Bộ đề ôn tập thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 8
Câu 1 ( 2 điểm )
Có một câu chuyện như sau :
Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình, đã ghé vào thăm trường.Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ em không ? Em là.
Người thầy giáo già hoảng hốt ;
- Thưa ngài, ngài là thống tướng.
- Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào.
a. Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào ?
b. Cả hai nhân vật đều cắt lời người đối thoại. Như thế có bất lịch sự không? Tại sao?
c. Hãy nhận xét về tính cách của vị tướng trong câu chuyện.
Câu 2 ( 2 điểm )
Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau :
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
( Quê hương - Tế Hanh )
Câu 3 ( 6 điểm )
Nhận xét về hai bài thơ “ Nhớ rừng”( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho rằng :
“ Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau”.
Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
học ở lớp 7 và lớp 8 : dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm vào bài văn nghị luận. b. Nội dung : Văn học của dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương giữa người với người. _ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải quyết. _ Hệ thống các dẫn chứng tìm được sắp xếp theo từng phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp. _ Dẫn chứng lấy trong các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu là phần văn học hiện thực. c. Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn viết trong sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. *Dàn ý tham khảo : a) Mở bài : _ Có thể nêu mục đích của văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tình yêu thương) _ Giới thiệu vấn đề cần giải quyết. b)Thân bài : Tình yêu thương giữa người với người thể hiện qua nhiều mối quan hệ xã hội . _ Tình cảm xóm giềng : + Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố). + Ông giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao). _ Tình cảm gia đình : + Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố). + Tình cảm cha mẹ và con cái : • Người mẹ âu yếm đưa con đến trường ( Tôi đi học- Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương con (Lão Hạc- Nam Cao). • Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc- Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng). c)Kết bài : Nêu tác dụng của văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân ái cho con người để con người sống tốt đẹp hơn). C©u 2: (1,5®iÓm). Ngoµi viÖc dïng ®Ó hái, c©u nghi vÊn cßn cã thÓ ®îc dïng víi nh÷ng môc ®Ých g×? Cho vÝ dô minh ho¹. C©u 3: (2®iÓm). Cã ý kiÕn cho r»ng bµi th¬ Nhí rõng - Ng÷ v¨n 8, tËp 2- trµn ®Çy c¶m xóc l·ng m¹n. Em hiÓu thÕ nµo lµ l·ng m¹n? C¶m xóc l·ng m¹n ®îc thÓ hiÖn trong bµi th¬ Nhí rõng nh thÕ nµo? C©u 4: (4®iÓm) Ngêi Êy (b¹n, thÇy, ngêi th©n) sçng m·i trong lßng t«i. