Các dạng câu hỏi lí thuyết dao động
CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn luôn
A. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 2: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch
A. tăng khi dung kháng tụ điện tăng.
B. có giá trị tức thời luôn không đổi.
C. trễ pha so với cường độ dòng điện.
D. sớm pha so với cường độ dòng điện.
Câu 3: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây (thuần cảm) thì
A. điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc .
B. điện áp cùng pha với dòng điện.
C. cảm kháng tăng khi tần số giảm.
D. độ lệch pha của dòng điện và điện áp phụ thuộc vào giá trị L.
Câu 4: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây (không thuần cảm) thì
A. tổng trở tăng khi tần số dòng điện giảm.
B. tổng trở đoạn mạch bằng cảm kháng của cuộn dây.
C. điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện.
biên độ cực đại. D. không dao động. Câu 21: Trong giao thoa sóng nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn kết hợp A và B, cùng pha đến một điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A. B. C. D. Câu 22: Điều kiện để có giao thoa sóng là A. hai sóng chuyển động ngược chiều, giao nhau. B. hai sóng chuyển động cùng chiều, giao nhau. C. hai sóng cùng tần số, độ lệch pha không đổi, giao nhau. D. hai sóng cùng bước sóng, giao nhau. Câu 23: Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì A. sóng truyền thẳng qua khe. B. sóng gặp khe bị phản xạ ngược lại. C. sóng gặp khe sẽ dừng lại. D. sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới. Câu 24: Tai người có thể nghe được A. các âm thanh có tần số từ 16Hz đến 20000Hz. B. các âm thanh có đủ mọi tần số từ thấp đến cao. C. các âm thanh có tần số trên 16Hz. D. các âm thanh có tần số dưới 20000Hz. Câu 25: Cường độ âm thanh được xác định bằng A. áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua. B. bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua). C. năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. D. cơ năng toàn phần của một đơn vị thể tích của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua. Câu 26: Các đặc tính nào sau đây không phải là của sóng âm ? A. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, khối lượng riêng (mật độ) và nhiệt độ của môi trường truyền sóng. B. Sóng âm là những sóng lan truyền trong môi trường vật chất và trong chân không với vận tốc hữu hạn. C. Trong cùng một môi trường, sóng âm do các nguồn khác nhau phát ra đều truyền đi với cùng vận tốc. D. Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Câu 27: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ âm. Câu 28: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. năng lượng âm. B. độ to của âm. C. cường độ âm. D. mức cường độ âm. Câu 29: Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây luôn không thay đổi ? A. Tốc độ. B. Bước sóng. C. Chu kì. D. Năng lượng. Câu 30: Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của sóng A. luôn giảm vì tần số sóng tăng. B. luôn tăng vì tần số sóng giảm. C. luôn tăng vì tốc độ truyền sóng tăng. D. luôn giảm vì tốc độ truyền sóng giảm. Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Âm nghe được có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz. B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ học. C. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 32: Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải A. kéo căng dây đàn hơn. B. làm chùng dây đàn hơn. C. gảy đàn mạnh hơn. D. gảy đàn nhẹ hơn. Câu 33: Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc hai do một dây đàn phát ra thì A. hoạ âm bậc hai có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. B. tần số hoạ âm bậc hai gấp đôi tần số âm cơ bản. C. tần số hoạ âm bậc hai bằng một nửa tần số âm cơ bản. D. tần số hoạ âm bậc hai gấp đôi tốc độ âm cơ bản. Câu 34: Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn âm phát ra ? A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên. B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên. D. Máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm. CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn luôn A. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 2: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch A. tăng khi dung kháng tụ điện tăng. B. có giá trị tức thời luôn không đổi. C. trễ pha so với cường độ dòng điện. D. sớm pha so với cường độ dòng điện. Câu 3: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây (thuần cảm) thì A. điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc . B. điện áp cùng pha với dòng điện. C. cảm kháng tăng khi tần số giảm. D. độ lệch pha của dòng điện và điện áp phụ thuộc vào giá trị L. Câu 4: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây (không thuần cảm) thì A. tổng trở tăng khi tần số dòng điện giảm. B. tổng trở đoạn mạch bằng cảm kháng của cuộn dây. C. điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện. D. điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha hơn cường độ dòng điện. Câu 5: Với một cuộn cảm và một tụ điện xác định , khi tần số dòng điện giảm thì A. cảm kháng và dung kháng tăng. B. cảm kháng và dung kháng giảm. C. cảm kháng giảm và dung kháng tăng. D. cảm kháng tăng và dung kháng giảm. Câu 6: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. có pha ban đầu luôn bằng 0. B. luôn cùng tần số và cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 7: Một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm. Vào thời điểm cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây A. bằng không. B. đạt cực đại. C. bằng một nửa giá trị cực đại. D. không xác định được và không biết pha ban đầu của điện áp. Câu 8: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây nối tiếp với điện trở thuần thì cường độ dòng điện A. luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. luôn sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần