Bồi dưỡng giáo viên Tháng 8+9 - Module 1: Một số vấn đề về tâm lý học dạy học ở Tiểu học
3. Biện pháp sư phạm giúp học sinh vượt qua khó khăn tâm lí trong bước đầu thự hiện hoạt động học.
- Chuẩn bị tâm lí sẵn sang học tập cho trẻ em 5 tuổi: Việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ em sẵn sang vào học lớp 1 ở mẫu giáo lớn không như trẻ học lớp “vỡ lòng” trước đây. Lớp mẫu giáo lớn có mục tiêu cụ thể có tính khoa học hơn, cao hơn mục đích có tính thực dụng của lớp vỡ long trước đây. Ở một một số quốc gia, trẻ em thuộc độ tuổi chuẩn bị vào lớp 1 được đưa vào trường Tiểu học và được tổ chức theo phương cách dành cho trẻ mẫu giáo lớn.
- Đào tạo bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu dạy học ở lớp 1, trong đó có yêu cầu về ngôn ngữ, yêu càu về giao tiếp bằng lới nói cử chỉ, yêu cầu về tình cảm và yêu cầu về ngoại hình. Những yêu cầu có tính đặc trưng này hiện nay ở VN ta vẫn chưa được thực hiện do những nguyên nhân khác nhau, trước hết là do nhận thức của ngành và của xã hội chưa được đầy đủ về “người thầy đầu tiên” của mỗi người, chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa của lớp 1 trong đời người, đồng thời cũng chưa có được điều kiện về KT-XH.
THÁNG 8 + 9 MODULE 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC I. Tìm hiểu bước chuyển (bước phát triển) của trẻ em từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. 1. Từ hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo chuyển sang hoạt động học tập chủ đạo. Ở lứa tuổi mẫu giáo, các em được học theo cách vui chơi là chủ yếu còn yêu cầu về lỉ luật học tập và kết quả học tập không đặt ra nghiêm ngặt với mỗi em. Lên đến lớp 1 thì yêu cầu đó đặt ra đối với các em ở tất cả các môn học. Như vậy trẻ nói về yêu cầu học thì trẻ lớp 1 gặp phải một sự thay đổi đột ngột 2. Những khó khăn tâm lí mà trẻ thường gặp * Khó khăn bỡ ngỡ trong việc làm quen với việc tham gia một hoạt động mới đòi hỏi sự chú ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định, sự nỗ lực của ý chí. Trẻ thích thì chơi, không thích thì bỏ cuộc – nếu thích chơi thì trẻ có thể theo ‘luật lệ” một cách tự nhiên thoải mái, không bị ép buộc và kết quả là trẻ được thoả mãn nhu cầu vui chơi. Hoạt động đòi hỏi ở trẻ em những điều tuân thỉ có thể tự giác cũng có thể áp đặt – nếu trẻ em ham muốn học thì tốt, nếu không thích cũng cần tuân thủ theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. Trong dạy học giáo viên cần chú ý động viên khích lệ để nuôi dưỡng nhu cầu, hứng thú học tập của trẻ em. * Những ngày đầu tới trường nhiều trẻ em chưa được chuẩn bị một cách khoa học, phù hợp quy luật. Thực tế cho thấy: - Trẻ em chưa được học trước, chưa qua lớp mẫu giáo lớn, nhiều em chưa nói được TV, chưa quen với môi trường có những điều mới lạ của lớp học, nơi có nhiều trẻ em đồng trang lứa nhưng còn xa lạ, nơi có những quy định mà trẻ chưa quen.Trong quá trình học tập các em lại bị đánh giá không phù hợp, thường bị điểm số thấp chẳng khác gì “thất bại” ngay từ những ngày đầu tới trường, tá động tiêu cực đến tâm lí của trẻ: tự ti mặc cảm, không còn hứng thù học tập. Ở nhà , các bậc cha mẹ thường hỏi điểm số của con em mình mà học không vui khi co trẻ bị điểm kém hoặc điểm chưa cao, từ đó họ có ý nghĩ sai lầm, cho rằng con mình kém cỏi so với con em những gia đình khác. Các bậc cha mẹ này tìm cách giúp con thoát khỏi tình trạng yếu kém bằng cách bắt con học thêm khiến bầu không khí trong gia đình không vui, có những tác động tiêu cực đến tâm lí của trẻ. - Những trẻ em được (bị) gia đình cho học