. KBr.	B. HCl.	C. NaOH.	D. H3PO4.
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho ancol etylic phản ứng với Na
(c) Cho metan phản ứng với Cl2 (as); (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. 
(e) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4.	B. 5.	C. 3.	D. 2.
Câu 25: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. H2SO4 đặc, nóng, dư. B. CuSO4 dư. C. HNO3 đặc, nóng, dư.	 D. AgNO3 dư.
Câu 26: Cho phương trình phản ứng aMg +b HNO3 à c Mg(NO3)2 +d N2O + e H2O. Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 4.	B. 2 : 5.	C. 1 : 3.	D. 2 : 3.
Câu 27: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 26, chu kì 3, nhóm IIIB	B. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB
C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA	D. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 28: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng là:
A. chất béo, protein và vinylclorua	B. chất béo, xenlulozo và tinh bột.
C. etylaxetat, tinh bột và protein.	D. chất béo, protein và etylclorua
Câu 29: Dùng phương pháp điện phân dung dịch có thể điều chế được tất cả các kim loại nào sau
A. Na; Mg; Li; Al	B. Cr; Sn; Mg; Ag	C. Ag; Fe; Cu; Al	D. Cu; Ni; Ag; Zn
Câu 30: Trong các dung dịch: C6H5–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, C6H5NH2 số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 2.	B. 3.	C. 1.	 D. 4.
Câu 31: Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Mg, Na, K. C. Mg, Al, Na, K. D. Al, Mg, K, Na.
Câu 32: Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do:
A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ. 
C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt. D.trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ. 
Câu 33: Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động
A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 
 C. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O D. CaCO3 CaO + CO2 
Câu 34: Nguyên tắc làm mềm nước là làm giảm nồng độ của 
A.ion Ca2+, Mg2+	 B. ion C. ion Cl–, 	D. cả A, B, C 
Câu 35:Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa: 
A. ion 	 B. ion Cl– C. ion D.cả A, B, C 
Câu 36: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B.Na2CO3, Na3PO4 C. Na2CO3, HCl	 D. Na2SO4 , Na2CO3
Câu 37: Chất nào sau đây không bị phân hủy khi đun nón: 
A. Mg(NO3)2	 B. CaCO3	C. CaSO4 D. Mg(OH)2
Câu 38 Cho các chất: khí CO2 (1), dd Ca(OH)2 (2), CaCO3(rắn) (3), dd Ca(HCO3)2 (4), dd CaSO4 (5), dd HCl (6). Nếu đem trộn từng cặp chất với nhau thì số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 4	B. 5 	C. 6 	D. 7 
Câu 39: Nguyên liệu chính dùng để làm phấn, bó xương gảy, nặn tượng là
A. đá vôi B. vôi sống C. thạch cao D. đất đèn
Câu 40 CaCO3 không tác dụng được với
A. MgCl2 B. CH3COOH 	C. CO2 + H2O	 D. Ca(OH)2 

File đính kèm:

  • docde_ly_thuyet_on_thi_20150726_100627.doc
Giáo án liên quan