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Câu 2: (1,5điểm). - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.và không yêu cầu người đối thoại trả lời. (0,25đ). - VD: (1,25đ). + Dùng với mục đích cầu khiến: Bạn có thể kể cho tôi nghe bộ phim vừa chiếu trên VTT1 được không? + Dùng với mục đích khẳng định: Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? + Dùng với mục đích phủ định: Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi một vật lì lợm. Ôi, nếu thế còn đâu là quả bóng bay? + Dùng với mục đích đe doạ: Cai lệ không để cho chị Dậu nói hết câu, trợn hai mắt, hắn quát: - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu thuế của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!. + Dùng với mục đích bộc lộ tình cảm cảm xúc: Những người muôn năm cũ. Hồn ở đâu bây giờ? Câu 3: (2điểm). Nêu được nội dung cơ bản sau: - Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau. - Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau: (1điểm). + Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm. + Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận. Câu 4: (4điểm). Dạng đề bài đặt ra yêu cầu: - Đề tài được đề cập đến trong bài văn trong bài tự sự là khá phong phú, đa dạng, không gò bó, áp đặt thoe những khuôn mẫu đã thành truyền thống, dễ gây nhàm chán. - Cần tìm hiểu kĩ đầ bài để hiểu rõ yếu tố của từng vấn đề. + Hai chữ “người ấy” rất mơ hồ trong đề bài cần được xác định cụ thể khi viết: người ấy là ai, có quan hệ thế nào với người kể chuyện? + Tuy nhiên “người ấy” không nhất thiết phải là một con người cụ thể bằng xương bằng thịt mà có thể là một nhân vật văn học đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người kể. Mặc dù đề bài mở ra cho người viết nhiều khả năng lựa chon nhưng cũng nên hướng vào những người gần gũi thân thiết, có ảnh hưởng tích cực tới cuộc sống, tâm hồn tình cảm người kể chuyện + “Sống mãi” cần đựơc hiểu: Không nhất thiết người được kể không còn sống hay đã đi xa. Thực chất đây là cách nói chỉ mức độ sâu sắc mà nhân vật đã để lại dấu ấn khó quên trong lòn, không kể là ở xa hay gần, còn sống hay đã qua đời. Đó là những nhân vật có thể làm thay đổi nhận thức của người kể theo chiều hướng tốt đẹp. Đó là những nhân vật có phẩm chất đáng quý khiến mọi người yêu quý trân trọng. I. Yêu cầu về hình thức. (1đ) - Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng, trình bày sạch đẹp (0,25đ). - Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, hấp dẫn: Lỗi chính tả, ngữ pháp không đáng kể (0,75đ). II. Yêu cầu về nội dung (3đ). A. Mở bài: (0,25đ). - Mối quan hệ xã hội của mỗi người theo nhiều hướng khác nhau. - Giới thiệu nhân vật với ấn tượng sâu sắc của mình. B. Thân bài: (2,5đ). - Giới thiệu câu chuyện, trong đó có nhân vật với vai trò cảu họ với câu chuyện, với người kể. - Tả sơ bộ vài nét phác hoạ chân dung ngoại hình, tính tình nhân vật. - Diễn biến câu chuyện, trình tự các chi tiết trong hành động của nhân vật để câu chuyện phát triển (Xâydựng tình huống đặc sắc để câu chuyện có sự hấp dẫn, thú vị và có ý nghĩa). - Kết thúc câu chuyện. - Dư âm về nhân vật trong cảm nghĩ của người kể. C. Kết bài. (0,2đ). ấn tượng sâu sắc của nhân vật đối với người kể chuyện mặc thời gian và khoảng cách không gian. häc sinh giái m«n ng÷ v¨n líp 8 C©u 2( 6 ®iÓm ) NhËn xÐt vÒ mét trong nh÷ng c¶m høng cña th¬ ca l·ng m¹n ViÖt Nam cã ý kiÕn cho r»ng: “ V¨n häc l·ng m¹n ViÖt Nam ®Çu thÕ kû XX ( 1930 – 1945) thêng ca ngîi vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn”. Qua c¸c bµi th¬ ®· häc hoÆc em biÕt , em h·y lµm s¸ng tá ý kiÕn trªn C©u 2 (6®iÓm) 1. Yªu cÇu vÒ kü n¨ng: BiÕt c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn chøng minh mét khÝa c¹nh vÊn ®Ò trong mét trµo lu v¨n häc l·ng m¹n giai ®o¹n 1930 - 1945. Bµi lµm cã kÕt cÊu chÆt chÏ, bè côc râ rµng, diÔn ®¹t lu lo¸t kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, dïng tõ ng÷ ph¸p, ch÷ viÕt cÈn thËn râ rµng. 2. Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: Häc sinh biÕt kh¸i qu¸t tæng hîp vËn dông c¸c dÉn chøng vÒ th¬ ca l·ng m¹n ®· häc hoÆc ®îc biÕt ®Ó lµm s¸ng tá mét nhËn ®Þnh. Häc sinh cã thÓ tr×nh b»ng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau song cÇn ®¹t ®îc nh÷ng yªu c©u sau ®©y: - H×nh ¶nh thiªn nhiªn trong th¬ ca l·ng m¹n lµ nh÷ng h×nh ¶nh b×nh dÞ, th©n th¬ng g¾n bã víi cuéc sèng lao ®éng cña con ngêi. ( Quª h¬ng – TÕ Hanh) - §ã lµ bøc tranh thiªn hïng vÜ, tr¸ng lÖ, bÝ Èn cña nói rõng. ( Nhí rõng – ThÕ L÷) - Th¬ ca l·ng m¹n cßn ca ngîi vÒ mïa xu©n ViÖt Nam rùc rì, tuyÖt ®Ñp lµm say ®¾m lßng ngêi. ( Mïa xu©n chÝn- Hµn MÆc Tö; Chî tÕt - §oµn v¨n Cõ) C©u 2( 6 ®iÓm ) “ Mét sè t¸c phÈm th¬ v¨n c¸ch m¹ng ®· kh¾c ho¹ h×nh tîng ngêi chÝ sÜ yªu níc ®Çu thÕ kû XX, dï trong hoµn c¶nh tï ®Çy gian khæ, hiÓm nguy vÉn lu«n cã t thÕ hiªn ngang, khÝ ph¸ch hµo hïng vµ ý chÝ kiªn ®Þnh”. Dùa vµo c¸c t¸c phÈm “C¶m t¸c vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng” cña Phan Béi Ch©u vµ t¸c phÈm “ §Ëp ®¸ ë C«n L«n” cña Phan Ch©u Trinh , em h·y lµm s¸ng tá ®iÒu ®ã. C©u 2 (6®iÓm) 1. Yªu cÇu vÒ kü n¨ng: BiÕt c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn chøng minh v¨n häc. Bµi lµm cã kÕt cÊu chÆt chÏ, bè côc râ rµng, diÔn ®¹t lu lo¸t kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, dïng tõ ng÷ ph¸p, ch÷ viÕt cÈn thËn râ rµng. 2. Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: Häc sinh biÕt kh¸i qu¸t tæng hîp vËn dông c¸c dÉn chøng tõ hai bµi th¬ cña Phan Béi Ch©u vµ Phan Ch©u Trinh ®Ó lµm s¸ng tá mét nhËn ®Þnh vÒ h×nh tîng ngêi chÝ sÜ yªu níc ®Çu thÕ kû XX, dï trong hoµn c¶nh tï ®Çy gian khæ, hiÓm nguy vÉn lu«n cã t thÕ hiªn ngang, khÝ ph¸ch hµo hïng vµ ý chÝ kiªn ®Þnh . Häc sinh cã thÓ tr×nh b»ng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau song cÇn ®¹t ®îc nh÷ng yªu c©u sau ®©y: - §ã lµ nh÷ng con ngêi th©n bÞ tï ®Çy mµ t thÕ vÉn hiªn ngang, lÉm liÖt, khÝ ph¸ch thËt hµo hïng. + Víi Phan Béi Ch©u th× nhµ tï chØ lµ chèn nghØ ch©n cña bËc phong lu, hoµ kiÖt trªn ®êng sù nghiÖp. Vµo tï mµ vÉn phong th¸I ®êng hoµng, ung dung nh chñ ®éng nghØ ch©n. Vµo tï mµ vÉn hµo kiªt, phong lu , hoµn c¶nh ngôc tï kh«ng lµm thay ®æi chÊt hµo kiÖt, phong lu vèn lµ b¶n chÊt cña con ngêi hä. + Víi Phan Ch©u Trinh th× ngêi tï nh biÕn thµnh vÞ thÇn vò trô, cßn lao dÞch khæ sai th× biÕn thµnh cuéc chinh phôc dòng m·nh. - Hä coi thêng hiÓm nguy. - §ã lµ nh÷ng con ngêi trong bÊt kú hoµn c¶nh nµo vÉn kiªn ®Þnh ý chÝ. a. Mở bài: Giới thiệu nhân bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ với hai đặc điểm: - Những cay đắng, tủi cực thời thơ ấu; - Tình yêu thương cháy bỏng đối với người mẹ bất hạnh. b. Thân bài: Lần lượt làm sáng tỏ từng luận điểm. 1. Những cay đắng, tủi cực của bé Hồng - Bố mất, mẹ vì “cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực”, bé Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng. - Bị bà cô độc ác gieo rắc vào đầu óc những hoài nghi, những ý nghĩ xấu xa, về người mẹ; - Bị người cô nhục mạ, hành hạ, bé Hồng đau đớn, cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng, cười dài trong tiếng khóc 2. Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng với người mẹ bất hạnh - Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời người cô + Nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt của người cô; không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.. + Đau đớn, uất ức đến cực điểm vì cổ tục đã hành hạ, đầy đọa mẹ: “Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. - Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ + Chạy đuổi theo chiếc xe. Vừa được ngồi lên xe cùng mẹ đã òa lên khóc nức nở. + Cảm giác sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, đang hồi sinh của tình mẫu tử. Vì thế, những lời cay độc của người cô cũng bị chìm ngay đi, bé Hồng không mảy may nghĩ ngợi gì nữa + §o¹n trÝch Trong lßng mÑ, ®Æc biÖt lµ phÇn cuèi lµ bµi ca ch©n thµnh vµ c¶m ®éng vÒ t×nh mÉu tö thiªng liªng, bÊt diÖt. Lu ý: Häc sinh cã thÓ cã nh÷ng c¸ch chøng minh, lµm s¸ng tá vÊn ®Ò kh¸c nhau nhng vÉn ®Çy ®ñ, hîp lÝ th× vÉn cho ®iÓm tèi ®a. c. Kết bài: - Khẳng định vấn đề đã chứng minh: Đoạn trích Trong lòng mẹ đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương mãnh liệt của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. - Nêu thái độ, tình cảm của người viết: Hồi kí thấm đẫm chất trữ tình. Cách nhìn nhận, đánh giá con người và sự việc và đặc biệt là tình cảm của nhà văn thời ấu thơ dành cho người mẹ thật đáng trân trọng. Nhớ rừng và ngòi bút tạo hình lãng mạn của Thế Lữ Ai đã từng xem bức chân dung Hoàng Lập Ngôn vẽ Thế Lữ theo lối tinh tướng họa, mới thấy họa sĩ này sao mà tinh quái và thâm thuý. Ông đã thể hiện gương mặt tác giả Nhớ rừng trong bộ mặt ...chúa sơn lâm! Nghĩa là mặt một con hổ chính cống. Mà cũng phải! Không có cái con - hổ - nhớ - rừng hồi ấy thì làm gì có Thế Lữ! Vả, cái gã thi sĩ có công “dựng thành nền Thơ mới ở xứ này” cũng đáng được xem là một chúa sơn lâm chứ sao! Ngang cơ quá còn gì! Tất nhiên, họ không giao đấu, mà chỉ giao nhau. Giao trong từng nét một để cùng làm nên một chân dung kép. Thế Lữ - Hổ hay là Hổ - Thế Lữ thì cũng vậy! “Thực” đến thế thì đạt mức “siêu” còn gì! Quái lạ thay là lòng tri kỷ! Quái lạ thay là nghệ thuật tạo hình! Tôi vừa nói đến nghệ thuật tạo hình - cái ngành nghệ thuật mà trước khi thành thi sĩ, Thế Lữ đã từng dấn thân vào, tuy nửa vời. Dầu vậy, cái máu hội họa, cái vốn hội họa vẫn đủ cho ông có được một “gu” tạo hình khi cầm ngọn bút thi nhân. Thế Lữ đã làm thơ bằng hồn thơ đậm tính hội họa. Nhớ rừng là thi phẩm rất tiêu biểu. Có thể sánh thế này: nếu Hoàng Lập Ngôn vẽ con Hổ - Thế Lữ bằng hội họa đơn thuần, thì Thế Lữ đã vẽ con Hổ - nhớ rừng bằng hội họa của... thơ. Trong nét bút Thế Lữ, người ta không chỉ thấy họa pháp của một họa sĩ từng theo học Mỹ thuật Đông Dương, mà trùm lên tất cả là một thi pháp nghiêng về tạo hình của thi phái Lãng mạn. Vì thế mà, Nhớ rừng vừa là một “khúc trường ca dữ dội” thể hiện tâm trạng vĩ đại của chúa sơn lâm, vừa là một họa phẩm hoành tráng từng bước làm nổi hằn lên trên mặt bằng của câu chữ hình tượng vị “chúa tể cả muôn loài”. Nhiều người đã nói đến nội dung xã hội của bài thơ. Thậm chí đã có lúc người ta cho rằng nội dung yêu nước mới là đích thực và đáng kể nhất của Nhớ rừng. Hướng lĩnh hội ấy càng ngày càng bộc lộ sự ấu trĩ của nó. Nội dung kia, nếu có, phải ẩn chìm ở bề sau. Tâm