Bồi dưỡng năng lực tự học phần căn bậc hai, căn bậc ba

3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những

chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc.

4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn.

Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào

đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất.

5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào

pdf20 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học phần căn bậc hai, căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH
Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn
sách này là phiên bản in của sách điện tử tại 
Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®.
Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau:
1.  Vào trang 
2.  Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng
ký.
3.  Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những
chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc.
4.  Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn.
Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào
đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất.
5.  Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào.
Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in
cùng nhau. Sách bao gồm nhiều câu hỏi, dưới mỗi câu hỏi có 1 đường dẫn tương
ứng với câu hỏi trên phiên bản điện tử như hình ở dưới.
Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn kiểm tra đáp án hoặc xem lời giải
chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm
để tiện truy cập.
Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado®
Tilado®
CÁC PHÉP TOÁN VỀ CĂN BẬC HAI
BÀI TẬP LIÊN QUAN
1. Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x
a.  √−3x + 2
b. 
4
2x + 3
c.  √x(x + 2)
d. 
1
√x2 + 4x + 4
Xem lời giải tại:
2. So sánh
a.  3 và √3 + 1
b.  3√11 và 12
c.  √7 + √15 và 7
d.  1 −
2
√23
 và 
3
5
Xem lời giải tại:
3. Tính 
a.  5.√( − 2)4
b.  √252 − 242
c.  √49 + √25 − 4.√0, 25
√
d.  √169 − √121 − √81 :√0, 49
Xem lời giải tại:
4. Giải phương trình
a.  √x − 1 = 3
b.  √x = √3
c.  √x2 + x + 1 = 1
d.  √x2 + 1 = − 3
Xem lời giải tại:
5. Phân tích đa thức thành nhân tử 
a.  x2 − 11
b.  x2 − 2√2x + 2
c.  5 − 7x2 (với x > 0)
d.  x2 + 4√5x + 20
Xem lời giải tại:
6. Rút gọn biểu thức
a.  2√x2 (với x < 0); 
1
2√x
10 (với x < 0)
b.  √(a − 5)2 với (a ≤ 5);√(x − 10)10 với (x > 10)
c.  x − 4 +√x2 − 8x + 16 với x < 4
d.  √x − √y 2. √x + √y 2 với 0 ≤ x ≤ y
Xem lời giải tại:
( )
√( ) ( )
7. Rút gọn biểu thức
a. 
3 − √x
x − 9
 (với x  ≥  0, x ≠  9)
b. 
x − 5√x + 6
√x − 3
 (với x  ≥  0, x ≠  9)
c.  4x −√x2 − 4x + 4 (với x  ≥  2)
d.  6 − 2x −√9 − 6x + x2 (với x < 3)
Xem lời giải tại:
8. Chứng minh đẳng thức
a.  9 + 4√5 = √5 + 2 2
b.  √23 + 8√7 − √7 = 4
c.  11 + 6√2 = 3 + √2 2
d.  √a + 4√a − 2 + 2 + √a − 4√a − 2 + 2 = 4 (với 2 ≤ a ≤ 6)
Xem lời giải tại:
9. Cho biểu thức A = √x2 − 6x + 9 − 2x + 1
a.  Rút gọn biểu thức A.
b.  Tìm x để A = √2
Xem lời giải tại:
10. Tìm x biết
a.  √(x − 3)2 = 3 − x
( )
( )
b.  x2 −
1
2
x +
1
16
=
1
4
− x
c.  √x2 + 6x + 9 = x − 1
d.  √x + 2√x − 1 = 2
Xem lời giải tại:
11. Rút gọn các biểu thức sau: 
a.  √19 − 6√2 − √3 + 2√2
b.  1 − √2 2 − √3 + 2√2 +√( − 2)6
c.  √7 + 4√3 + √13 − 4√3
Xem lời giải tại:
12. Chứng minh : 
a2 + 3
√a2 + 2
> 2 với mọi giá trị của a 
Xem lời giải tại:
13. Cho a, b, c là 3 số hữu tỉ đôi một khác nhau 