trước, nhiều em đã biết đọc biết viết, luôn được điểm cao cũng sẽ dần hình thành những nét tâm lú tiêu cực như tính chủ quan, nhu cầu động cơ học tập thiếu lành mạnh, kiêu căng tự mãn dẫn đến chểnh mảng không còn hứng thú học tập, đánh giá lệch lạc về bản thân và bạn bè. Thực tế cho thấy, không phải trẻ em não được học trước đều học khá, giỏi trong quá trình từng lớp học, cấp học 3. Biện pháp sư phạm giúp học sinh vượt qua khó khăn tâm lí trong bước đầu thự hiện hoạt động học. - Chuẩn bị tâm lí sẵn sang học tập cho trẻ em 5 tuổi: Việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ em sẵn sang vào học lớp 1 ở mẫu giáo lớn không như trẻ học lớp “vỡ lòng” trước đây. Lớp mẫu giáo lớn có mục tiêu cụ thể có tính khoa học hơn, cao hơn mục đích có tính thực dụng của lớp vỡ long trước đây. Ở một một số quốc gia, trẻ em thuộc độ tuổi chuẩn bị vào lớp 1 được đưa vào trường Tiểu học và được tổ chức theo phương cách dành cho trẻ mẫu giáo lớn. - Đào tạo bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu dạy học ở lớp 1, trong đó có yêu cầu về ngôn ngữ, yêu càu về giao tiếp bằng lới nói cử chỉ, yêu cầu về tình cảm và yêu cầu về ngoại hình. Những yêu cầu có tính đặc trưng này hiện nay ở VN ta vẫn chưa được thực hiện do những nguyên nhân khác nhau, trước hết là do nhận thức của ngành và của xã hội chưa được đầy đủ về “người thầy đầu tiên” của mỗi người, chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa của lớp 1 trong đời người, đồng thời cũng chưa có được điều kiện về KT-XH. - Về tổ chức hoạt động học tập cho trẻ em, trước hết là sĩ số học sinh trong mỗi lớp học, theo quy định khoảng 30 hs, lớp nhiều cũng không lên quá 40 hs nhưng nhiều nơi vẫn phải chấp nhận quá nhiều học sinh trong 1 lớp. Kế hoạch học tập và hoạt động dành cho HS với ND và phương pháp thích hợp cũng nhiều nơi chưa thực hiện được. - Về điều kiện CSVC thiết bị nhiều nơi còn thiếu thốn, còn cần tăng cường đầu tư để xây dựng được phòng học, bàn ghế, đồ dùng thiết bị học tập, thư viện, sân chơi bã tập phù hợp với hs lớp 1. - Cần tạo lập được môi trường giáo dục học đường phù hợp với trẻ em. 4. Đánh giá hoạt động của học sinh lớp 1. * Về nguyên tắc. 1. Phù hợp với mục tiêu giáo dục cụ thể, theo định hướng khích lệ động viên, nâng đỡ trẻ em. 2. Kết hợp thoả đáng giữa định hướng và định tính: Đối với các môn học có logic tường minh như Toán, TV, KH được đánh giá bằng thang điểm 10, các môn học còn lại và các hoạt động giá dục đánh giá bằng định tính. 3. Không để lại dấu ấn tiêu cực trong tâm lí trẻ em. 4. Trong học kì 1 chưa dùng điểm số để đánh giá HS. * Thực hiện thực tiễn trong dạy học. Theo những nguyên tắc này và căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học cũng như yêu cầu tối thiểu về các hoạt động giáo dục, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh được HD cụ thể cho từng môn học, từng hoạt động giáo dục ở lớp học. II. Nhận thức về các cấp độ phát triển tâm lí và hoạt động học của học sinh Tiểu học 1. Gia tốc phát triển của trẻ em. Trẻ em ở lứa tuổi HSTH có sự phát triển nhanh về tâm sinh lí và đạt mức độ cao hơn so với trẻ em các thế hệ trước, cái thời mà mỗi chúng ta còn ở cùng độ tuổi, hiện tượng này được các nhà chuyên gia gọi là “gia tốc phát triển”. Gia tốc phét triển là khái niệm khoa học, đó là biểu hiện dễ nhận thấy ở trẻ em khi ta theo dõi quan sát hành vi của các em, đồng thời có sự hồi tưởng đối chiếu với hành vi của chính mình các đây nhiều năm, khi còn ở độ tuổi tương đồng. Đó là những hành vi biểu hiện nhận thức của trẻ về thế giới tự nhiên, xã hội và con