Câu hỏi – đáp án Rung chuông vàng

Câu 159 Việc gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức nào?

a Đội du kích Bắc Sơn

b Đội Cứu quốc quân

c Đội du kích Thái Nguyên

d Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Đáp án B

Câu 160 Nhà Hoa th¬ường nấu cơm bằng bếp điện .Vậy điện có phải là nhiên liệu không? vì sao?

a Không phải là nhiên liệu,vì điện không cháy được

b Là nhiên liệu vì có thể nấu chin cơm

c Vừa là nhiên liệu vừa không phải nhiên liệu vì điện không cháy

Đáp án A

 

doc42 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi – đáp án Rung chuông vàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trương thành lập mặt trận trong thời kỳ cách mạng 1936 – 1939 có tên gọi là gì?
A
Mặt trận phản đế Đông Dương
B
Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
C
Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế Đông Dương
D
Mặt trận Việt Minh
Đáp án
C
Câu 117
Phong trào Đông Dương đại hội diễn ra trong thời gian nào?
A
Từ năm 1936 - 1939
B
Từ cuối năm 1936 đến cuối năm 1937
C
Từ giữa năm 1936 – 3/1938
D
Từ giữa năm 1936 – 9/1936
Đáp án
D
Câu 118
Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 diễn ra vào thời gian nào ở đâu?
A
Vào ngày 1/8/1936 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội
B
Vào ngày 1/5/1938 tại Bến Thủy - Vinh
C
Vào ngày 1/5/1939 tại Hà Nội
D
Vào ngày 1/5/1938, tại Đấu Xảo, Hà Nội
Đáp án
D
Câu 119
Trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939, có hai sự kiện tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?
A
Phong trào Đại hội Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ
B
Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí và nghị trường
C
Phong trào đón Gođa và đấu tranh nghị trường
D
Phong trào báo chí và đòi dân sinh dân chủ
Đáp án
A
Câu 121
Căn cứ vào tình hình thế giới, trong nước và tiếp thu đường lối của Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là bọn nào?
A
Thực dân Pháp
B
Bọn phản động thuộc địa cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
C
Bọn phong kiến
D
Câu A và B đúng
Đáp án
A
Câu 122
Nhiệm vụ cách mạng của Đảng ta xác định trong thời kỳ 1936-1939 là gì?
A
Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập
B
Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày
C
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D
Tất cả đều đúng
Đáp án
C
Câu 123
Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
A
Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
B
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C
Mặt trận dân chủ Đông Dương
D
Mặt trận Việt Minh
Đáp án
B
Câu 124
Đến tháng 3/1938, tên gọi của mặt trận ở Đông Dương là gì?
A
Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương
B
Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương
C
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
D
Mặt trận Việt Minh
Đáp án
A
Câu 125
Em hãy cho biết tên một con sông mang tên một loài động vật ở Việt Nam?
Đáp án
Sông Mã hoặc sông Cửu Long
Câu 126
Về hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kỳ 1936-1939 diễn ra như thế nào?
A
Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai
B
Kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C
Lợi dụng tình hình thế giới và trong nước đấu tranh công khai đối mặt với kẻ thù
D
Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường là chủ yếu
Đáp án
A
Câu 127
Chất nào dưới đây góp phần vào sự hình thành mưa axit ?
A
Cacbon điôxit 
B
 Ozon 
C
Lưu huỳnh điôxit 
D
 A và C
Đáp án
D
Câu 128
Một số tác phẩm mang tính chính trị được phổ biến rộng rãi nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin và chính sách của Đảng đó là tác phẩm nào?
A
Đường cách mệnh
B
Bản án chế độ thực dân Pháp
C
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản 
D
Vấn đề dân cày
Đáp án
D
Câu 129
Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939
A
Công khai hợp pháp
B
Đấu tranh vũ trang
C
Đấu tranh nghị trường
D
Câu b và câu c đúng
Đáp án
B	
Câu 130
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất làm cho nền kinh tế của Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai
a
Thu lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ hai