nối tiếp với tụ điện, dòng điện luôn luôn với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. A. ngược pha. B. cùng pha. C. nhanh pha. D. chậm pha. Câu 10: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây (thuần cảm, độ tự cảm L) nối tiếp với tụ điện có điện dung C cường độ dòng điện A. có giá trị hiệu dụng không phụ thuộc L và C. B. luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. luôn sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 11: Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có L và R mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. Câu 12: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, cường độ dòng điện nhanh pha j (với ) so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện. C. chỉ có cuộn thuần cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện (điện dung C), tần số góc của dòng điện là w ? A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào thời điểm ta xét. B. Tổng trở của đoạn mạch bằng Cw. C. Điện áp trễ pha so với cường độ dòng điện. D. Mạch tiêu thụ công suất cực đại. Câu 14: Khi có cộng hưởng điện xảy ra thì A. cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị không phụ thuộc điện trở R của mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn dây luôn bằng nhau. C. điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện luôn đạt giá trị cực đại. D. điện áp giữa hai hai đầu điện trở thuần cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch. Câu 15: Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp, với giá trị cảm kháng bằng dung kháng, khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hệ số công suất đạt cực đại. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại. C. Điện áp trên hai đầu cuộn cảm và trên tụ điện đều đạt cực đại. D. Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở thuần. Câu 16: Đối với đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện ghép nối tiếp với một điện trở thuần. Điện áp giữa hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng A. bằng tổng của hai điện áp hiệu dụng. B. bằng hiệu của hai điện áp hiệu dụng. C. nhỏ hơn tổng của hai điện áp hiệu dụng. D. nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện. Câu 17: Mạch điện xoay chiều nào sau đây có công suất tiêu thụ của mạch nhỏ nhất so với các mạch còn lại ? A. Đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm mắc nối tiếp. B. Đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. C. Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. D. Đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp với Câu 18: Đặt điện áp (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. C. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần. D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. Câu 19: Đặt điện áp (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RL mắc nối tiếp. Biết độ tự cảm của cuộn dây không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch luôn A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. B. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc . C. chậm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc . D. có giá trị hiệu dụng bằng điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần. Câu 20: Để làm giảm cảm kháng của một cuộn dây, ta phải A. tăng cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua cuộn dây. B. giảm tần số của điện áp đặt vào hai bản cuộn dây. C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản cuộn dây. D. tăng cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua cuộn dây. Câu 21: Dung kháng của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn giá trị của cảm kháng. Để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, ta phải A. tăng điện dung của tụ. B. tăng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. C. tăng điện trở của đoạn mạch. D. giảm tần số dòng điện. Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C không đổi ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U0 không đổi, tần số f thì có hiện tượng cộng hưởng. Giảm dần tần số thì A. hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng. C. điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng. D. công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng. Câu 23: Nếu đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có điện trở thuần bằng hiệu số của cảm kháng và dung kháng thì A. tổng trở của đoạn mạch bằng giá trị của điện trở thuần. B. hệ số công suất của đoạn mạch bằng C. dòng điện lệch pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch một góc D. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần bằng điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức nào ? A. B. C. D. Câu 2: Trong mạch dao động LC, điện tích biến đổi A. cùng pha với điện áp hai đầu tụ điện. B. ngược pha với điện áp hai đầu tụ điện. C. lệch pha so với điện áp hai đầu tụ điện. D. với tần số bằng hai lần tần số của mạch dao động. Câu 3: Trong mạch dao động LC, dòng điện và điện áp hai đầu tụ điện biến thiên A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, ngược pha. C. cùng tần số, lệch pha . D. cùng tần số, lệch pha . Câu 4: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, thì chu kì dao động điện từ trong mạch là A. B. C. D. Câu 5: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là A. B. C. D. Câu 6: Gọi I0 là giá trị cực đại của dòng điện ; U0 là điện áp cực đại trên hai bản tụ trong mạch LC. Công thức nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Câu 7: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cường độ dòng điện trong mạch có dạng Năng lượng từ trường của cuộn cảm thuần là A. B. C. D. Câu 8: Trong mạch dao động có sự biến thiên qua lại giữa A. điện tích và điện áp. B. điện áp và cường độ dòng điện. C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Câu 9: Năng lượng trong mạch dao động điện từ gồm A. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và trong cuộn dây. B. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và năng lượng điện trường tập trung ở cuộn dây. C. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện, năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây và chúng biến thiên tuần hoàn theo hai tần số khác nhau. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện, năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây và chúng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. Câu 10: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà với chu kì T. Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. C. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2. D. không biến thiên theo thời gian. Câu 11: Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC. A. Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hoà với cùng tần số của dòng xoay chiều trong mạch. C. Khi năng lượng của điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại. D. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn. Câu 12: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 13: Chọn phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động A. có điện trường. B. có từ trường. C. có điện từ trường. D. không có điện trường hoặc từ trường. Câu 14: Khi nói về tính chất sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai ? A. Sóng điện từ thuộc loại sóng ngang. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Tại mỗi điểm có sóng điện từ, hai vectơ điện trường và từ trường song song với nhau. D. Sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Sóng điện từ là sóng dọc. B. Sóng điện từ là sóng dọc, truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là song ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường. D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại. Câu 16: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị phản xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không. Câu 17: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ ? A. Sóng điện từ có phương dao động luôn là phương thẳng đứng. B. Sóng điện từ có phương dao động luôn là phương ngang. C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. D. Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng điện từ. Câu 18: Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng của đài phát thanh. B. Sóng của đài truyền hình. C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. D. Ánh sáng phát ra từ một ngọn nến đang cháy. CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm tia sáng trắng hẹp đi qua lăng kính chủ yếu là vì A. ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau. B. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng. C. đã xảy ra hiện tượng giao thoa. D. chiết suất của thuỷ tinh phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Cho các chùm ánh sáng trắng, đỏ, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một giá trị bước sóng xác định. D. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím lớn hơn đối với ánh sáng đỏ. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng ? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Tốc độ truyền các ánh sáng đơn sắc khác nhau trong cùng một môi trường luôn bằng nhau. Câu 4: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc màu vàng và màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. C. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. D. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. Câu 5: Tại sao khi cho chùm tia sáng trắng từ Mặt Trời (xem là chùm tia song song, rộng) qua một tấm thuỷ tinh lại không thấy bị tán sắc thành các màu cơ bản ? A. Vì tấm thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng trắng. B. Vì tấm thuỷ tinh không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng trắng. C. Vì ánh sáng của Mặt Trời chiếu đến không phải là ánh sáng kết hợp nên không bị tấm thuỷ tinh tán sắc. D. Vì sau khi bị tán sắc, các màu đi qua tấm thuỷ tinh và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp lại trở thành ánh sáng trắng. Câu 6: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào ? A. Vân giao thoa là các vạch màu trắng xen kẽ nhau đều đặn. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Vân trung tâm màu trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. Câu 7: Kết quả thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng cho thấy A. vân trung tâm là vân sáng trắng. B. quang phổ phổ bậc 1 có viền tím bên ngoài và viền đỏ bên trong. C. các vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bề rộng bằng nhau. D. càng xa vân trung tâm, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bề rộng càng bé. Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng, hình ảnh nào sau đây là hình ảnh của sự giao thoa với ánh sáng trắng ? A. Những vạch sáng đỏ xen kẽ những vạch tối. B. Một vạch sáng trắng ở chính giữa trường giao thoa, hai bên là những dải sáng như màu cầu vồng, màu đỏ ở trong cùng, màu tím ở ngoài cùng. C. Những vạch sáng có màu như cầu vồng. D. Một vạch sáng trắng ở chính giữa trường giao thoa. Câu 9: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng ? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. D. Thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng qua lăng kính hoặc thấu kính. Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, biểu thức của khoảng vân là cơ sở cho ứng dụng nào dưới đây ? A. Xác định khoảng cách D từ màn có hai khe S1, S2 đến màn quan sát. B. Xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc bằng phương pháp giao thoa. C. Xác định khoảng cách a giữa hai khe S1, S2. D. Xác định số vân giao thoa Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khoảng vân quan sát được trên màn với ánh sáng đơn sắc có bước sóng l tăng gấp hai nếu A. tăng đồng thời a và D lên hai lần. B. tăng D lên
File đính kèm:
- Cau_hoi_trac_nghiem_ly_thuyet_vat_ly_12dap_an.doc