Chứng minh rằng : 
1
(a − b)2
+
1
(b − c)2
+
1
(c − a)2
 là số hữu tỉ
Xem lời giải tại:
14. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A = √x2 + 4x + 4 +√x2 − 4x + 4
√
√( )
√
 Xem lời giải tại:
15. Giải các bất phương trình sau 
a.  √x + 2 > x
b.  √4 − x2 + x2 > 4
Xem lời giải tại:
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, PHÉP
CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
BÀI TẬP LIÊN QUAN
16. Áp dụng các quy tắc nhân các căn bậc hai hãy tính
a.  √10. √40
b.  √5. √45
c.  √52. √13
d.  √2. √162
Xem lời giải tại:
17. Áp dụng quy tắc khai phương của một thương hãy tính
a. 
9
169
b. 
25
144
c.  1
9
16
d.  2
7
81
Xem lời giải tại:
18. Áp dụng quy tắc khai phương hãy tính:
a.  √45.80
b.  √2, 5.14, 4
√
√
√
√
c. 
√2300
√23
d. 
√12, 5
√0, 5
Xem lời giải tại:
19. Rút gọn các biểu thức sau:
a.  √4(a − 3)2 với a ≥ 3
b.  √9(b − 2)2 với b < 2
c.  √a2(a + 1)2 với a > 0
d.  √b2(b − 1)2 với b < 0
Xem lời giải tại:
20. Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi, hãy so sánh
a.  √2 + √3 và √10
b.  16 và √15. √17
Xem lời giải tại:
21. Tìm x biết 
a.  √x − 2015 = 1
b.  √2x − 1 = √x
c.  √x − 2016 = − 2
Xem lời giải tại:
22. Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi hãy so sánh
√2014 + √2016 và 2√2015
Xem lời giải tại:
23. Với x ≥ − 2015 chứng minh rằng: x +
1
x + 2015
≥ − 2013
Xem lời giải tại:
24. Tìm x thỏa mãn điều kiện sau:
a.  √4x2 − 9 = 2√2x + 3
b. 
9x − 7
√7x + 5
= √7x + 5
Xem lời giải tại:
25. Với n là số tự nhiên hãy chứng minh
√n + 1 − √n 2 = √(2n + 1)2 −√(2n + 1)2 − 1
Xem lời giải tại:
26. Rút gọn 
a. 
√6 + √14
2√3 + √28
b. 
√2 + √3 + √6 + √8 + √16
√2 + √3 + √4
Xem lời giải tại:
( )
27. Tính giá trị của biểu thức 
A =
1
√3 + √5
+
1
√5 + √7
+
1
√7 + √9
+ . . . +
1
√97 + √99
Xem lời giải tại:
28. Cho  x +√x2 + 2016 y +√y2 + 2016 = 2016. Tính S=x+y
Xem lời giải tại:
29. Tính giá trị của biểu thức
B =
2 3 + 5 − √13 + √48
√6 − √2
Xem lời giải tại:
30. Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của biểu thức sau:
A = 4 + √10 + 2√5 + 4 − √10 + 2√5
Xem lời giải tại:
( )( )
√ √
√ √
BIẾN ĐỔI, RÚT GỌN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN BẬC HAI
BÀI TẬP LIÊN QUAN
31. Rút gọn các biểu thức sau 
a.  √98 − √72 + 0.5√8
b.  √99 − √18 − √11 √11 + 3√22
c. 
2
3
− √24 + 2
3
8
+
1
6
d.  2√a −
5
a√9a
3 + a
4
a
−
2
a2√25a
2 với a>0
Xem lời giải tại:
32. So sánh
a.  2√3 và 3√2
b. 
1
3√6 và 6
1
3
c.  √7 − √5 và √5 − √3
d.  3√12 và 2√18
Xem lời giải tại:
33. Tính
a. 
3
√5 − √2
( )
√ √ √
√
√
b. 
√5 − √3
√5 + √3
c. 
1 + √a
2 − √a
 với a > 0 và a ≠ 4
d. 
2√10 − 5
4 − √10
Xem lời giải tại:
34. Phân tích đa thức thành nhân tử
a.  3 − √3 + 15 − 3√5
b.  √1 − a +√1 − a2 với ‐1 < a < 1
c.  √a3 −√b3 +√a2b −√ab2 với a > 0, b > 0
d.  x − y +√xy2 −√y3 với x > 0; y > 0
Xem lời giải tại:
35. Tính 
a. 
√2 − 1
√2 + 2
−
2
2 + √2
+
√2 + 1
√2
b. 
2
√3 + 1
−
1
√3 − 2
+
6
√3 + 3
c. 
2 + √5
√2 + √3 + √5
+
2 − √5
√2 − √3 − √5
Xem lời giải tại:
36. Rút gọn biểu thức
a.  √12 − 2√18 + 5√3 √3 + 5√6
b.  3√√20 − 2 2√80 + 2√6√45
c.  5 − √13 + √48
d.  √15 + √60 + √180 + √84
Xem lời giải tại:
37. Chứng minh các đẳng thức sau không phụ thuộc vào biến
a. 
√x + √y
√x − √y
−
√x − √y
√x + √y
:
√xy
x − y
 với x>0, y>0, x ≠ y
b.  1 +
a + √a
1 + √a
1 −
a − √a
√a − 1
+ a với a ≠ 1; a ≥ 0
Xem lời giải tại:
38. Chứng minh đẳng thức:
a. 
√a2 + x2 +√a2 − x2
√a2 + x2 −√a2 − x2