b
Không bị chiến tranh tàn phá
c
áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
d
Có tài nguyên phong phú và quân sự nền kinh tế
Đáp án
C
Câu 131
Sự kiện nào sau đây của chiến tranh thế giới thứ hai có tác động mạnh mẽ với Việt Nam 
a
Đức đánh chiếm Ba Lan (9/1939)
b
Đức đánh chiếm Pháp (6/1940)
c
Nhật mở rộng chiến tranh ở Châu á thái bình dương(9/1940)
d
Câu b và c đúng
Đáp án
D
Câu 132
Thực dân Pháp thi hành chính sách gì ở Đông Dương khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
a
Chính sách kinh tế chỉ huy
b
Chính sách khủng bố trắng
c
Chính sách thời chiến
d
Chính sách hai mặt
Đáp án
C
Câu 133
Trong hội nghị Trung ương đảng lần thứ sáu (1939) Đảng ta đã chủ động thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
a
Mặt trận phản đế Đông Dương 
b
Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế Đông Dương 
c
Mặt trận dân chủ Đông Dương 
d
Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương 
Đáp án
D	
Câu 134
Đảng ta xác định kẻ thù trong giai đoạn cách mạng 1939-1945 là bọn nào?
a
Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng	
b
Bọn đế quốc và phát xít	
c
Bọn thực dân và phong kiến 
d
Bọn phát xít Nhật	
Đáp án
B	
Câu 135
Bài thơ Viếng lăng Bác có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
a
Tự sự và biểu cảm
b
Tự sự và miêu tả
c
Miêu tả và biểu cảm.
D
Tự sự,miêu tả và biểu cảm. 
Đáp án
D
Câu 136
Hội nghị lần thứ sáu (11/1939) của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương lúc này là gì?
A
Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp lên hàng đầu	
B
Chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh
C
Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách	
D
Tất cả các nhiệm vụ trên	
Đáp án
C
Câu 137
Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày” được giải quyết như thế nào trong thời kỳ 1939-1945	
a
Tạm gác lại khẩu hiệu ruộng đất
b
Tạm gác lại khẩu hiệu giải phóng dân tộc	
c
Tiếp tục thực hiện hai khẩu hiệu trên một cách đồng bộ
d
Cả a và b đều đúng
Đáp án
A
Câu 138
Hội nghị trung ương lần sáu vào ngày tháng năm nào? Tại đâu?	
a
Ngày 19/5/1941 tại Bà Điểm – Hóc Môn	
b
Ngày 15/9/1939 tại Pắc Bó – Cao Bằng	
c
Ngày 6/11/1939 tại Bà Điểm – Hóc Môn	
D
Ngày 10/5/1940 tại Đình Bảng – Bắc Ninh
Đáp án
C	
Câu 139
Ngày 23/11/1940 gắn liền với sự kiện lịch sử nào trong những phát súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh mới
A
Khởi nghĩa Bắc Sơn
B
Khởi nghĩa Nam kỳ	
C
Binh biến Đô Lương
D
Khởi nghĩa Ba Tơ	
Đáp án
B	
Câu 140
“ Kim Tự Tháp” là công trình kiến trúc tiêu biểu của nước nào ?
a
Ai Cập
b
Trung Quốc
c
Nga
D
Mỹ
Đáp án
A
Câu 141
Nguyên nhân chủ quan làm cho khởi nghĩa Bấc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương bị thất bại	
a
Đế quốc Pháp và phát xít Nhật còn mạnh
b
Khởi nghĩa nổ ra chưa đúng thời cơ 
c
Pháp cấu kết với Nhật khi Nhật vào Đông Dương 
d
Câu b và câu c đúng	
đáp án
B	
Câu 142
Những người con ưu tú của Đảng như : Nguyễn văn Cừ, Hà huy Tập, Nguyễn thị Minh Khai bị thực dân Pháp xử bắn sau cuộc khởi nghĩa nào?	
a
Khởi nghĩa Yên Bái 
b	
Khởi nghĩa Bắc Sơn
c
Khởi nghĩa Nam Kì	
D	
Binh biến Đô Lương	
Dáp án
C	
Câu 143
Lực lượng nào tham gia vào cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941) 
A	
Đông đảo quần chúng nhân dân
b
Chủ yếu là công nhân và nông dân	
c
Chủ yếu là nông dân
D 
chỉ có binh biến người Việt trong quân đội Pháp, không có quuần chúng tham gia	
Đáp án
D	
Câu 144
ý nghĩa chung của 3 sự kiện: khởi nghĩa Bắc Sơn ,khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lương là gì?	 
A	
Giáng một đòn phủ đầu chí tử vào thực dân Pháp đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật	
B	
để lại nhiều bài học kinh nghiện về khỏi nghĩa vũ trang 	
c
Giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân phong kiến
d
Câu a và b đúng
đáp án
D	
Câu 145	
Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?
a
36 m/s	
b	
36000 m/s
c
100 m/s
d
10 m/s
Đáp án
	D
Câu 146
Đội TNTP Hồ Chí Minh do tổ chức nào trực tiếp phụ trách?
a
Đảng cộng sản Việt Nam.
b
Hội liên hiệp Việt Nam.
c
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
d
Cả A,B,C.
Đáp án
C
Câu 147
