Bộ 59 đề Ngữ văn thi vào Lớp 10 THPT - Năm học 2019-2020
Câu 1. (4 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu a), b), c):
CÓ ÁP LỰC MỚI CÓ ĐỘNG LỰC PHẤN ĐẤU
Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu phải đến 12,5 đô-la nên cậu đã chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:
- Tiền, bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.
Kể từ đó, cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau, cậu đã trả lại đúng 12,5 đô-la cho bố. Về sau, cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử. Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kì sau này.
(Theo Hạt giống tâm hồn, Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Trang 42)
a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm.
b) Theo em, yêu cầu bố của cậu bé đặt ra ("Tiền, bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau, phải trả lại đầy đủ cho bố.”) có ý nghĩa như thế nào đối với cậu bé
c) Viết đoạn văn bản luận về ý nghĩa được rút ra từ câu chuyện trong văn bản.
Câu 2. (6 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau đây, trích trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của
Phạm Tiến Duật:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái.
(Theo Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2018, Trang 13)
ời Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Câu 3. (2.0 điểm) Từ tinh thần của đoạn trích đã cho, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 1/2 trang giấy thi) theo kiểu diễn dịch, trình bày suy nghĩ của bản thân về điểm mạnh và điểm yếu của thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Phần II. (4 điểm) Đọc hai khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! (Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 139, 40) Câu 1. (0,5 điểm) Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 2. (1.5 điểm) Xác định biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong câu thơ sau và nếu giá trị biểu đạt của phép tu từ đó: Cá thu biển Đông như đoàn thoi Câu 3. (4,0 điểm) Viết bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của khổ thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. -Hết- ĐỀ THI VĂN VÀO LỚP 10 NĂM 2019 CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT HÒA BÌNH Thời gian làm bài là 90 phút Câu 1: (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Trạng nguyên Nguyễn Hiền quê ở Nam Định. Ông là người có hoàn cảnh đặc biệt: cha mất sớm, sống với mẹ trong căn nhà nhỏ bên cạnh một ngôi chùa. Vị sư trụ trì của chùa vốn là một danh Nho, vừa tụng kinh niệm phật vừa dạy học cho những trẻ chưa biết chữ trong làng. Ngay từ thời thơ ấu, Nguyễn Hiền đã lân la ở bên các lớp học, sớm tiếp xúc với chữ nghĩa sách vở. Năng khiếu kỳ lạ về học tập, về trí thông minh của ông đã nhanh chóng được bộc lộ; dù chưa đến tuổi đi học, Nguyễn Hiền đã hiểu biết nhiều, giỏi đối đáp, học thức hơn người. Ông được suy tôn làm “Thần đồng xuất chúng”. Khi vừa tròn 12 tuổi, Nguyễn Hiền đã thi đậu Trạng nguyên, trở thành vị Trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam, (Nguồn: Internet) Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. Tìm thành phần trạng ngữ trong câu văn sau: Ngay từ thời thơ ấu, Nguyễn Hiền đã lân la ở bên các lớp học, sớm tiếp xúc với chữ nghĩa sách vở. Theo em, vì sao Nguyễn Hiền thi đậu Trạng nguyên? Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện về Trạng nguyên Nguyễn Hiền? (trả lời trong khoảng 3-5 dòng) Câu 2: (2,0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 150 - 200 chữ) về chủ đề: Tự học là một yếu tố quan trọng giúp chúng ta thành công. Câu 3: (5,0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Ta là con chim hót Ta làm ruột cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. (Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2005). vá thực hiện các yên cẩu bên dưới: SÓGIẢO nục VẢ ĐÀO'TẠO THANH PHÒ HÒ CHÍ MINH |)È CHÍNH Tllủc (Dẻ thi có 02 trang) Cảu I: (3.0 điếm) Em hãy dọc hai vân bán sau Văn bân 2 Hãy thách thức bản thận Thách thức bâng những thư thách không ai biết, chi có bán thán mình chứng kiến. ' 17 dụ. dù ở nơi không có con mắt cùa người dời cũng sồng chinh trực, dù những khi chi có một mình vần giữ đúng luật lệ. phép tác rà khi dà chiến thắng trong nhiều thư thách, khi tháng thăn tự minh nhìn lai bán thân và hiểu ra bàn thân lã người có phàm hạnh cao. lúc ấy con người sẽ cỏ được lòng tự tôn thật sự iĩẽc náy sè trao cho ta lõng tự tin manh mẽ Dó chinh la phan thương dành cho bán thân. (Theo Shiratori Haruhiko. Lới của Nietzsche cho người trê. NXB Thế Giới. 2018) Xác định phép lien kct câu dược sử dụng trong đoạn (1) cùa vSn bàn 2. <ơ 5 dienp L Dựa váo vãn ban 1. hày cho biCt thõng diệp mà cuộc thi “Thách thức dề thay dóỉ' muôn lan tỏa lởi cộng đồng (0.5 điếm) . . n Chi ra một điềm chung vá một diêm khác biệt vẽ nội dung cỏa hai văn bàn trên. (7.