−
a4
x4
− 1 =
a2
x2
 ; với |a| > |x|
b. 
5 + 2√6
√3 + √2
2
−
5 − 2√6
√3 − √2
2
= 4√6
c. 
x√x − y√y
√x − √y
+ √xy : √x + √y 2 = 1 ; với (x > 0; y > 0; x ≠ y)
Xem lời giải tại:
39. Cho biểu thức:
( )
√
√
( )
( )( )
√
( ) ( )
( ) ( )
A =
√x + 1
√x − 2
+
2√x
√x + 2
+
2 + 5√x
4 − x
a.  Rút gọn A nếu x ≥ 0; x ≠ 4
b.  Tìm x để A = 2
Xem lời giải tại:
40. Tính giá trị của các biểu thức sau
a. 
1 + √x 2 − 4√x
1 − √x
 ; với x = 2
b. 
√x − √y 2 + 4√xy
1 + √xy
 ; với x = ‐ 2; y = ‐3
c. 
x + y
y
.
x3y2 + 2x3y2 + xy4
x2 + 2xy + y2
 với x = 2; y = 1
Xem lời giải tại:
41. Cho biểu thức 
R =
√x
√x − 2
−
4
x − 2√x
.
1
√x + 2
+
4
x − 4
 với x > 0; x ≠ 4
a.  Rút gọn R
b.  Tính giá trị của R khi x = 4 + 2√3
c.  Tìm giá trị của x để R > 0
Xem lời giải tại:
42. Cho biểu thức 
A =
1
2√a − 2
−
1
2√a + 2
+
√a
1 − a
( )
( )
√
( ) ( )
a.  Rút gọn A
b.  Tính giá trị của A biết a =
4
9
c.  Tìm a để |A| =
1
2
Xem lời giải tại:
43. Cho biểu thức 
C =
√x − 2
x − 1
−
√x + 2
x + 2√x + 1
.
(1 − x)2
2
a.  Rút gọn C nếu x ≥ 0; x ≠ 1
b.  Tìm x để C dương
c.  Tìm giá trị lớn nhất của C
Xem lời giải tại:
44. So sánh A và B
A =
1
√1 + √2
+
1
√2 + √3
+ . . . +
1
√35 + √36
; B =
3 + 4√3
√6 + √2 − √5
Xem lời giải tại:
( )
CÁC BÀI TOÁN PHỤ CỦA RÚT GỌN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN
BÀI TẬP LIÊN QUAN
45. Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau
a.  A =
1
√x + 2
+
2
x − 4
b.  B =
√x − 2
√x − 1
c.  C =
x − 2
x − 1
d.  D =
1
x√x − 1
Xem lời giải tại:
46. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a.  A = √x + 1 +
1
√x + 1
b.  B =
x + 2016
√x
Xem lời giải tại:
47. Cho biểu thức P =
4x
√x − 3
; (x ≠ 9)
a.  Tìm giá trị của x để P=‐1
b.  Tính giá trị của P biết x=4
√
c.  Tính giá trị của P biết x = 7 − 4√3
Xem lời giải tại:
48. Cho biểu thức P =
√x
√x + 2
a.  Điều kiện xác định P.
b.  Tìm các giá trị của x nguyên để P đạt giá trị nguyên.
Xem lời giải tại:
49. Cho biểu thức P =
√x + 1
√x − 3
a.  Tìm điều kiện xác định
b.  Tìm số x nguyên để P nguyên
Xem lời giải tại:
50. Cho biểu thức P =
4x
√x − 3
; (x ≠ 9). 
Tìm m để với mọi x > 9 ta có m √x − 3 P > x + 1
Xem lời giải tại:
51. Cho biểu thức P =
x + 2√x + 1
√x
a.  Chứng minh rằng P > 0 với ∀x > 0; x ≠ 1
b.  Tính giá trị của P biết x =
2
2 + √3
( )
Xem lời giải tại:
52. Cho biểu thức P =
√x + 1
√x − 5
a.  Tìm giá trị của x để P < 2
b.  Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên
Xem lời giải tại:
53. Cho biểu thức P = a − √a
a.  Biết a > 1 , hãy so sánh P và Q = |P|
b.  Tìm a để P = 2
c.  Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Xem lời giải tại:
54. Cho biểu thức P =
√x + 1
√x − 1
a.  Tìm các giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên
b.  Tìm các giá trị của x để P = √x
Xem lời giải tại:
55. Cho biểu thức A =
√x + √y 2
xy
 Biết x.y =16. Hãy xác định x, y để A có giá trị
nhỏ nhât.
Xem lời giải tại:
( )
56. Cho biểu thức P =
√x + 1 2
√x
> 0 với ∀x > 0 . 
Tìm giá trị của x thỏa mãn P. √x = 6√x − 3 − √x − 4
Xem lời giải tại:
57. Cho biểu thức P =
1 − √x + x
√x
 với x > 0; x ≠ 1
a.  Tính giá trị của P biết x = 7 − 4√3
b.  Tìm giá trị lớn nhất của a để P > a
Xem lời giải tại:
58. Cho biểu thức A =
√x − 1
10x + 2√x
a.  Tìm các giá trị của x để A > A2
b.  Tìm các giá trị của x để |A| >
1
4
Xem lời giải tại:
( )

File đính kèm:

  • pdfBOI_DUONG_NANG_LUC_TU_HOC_PHAN_CAN_BAC_HAI_CAN_BAC_BA.pdf