Nguyên nhân dẫn đến hậu quả làm cho hơn hai triệu đồng bào ta ở miền Bắc trong mấy tháng đầu năm 1945 là gì
a
Thực dân Pháp bắt nhân dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy
b
Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa, phá hoa màu để trồng đay, thầu dầu
c
Ngăn chặt không cho vận chuyển lương thực từ miền nam ra miền Bắc	
d
Tất cả các nguyên nhân trên	
Đáp án
D	
Câu 148
Việc thực hiện chính sách hai mặt: Một mặt chúng vẫn tiếp tục đàn áp bóc lột nhân dân ta. Mặt khác đưa ra nhiều thủ đoạn lừa bịp hòng làm cho nhân dân ta tưởng chúng là “bạn” chứ không phải là “thù”. Đó là chính sách của?
A
Bọn thực dân Pháp	
B
Bọn phát xít Nhật	
C
Bọn tay sai phong kiến
D
Bọn thực dân Pháp và phát xít Nhật	
Đáp án
A	
Câu 149
Hội nghị Trung ương Đảng (11/1940) tại làng Đình Bảng – Bắc Ninh đã xác định kẻ thù chính của cách mạng Đông Dương lúc này là bọn nào?
a
Phát xít Nhật	
b
Đế quốc và phát xít Pháp, Nhật	
c
Phát xít Nhật và tay sai	
d
Thực dân Pháp	
Đáp án
B	
Câu 150
Nguồn năng lượng tạo ra khả năng gây ô nhiễm môi trường thấp nhất :
a
Than đá 
b
Mặt trời 
c
Dầu mỏ 
d
Khí đốt
Đáp án
B	
Câu 151
Nhà thơ Tố Hữu viết:
 “Ba mươi năm chân không mỏi
 Mà đến bây giờ mới tới nơi.”
Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc và đến khi Người quay về tổ quốc. Vậy, Nguyễn ái Quốc về nước thời gian nào? ở đâu?
a
Ngày 25/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng
b
Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào – Tuyên Quang
c
Ngày 28/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng
d
Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội
Đáp án
C
Câu 152
Từ ngày 10 đến 19/5/1941 ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng có liên quan đến Cách mạng tháng Tám.
a
Đức mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Liên Xô
b
Nguyễn ái Quốc mới đặt chân về tổ quốc
c
Quá trình diễn ra hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8
d
Câu a và c đúng
Đáp án
C
Câu 153
Đoạn văn sau đây được Nguyễn ái Quốc trình bày lúc nào? 
“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”.
A
Trong hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939)
B
Trong hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5/1941)
C
Trong thử gửi đồng bào toàn quốc sau Hội nghị TW lần thứ 8
D
Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Đáp án
B
Câu 154
Mặt trận Việt Minh được thành lập trong Hội nghị nào của Đảng?
a
Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939)
b
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941)
c
Hội nghị toàn quốc (từ 13 đến 15/8/1945)
d
Không phải các hội nghị trên.
Đáp án
B
Câu 155
“Không có việc gì khó 
 Chỉ sợ lòng không bền 
 Đào núi và lắp biển
 Quyết chí ắt làm nên ’’ .
 Là lời khuyên nhủ của ai đối với thanh niên?.
a
Võ Nguyên Giáp
b
Nguyễn Văn Linh
c
Bác Hồ
d
Lê Duẩn
Đáp án
C
Câu 156
Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?
a
Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
b
Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6
c
Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
d
Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.
Đáp án
B
Câu 157
Trình bày xuất xứ của đoạn văn sau đây : “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta hãy đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, lửa bỏng”.
A
Trong thư của Nguyễn ái Quốc gửi đồng bào cả nước
B
Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần 8
C
Trong lời Hịch của mặt trận Việt minh
D
Trong Quân lệnh số 1 của Mặt trận Việt Minh
Đáp án
A
Câu 158
Đội cứu quốc quân ra đời đó là sự hợp nhất giữa hai tổ chức vũ trang nào?
a
Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ
b
Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
c
Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân
d
Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên
Đáp án
D
Câu 159
Việc gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức nào?
a
Đội du kích Bắc Sơn
b
Đội Cứu quốc quân
c
Đội du kích Thái Nguyên
d
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
Đáp án
B
Câu 160
Nhà Hoa thường nấu cơm bằng bếp điện .Vậy điện có phải là nhiên liệu không? vì sao? 