trạng của chúa sơn lâm là một bi kịch. Không chỉ của một con hổ. Không chỉ của riêng Thơ mới. Mà trước hết và trên hết là bi kịch của cái tôi lãng mạn. Bởi nó bắt nguồn từ một trạng thái tâm lý rất đặc trưng của những cái tôi lãng mạn: do bất hòa với thực tại mà thoát ly vào thế giới bên trong của chính mình, cố tìm kiếm một thực tại khác để thay thế thực tại bên ngoài. Mộng tưởng là đời sống của những cái tôi lãng mạn. Cái tôi này tìm vào thực tại hồi tưởng, cái tôi kia tìm vào thực tại huyễn tưởng, cái tôi khác lại tìm vào thực tại viễn tưởng... Kẻ tìm vào hồi tưởng, thực chất, đã đối lập hiện tại với quá khứ. Với nó, quá khứ mới vàng son, mới là thời hoàng kim, thời oanh liệt. Chỉ trong quá khứ ấy, nó mới thấy hạnh phúc, thấy hài hòa. Mà thời đó thì vĩnh viễn mất rồi, chìm vào dĩ vãng rồi. Chỉ có thể sống lại trong hồi tưởng thôi. Vì thế, nó dùng hồi tưởng để hồi hiện quá khứ, phục chế quá khứ và tô điểm thêm cho quá khứ. Hoài cổ (có thời người ta coi là thoát ly vào quá khứ) là một đời sống tinh thần của cái tôi lãng mạn ấy, về sau trở thành một cảm hứng phổ biến của văn học lãng mạn, cũng là vì thế. Riêng ở Việt Nam, lại có thêm một lý do nữa khiến mối bất hòa cố hữu kia trầm trọng và gay gắt hơn: tình trạng thuộc địa của thực tại. Do thế, bất hòa với thực tại trước tiên là phản ứng thẩm mỹ của cái tôi lãng mạn, sau nữa là phản ứng chính trị của lòng yêu nước. Lớp nghĩa thứ hai đến sau và ở bề sau, là như vậy. Thế Lữ đã ký thác những điều đó vào vị chúa sơn lâm này. Con hổ bị cầm tù trong cũi sắt giữa vườn bách thú vẫn ôm trong lòng “niềm uất hận ngàn thu”, vẫn “đương theo giấc mộng ngàn to lớn” chính là hiện thân của bi kịch ấy. Đối với nó, thực tại là cũi sắt, là vườn bách thú nhỏ mọn, tầm thường, giả dối, vô vị, vô tích sự. Còn rừng là thời vàng son, thuở hoàng kim trong hồi tưởng. Nhớ rừng là nhớ một thế giới cao cả, nhớ chốn thiêng liêng, nhớ cõi tự do. Rừng là thời oanh liệt, thời làm chủ nhân ông của đại ngàn. Toàn bộ ý nghĩa cuộc đời mình là ở nơi rừng. Đánh mất rừng cũng là đánh mất mình. Hằng ngày cứ thấy mình bị tầm thường hóa đi mà bất lực! Khao khát rừng là khao khát được là mình! Đó chẳng phải cũng là khao khát của một cái tôi đòi giải phóng đó ư? Bởi đây là chúa sơn lâm, nên logic là nhất nhất mọi cái phải ở tầm “chúa tể cả muôn loài”. Nghĩa là đều phải siêu phàm, kỳ vĩ, chế ngự, bao trùm. Nhưng đằng sau những cái riêng thuộc về tập tính loài hùm thiêng, ta đều thấy cái chung với con người. Cái lý của việc tìm đến hình tượng con hổ này của Thế Lữ là ở đó. Nhưng cảm xúc mà cái tôi - hổ này đang mang nặng, thực chất, là gì vậy ? Tôi đã có lần viết : Thơ mới là một điệu sầu mênh mông, mà nếu đem phân chất ra thì sẽ thấy trong đó ba mối sầu đậm nhất : sầu nhân thế, sầu thời thế, sầu thân thế. Ba mối sầu này đan quyện, chuyển hóa sang nhau cất lên mà thành Thơ mới. Nhớ rừng nghiêng về mối sầu thứ ba. Tâm trạng chúa sơn lâm chính là tâm trạng “hùm thiêng khi đã sa cơ”, tâm trạng bi tráng của một anh hùng thất thế đang phẫn uất về thân thế mình. Vì vậy lời than đầy hùng tâm tráng chí này không chỉ rung chuyển rừng già, mà còn làm rung chuyển muôn vạn con tim của thời bấy giờ: Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? Song ngẫm ra, ai chẳng có thời oanh liệt của riêng mình? Ai chẳng có cái quãng huy hoàng