người, những hành vi thể hiện sự giao tiếp trong các mối quan hệ của trẻ em đối với môi trường, hoàn cảnh sống. Những biểu hiện này được người lớn gọi là sự thong minh của trẻ em, sự lớn khôn của trẻ em, cái mà vài chục năm trước đây ta không có được. * Nguyên nhân - Từ MT xã hội và gia đình, đáng chú ý là các phưng tiện thong tin tuyên truyền. - Chính bản thân trẻ có sự phát triển do một số tác động tự chế độ ăn uống, sinh hoạt, các chất kích thích có trong lương thực, thực phẩm. - Tác động của MT tự nhiên như sự ô nhiễm MT, bão từ, 2. Quá trình phát triển của HSTH Trẻ em ở lứa tuổi HSTH (từ 6 đến 12 tuổi) đang trong quá trình tăng trưởng, phát triển và hoàn thiện về cơ thể(sinh lí), đang diễn ra quá trình phát triển tâm lí, hình thành nhân cách, quá trình phát triển của HSTH có thể phân thành 3 cấp độ xét theo trình độ hình thành hoạt động học với tư cách là hoạt động chủ đạo và đặc điểm tâm sinh lí từng độ tuổi.Các cấm độ đó ứng với các giai đoạn sau: * Giai đoạn đầu – lớp 1(Trình độ 1)HĐ học của trẻ em được manh nhà từ tuổi mẫu giáo lớn, đến 6 tuổi bước vào lớp 1 thì hoạt động học của các em bắt đầu được hình thành, trình độ phát triển có ý nghĩa đặc biệt trong đời người: - Lớp học “đàu đời” – “ận sự khởi đầu nan” – lĩnh hội một phương pháp hành xử mới. - Mở ra chân trời mới, khả năng mới : biết đọc, viết, làm phép tính . - Tạo lập hành trang ban đầu trên con đường học vấn. *Giai đoạn lớp 2 và lớp 3(trình độ 2) Định hình hoạt động học để lĩnh hội nhiều hơn kiến thức khoa học, những kĩ năng sống, theo đó là thái độ và cách ứng xử đúng. Giai đoạn này cách học trở thành công cụ để học sinh chiếm lĩnh nội dung học tập, đồng thời qua việc lĩnh hội nội dung học tập, cách học của các em cũng được hoàn thiện hơn * Giai đoạn lớp 4 và lớp 5(trình độ 3) Giai đoạn cuối cấp tiểu học, học sinh lĩnh hội ND học tập và các HĐGD, hoàn thiện phương thức HĐ học tập – theo mục tiêu giáo dục cụ thể của từng môn học, từng loại hình HDDGD. Kết thúc cấp TH, HS tối thiểu đều có thể đạt được mục tiêu cụ thể về học tập theo chuẩn KTKN các môn học, đạt được yêu cầu về KNS và các HĐ giáo dục khác, đồng thời đạt độ chín muồi về sinh lí chuyển lên cấp THCS với HĐ chỉ đạo mới, đó là hoạt động giao tiếp, còn hoạt động học tập vẫn là HĐ đặc trưng như là HĐ cơ bản của lứa tuổi HSTHCS. 3. Hoạt động học của HS HĐ học (học – tập) là HĐ chủ đoạ của HSTH và được nghiên cứu nhiều cũng như có thành tựu đáng tin cậy ở trong và ngoài nước. HĐ học do HS tự thực hiện theo tổ chức dẫn dắt của giáo viên. Thông qua HĐ học của mỗi HS tự biến đổi bản thân mình theo hướng phát triển đạt mục tiêu giáo dục cho từng môn học, từng lớp học và cả cấp học. Việc tổ chức haotj động cho HS được giáo viên thiết lập thành bài bản cụ thể theo truyền thống gọi là soạn giáo án, nay được gọi là thiết kế bài dạy. 4. Biện pháp sư phạm. - Việc phân công giáo viên phụ trách các lớp nên theo hướng chuyên môn hó theo từng chu kì theo lớp 1, lớp 2 và 3 lớp 4 và 5. - Việc BDCMNV gắn với việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí, chương trình học của HS, PPDH và việc tự BD của từng GV để nâng cao trình độ CM và sự hiểu biết rộng về KH và XH. - Nên tạo điều kiện bố trí lớp 1 có số lượng HS phù hộ với sĩ số khoảng 24 đến 30 HS/ lớp, nhưng trên lớp trên có thể nhiều Hs hơn nhưng ko quá 40HS/lớp. - Tạo ĐK về CSVC – thiết bị phục vụ cho HĐ dạy và học phù hợp với lứa tuổi HS, phù hợp với ND và PPDH. TC các HĐGD, HĐ vui chơi dành cho HS để các em được hưởng sự GD toàn diện, phát triển phong phú, hài hoà, không bị quá tải. III. Hoạt