a
Không phải là nhiên liệu,vì điện không cháy được
b
Là nhiên liệu vì có thể nấu chin cơm
c
Vừa là nhiên liệu vừa không phải nhiên liệu vì điện không cháy
Đáp án
A
Câu 161
Vì sao Nhật bất ngờ làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương vào đêm 9 tháng 3 năm 1945
A
Để tránh hậu họa khi quân Đồng minh vào Đông Dương, Pháp sẽ dựa vào Đồng minh đánh Nhật.
B
Nhật muốn độc chiếm hoàn toàn Đông Dương.
C
Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật
D
Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp
Đáp án
A
Câu 162
Sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945, Bảo Đại khác danh hiệu gì?
A
“Thủ tướng”
B
“Quốc trưởng”
C
“Tổng thống”
D
“Cố vấn tối cao”
Đáp án
A
Câu 163
Ngay trong đêm 9/3/1945, khi Nhật đảo chính Pháp, ban thường vụ Trung ương Đảng họp và nhận định tình hình như thế nào?
a
Cuộc đảo chính Nhật – Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện
b
“Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
c
Pháp sẽ ra sức chống lại Nhật
d
Tất cả đều đúng
Đáp án
A
Câu 164
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong:
a
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945)
b
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
c
Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945)
d
Đại hội Quốc dân Tân Trào
Đáp án
B
Câu 165
Tổ chức Đoàn mang tên gọi khác nhau qua các thời kỳ cách mạng .Từ 12/1976 đến nay tổ chức Đoàn mang tên gọi là gì?
a
Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương
b
Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
c
Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương
d
Mang tên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh .
Đáp án
D
Câu 166
Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi Đồng minh vào Việt Nam. Đó là nội dung thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng?
a
Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8
b
Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15/8/1945)
c
Nghị quyết của Đại hội Quốc dân Tân Trào
d
Nghị quyết của ban thường vụ trung ương Đảng họp ngay trong đêm 9/3/1945
Đáp án
B
Câu 167
Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
a
Đấu tranh vũ trang
b
Đấu tranh bạo lực
c
Đấu tranh chính trị
d
Đấu tranh ngoại giao
Đáp án
A
Câu 168
Thời cơ trong cách mạng tháng Tám được xác định vào thời điểm lịch sử nào?
a
Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp
b
Ngày 12/3/1945, thông qua chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
c
Ngày 14/8/1945, Nhật bị Đồng minh đánh bại
d
Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
Đáp án
C
Câu 169
Yếu tố nào dưới đây có tác động làm cho cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu
a
Do thời cơ khách quan thuận lợi
b
Do thời cơ chủ quan thuận lợi
c
Do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo
d
Do nhân dân ta vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương
Đáp án
A
Câu 170
Khái niệm "đường bộ" được hiểu như thế nào là đúng ?
a
"Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ;
b
"Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
C
"Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ,
D
"Đường bộ" gồm: Đường
Đáp án
B
Câu 172
Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã đón nhận đồng minh vào trong cách mạng tháng Tám
A
Hội nghị toàn quốc (13 – 15/8/1945)
B
Đại hội quốc dân Tân Trào (16 – 18/8/1945)
C
Hội nghị quân sự Bắc kỳ (5/1945)
D
Câu A và B đúng
Đáp án
D
Câu 173
Mặt trận nào giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám 1945 ?
A
Mặt trận liên việt
B
Mặt trận Việt minh
C
Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
D
Mặt trận dân chủ Đông Dương
Đáp án
B
Câu 174
Hạn chế về lực lượng cách mạng nêu ra trong luận cương chính trị tháng 10/1930 được khắc phục trong mặt trận nào ?
A
Mặt trận dân chủ Đông Dương
B
Mặt trận Việt Minh
C
Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
D
Mặt trận nhân dân thống nhất phẩn đế Đông Dương
Đáp án
D
Câu 175
Khái niệm "Dải phân cách"được hiểu như thế nào là đúng?
a
Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều chạy riêng biệt;
B