chói lọi, cái đoạn ý nghĩa nhất của đời mình? Bất cứ người nào trong cuộc đời này, nếu là người luôn khát sống thì rồi sẽ có lúc ngấm nỗi hận sầu thất thế, để rồi cất lên cái tiếng than u uất kia của chúa sơn lâm thôi. Trong mỗi cuộc đời, mỗi kiếp người đều tiềm ẩn cái tiếng than đầy nhân bản ấy của con hổ này. Vậy là sầu thân thế cũng tiềm tàng cả sầu nhân thế. Nói con hổ nhớ rừng mang trong nó một tâm trạng vĩ đại còn vì ý nghĩa tiêu biểu lớn lao đó. Tính tạo hình trong bút pháp Thế Lữ chủ yếu thể hiện ở việc khắc họa cái Phi thường. Và để nó sắc nét, thi sĩ đã duy trì một nguyên tắc tương phản khá nhất quán và nhuần nhuyễn giữa cái Phi thường và cái Tầm thường. Chúa sơn lâm được đặt ở trung tâm bức tranh, còn tất cả thì được nhìn qua con mắt của loài mãnh thú này, do đó mà tất cả đều trở nên tầm thường. Đối diện với hổ, ngay con người cũng chỉ là “lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ”, với “mắt bé” dám “diễu oai linh rừng thẳm”. Còn bọn gấu thì “dở hơi”, cặp báo chỉ là loài ươn hèn nô lệ, hời hợt “vô tư lự”. Cái thế giới rừng già kề bên chúa sơn lâm thảm hại đã đành. Mà ngay cả bao tạo vật, cảnh trí lớn lao trong vũ trụ này dưới mắt nó cũng tầm thường vô nghĩa. Bằng cách tương phản thế, hình ảnh chúa sơn lâm trở nên kỳ vĩ ! Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi / Với khi thét khúc trường ca dữ dội, rồi Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng / lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng..., con mãnh thú mới là chúa tể muôn loài trong xứ sở của mình, giữa chốn rừng núi. Nhưng đến đoạn này, thì con hổ kia đã dần trở thành chúa tể cả vũ trụ : Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? Dễ thấy đây là đoạn tuyệt bút của Nhớ rừng. Nhưng tôi chỉ muốn nói đến một khía cạnh của đoạn tuyệt bút kia, ấy lối tạo hình bằng thơ. Và cũng chỉ một khía cạnh tạo hình thôi, ấy là vẽ tranh tứ bình. Thực ra, tứ bình là một lối tạo hình quen thuộc từ cổ điển. Người xưa thường khái quát một hiện thực toàn vẹn nào đó vào bộ tranh gồm bốn bức. Cho nên tự thân tứ bình là một cấu trúc, một chỉnh thể, một thế giới. Thời gian thì Xuân Hạ Thu Đông, thảo mộc thì Tùng Trúc Cúc Mai, hay Mai Lan Cúc Trúc, nghề nghiệp thì Ngư Tiều Canh Mục, tầng lớp thì Sĩ Nông Công Thương, nghệ thú thì Cầm Kỳ Thi Họa.v.v... Nảy sinh từ hội họa, về sau tứ bình xâm nhập vào nhiều nghệ thuật khác. Người đọc thơ có thể đơn cử ở Chinh phụ ngâm, những đoạn như nỗi nhớ chồng của nàng chinh phụ diễn ra trọn vẹn khi “trông bốn bề”, mỗi bề là một phía, một cung bậc, một nông nỗi của nhung nhớ. Tâm trạng buồn nản, hãi hùng của Thuý Kiều trước lầu Ngưng Bích cũng diễn thành tứ bình với điệp khúc “buồn trông”. Rồi ngay Tố Hữu cũng dùng đến tứ bình khi viết bài Việt Bắc ở đoạn “Ta về ta nhớ những hoa cùng người”... Vậy, dùng tứ bình thì chưa phải là gì thật đáng nói. Đáng nói là: cả bốn bức tứ bình ở đây đều là những chân dung tự họa khác nhau của cùng một con hổ. Nó đã khái quát trọn vẹn về cái “thời oanh liệt” của chúa sơn lâm. Bốn bức là bốn nỗi hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận. Đồng thời, là bốn câu hỏi mà giọng điệu càng lúc càng dữ dằn. Mỗi bức một khung cảnh, một gam màu, một dáng điệu của vị “chúa tể
File đính kèm:
- bo_de_on_tap_thi_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_8.doc