động dạy của giáo viên và giải pháp sư phạm. 1. GV Tiểu học - Chịu trách nhiệm giáo dục cho học sinh cả lớp. - Dạy hầu hết các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục cho HS lố học mà mình được phân công - Người có uy tín bậc nhất đối với HS, các em coi thầy cô là khuôn mẫu, thần tượng. - Mỗi GVTH đều có trách nhiệm giáo dục HS theo mục tiêu giáo dục. - LĐSP của GVTH là loại LĐ phức hợp, tinh tế. - GVTH cần được đào tạo công phu với tính chuyên nghiệp cao vì ở TH mỗi GV có vai trò, vị trí là người đại diện toàn quyền của nhà trường dạy dỗ giáo dục HS theo mục tiêu giáo dục 2. Nghề dạy học ở Tiểu học - Được chủ động tổ chức từ nhà trường và mỗi giáo viên. - Được kiểm soát một cách khoa học. - Được chuyển giao. 3. Đổi mới phương pháp dạy học. * Dạy trẻ học và tập, tập để học Quá trình thực hiện theo quy trình sau: - GV làm mẫu hoặc hưỡng dẫn mẫu làm ra sản phẩm mẫu. - HS làm theo quy trình mẫu để có kết quả cụ thể như sản phẩm mẫu. - HS luyện tập bằng cách thực hiện việc khác theo quy trình mẫu để hình thành kĩ năng thực hiện việc học. - HS tực mình tìm ra cách thực hiện những việc học tương tự theo cách riêng, nếu làm được sản phẩm đúng thì các em sẽ tự tin hơn, sẽ có tính độc lập và sáng tạo trong học tập, nếu ko thực hiện đúng theo cách được giáo viên hướng dẫn để đảm bảo đạt yêu cầu tối thiểu. * Kiểm soát và đánh giá kết quả học tập của HSTH. - GV có thể đánh giá thường xuyên, Hs có thể tự đánh giá khi được giáo viên hướng dẫn, các bậc cha mẹ quan tâm và có trình độ nhất định cũng có thể kiểm tra học tập của con em mình. * Sự nhầm lẫn trong quá tính học tập kinh nghiệm. Trong thực tiễn dạy học xảy ra tình trạng giáo viên áp dụng kiểu các dạy học của giáo viên khác một cách xơ cứng, máy móc không đem lại kết quả. 4. Giải pháp sư phạm. a. Xử lí các yếu tố đầu vào của công nghệ dạy học. - Đầu vào lớp: ngoại trừ học sinh lớp 1 có chuẩn đầu vào là độ tuổi theo quy định còn các lớp khác thì đầu vào được nhà trường đánh giá theo chuẩn. - GV dạy mỗi lớp: Hầu hết Gv đã đạt chuẩn, tuy nhiên có nhiều GV trình độ cao hơn trình trình độ tay nghề thì chưa hoàn toàn tương xứng. GV là yếu tố đầu vào không thể thay thế và giữa vai trò có tính quyết định sự thành bại của chương trình giáo dục cũng như chủ trương của ngành giáo giáo dục, những giải pháp của Bộ và các biện pháp cụ thể của từng địa phương, từng trường. - Về các bậc cha mẹ: Các bậc cha mẹ xác lập môi trường giáo dục gia đình và góp phần tạo dựng môi trường giáo dục nhà trường và xã hội. - Chương trình học dành cho HS: Việc xử lí yếu tố đầu vào co Bộ đảm nhiệm là chính, tuy nhiên giáo viên , tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể vận dụng một cách thiết thực, làm sao vẫn đảm bảo được chuẩn quy định mà lại phù hợp đối trượng HS và điều kiện mình có. - CSVC- thiết bị: CV này cần được nahf trường và địa phương có kế hoạch cụ thể và thực hiện theo bước đi hợp lí. - Các điều kiện khác như tài chính, môi trường tự nhiên b. Bồi dưỡng thường xuyên - Việc BDTX phải được từng giáo viên tự giác, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện kế hoạch của mình và phải được thực hiện thường xuyên. c. Kiểm tra, đánh giá. - Việc đánh giá HĐ dạy, HĐ học cần được tiến hành thường xuyên và 1 cách tường mình, theo các chuẩn quy định. - ĐGCL giáo dục TH và trường TH, trước hết là do GV và ban lãnh đạo, các tổ chức đoàn thể của trường và cả HS tham gia, đồng thời cũng cần có sự đánh giá các các cấp quản lí nhà trường, của phục huynh HS và các lực lượng xã hội.
File đính kèm:
- TH1_chi_tiet.doc