Là bộ phận của đường để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ;
C
Cả hai ý trên.
Đáp án
C
Câu 176
Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ đảng ta đã hoàn thành công việc chuẩn bị về chủ chương, đường lối cho cách mạng tháng Tám?
A
Hội nghị TW lần thứ 6 (tháng 11/1939)
B
Hội nghị TW lần 8 (tháng 5/1941)
C
Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)
D
Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945)
Đáp án
B
Câu 177
Hội nghị TW lần 6 (tháng 11/1939) đã xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông Dương là gì?
A
Đánh đổ phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày
B
Củng cố và xây dựng Đảng thật vững mạnh
C
Củng cố và xây dựng Mặt trận, đoàn kết toàn dân
D
Đánh đổ Đế quốc và tay sai
Đáp án
D
Câu 178
Vì sao nói rằng hội nghị TW Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt?
A
Nó hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đề ra trong hội nghị TW 6 (11/1939)
B
Nó quyết định thành lập mặt trận Việt Minh 
C
Nó đánh dấu thời điểm Nguyễn ái Quốc về nước
D
Tất cả các lý do trên đều đúng
Đáp án
A
Câu 179
Vấn đề khởi nghĩa vũ trang được đưa ra bàn bạc và quyết định từ thời gian nào để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
A
Từ hội nghị TW lần 6 (11/1939)
B
Từ hội nghị TW lần 8 (5/1941)
C
Từ Hội nghị TW lần 7 (11/1940)
D
Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)
Đáp án
A
Câu 180
"Người tham gia giao thông đường bộ" gồm những thành phần nào?
A
Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
B
Người điều khiển, dẫn dắt súc vật;
c
Người đi bộ trên đường bộ
d
Cả ba thành phần nêu trên
Đáp án 
D
Câu 181
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và chỉ thị của chúng ta” ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
A
Đêm 9-3-1945 
b
Ngày 10-3-1945
c
Ngày 12-3-1945
d
Sáng 13-3-1945
Đáp án
C
Câu 182
Niên đại nào dưới đây không thuộc thời kì tiền khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám 1945?
a
9/3/1945
b
12/3/1945
c
14/8/1945
d
Tất cả các niên đại trên
Đáp án
C
Câu 183
Lực lượng vũ trang ra đời từ khởi nghĩa Bắc Sơn sau đó thống nhất lại với tên gọi là gì?
A
Cứu quốc quân
B
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
C
Việt Nam giải phóng quân
D
Vệ quốc đoàn
Đáp án
A
Câu 184
Cao trào kháng Nhật cứu quốc bắt đầu từ thời gian nào?
a
Tháng 12/1944
b
Tháng 3/1945
c
Tháng 5/1945
d
Tháng 8/1945
Đáp án
B
Câu 185
Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?
A
Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông
B
Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác
C
Cả hai ý trên.
Đáp án
C
Câu 186
15 ngày tổng khởi nghĩa thắng lợi trong cách mạng tháng Tám được tính từ mốc lịch sử nào?
A
14/8/1945 đến 28/8/1945
B
15/8/1945 đến 30/8/1945
C
16/8/1945 đến 30/8/1945
D
18/8/1945 đến 2/9/1945
Đáp án
A
Câu 187
Cách mạng tháng Tám thắng lợi trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ tay bọn nào?
A
Pháp – Nhật và bọn phong kiến tay sai
B
Nhật và bọn phong kiến tay sai
C
Bọn phong kiến
D
Tất cả đều đúng
Đáp án
B
Câu 188
 Ngày 30/8/1945 ghi dấu sự kiện lịch sử nào trong cách mạng tháng Tám 1945?
A
Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước
B
Tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Sài Gòn
C
Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị
D
Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Hà Nội
Đáp án
C
Câu 189
Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân quyết định nhất đưa cách mạng tháng Tám 1945 giành thắng lợi
A
Phát xít Nhật bị đồng minh đánh bại
B
Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo
C
Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm
D
Tất cả các nguyên nhân trên
Đáp án
B
Câu 190
Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?
A
Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải;
B
Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội
C
Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.
D
Cả 3 ý trên
Đáp án
B
Câu 191
Thời gian và địa điểm diễn ra Hội nghị toàn quốc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 

File đính kèm:

  • docCAU_HOI__DAP_AN_RUNG_CHUONG_VANG_2632015_20150727_014814.doc