ớ diêm) . Theo em, có phái lủc náo việc thách thức bàn thân cũng giúp chúng ta thay dôi theo chiểu hướng tốt đẹp hơn? (Trả lời trong khoảng 3 - 5 dóng) (1.0 diêm) Ki THI TUYẾN SINHI LƠr■ I.THPT NĂM HỌC 2.0 - 2.2. Môn Ihi: NGỨ V ĂN Ngày thi: 02 tháng 6 nỉm 2019 Thời làm tót I20 pbOI^S* (Hinh anh một ngôi nhá trước vã sau khi dược các ban trê chung tay xây mài) Dãy là những bức anh tham gia cuộc thi l hách thức dề thay dổi" (cuộc thi do Trưng ương Đoàn và Hộ Tài nguyên và MŨI trưởng phối hựp tồ chức) nhám lan tòa thông diệp: giời trê cần dằn thân vào các hoụl dộng tinh nguyện dể thừ thách bàn thân trước những thách thức cứu cuộc sổng nhâm thay dôi chinh minh va tha) đui cuộc dời cùa nhiêu người. (Theo Vũ Thơ. Người trê thách thức bàn thán dê thay dổi, Báo Thanh Niên, ngáy 18/4/2019) Văn bân 1 . Gần dãy. trên mạng xã hội liên tục xuất hiện cức bức anh về việc làm tình nguyện cùa giới trẻ được chụp trước và sau khi hoàn thành cãc hoạt dộng tình nguyện như xóa "diêm đen" về rác. sơn vẽ nhà màu giáo, tu sứa nhà tình thương, xây nhà cho người nghèo, kêu gọt không sư dung dồ nhựa... Câu chuyện cùa những cái cây Thi xinh không quá trinh ' như một ó cửa/mớ tới tình yêu" trong em. Phái như một ở cửa Mơ tới tình yêu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẬU GIANG Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: /2019 Thời gian làm bài: 120 phút ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây: Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chi viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tội”. Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá?" Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. (Dẫn theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.160) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích. Câu 2. Xét theo mục đích nói, câu văn Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá? thuộc kiểu câu gì? Câu 3. Trong đoạn trích, người bạn được cứu khỏi chìm xuống nước, khi lên bờ, anh ta đã làm gì? Vì sao anh ta làm như vậy? Câu 4. Xác định một câu văn trong đoạn trích có yếu tố nghị luận. Chỉ ra vai trò của yếu tố ấy trong đoạn trích. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của lòng bao dung trong cuộc sống. Câu 2 (5.0 điểm) Phân tích hình tượng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), từ đó làm nổi bật tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: /2019 Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới (1). Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót (2). Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (3)(...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, đâu về đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành (4). Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ (5). Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non (6). Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt (7)”. (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) Câu 1 (0,5 điểm). Viết lại hai từ láy có trong đoạn trích trên. Câu 2 (0,5 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới". Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn vừa phân tích thuộc kiểu câu nào? Câu 3 (1,0 điểm). Câu văn số (7) được liên kết với câu văn số (6) bằng phép liên kết nào? Chỉ ra từ ngữ làm phương tiện cho phép liên kết ấy. Câu 4 (1,0 điểm). Câu văn số (4) đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Câu 5 (0,5 điểm). Mưa mùa xuân đã có tác động như thế nào đến vạn vật? Câu 6 (0,5 điểm). Câu văn số (7) gợi cho em nhớ đến câu tục ngữ nào có nói về truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Viết đoạn văn diễn dịch (8 đến 10 câu), trong đó có sử dụng thành phần biệt lập phụ chú (gạch chân thành phần phụ chú) với câu chủ đề: “Học sinh cần nâng cao nhận thức về giá trị sống góp phần đẩy lùi bạo lực học đường” Câu 2 (4,0 điểm). “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ... Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...” (Viếng lăng Bác - Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2012) Em hãy cảm nhận hai khổ thơ trên để thấy được tình cảm thành kính, xúc động của Viễn Phương dành cho Bác. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: /2019 Thời gian làm bài: 120 phút ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Tri thức giống như ngọn đèn trong đêm tối, soi sáng con đường chông gai phía trước. Trí tuệ giống như chiếc chìa khóa diệu kì, mở ra cánh cửa tâm hồn. Trí tuệ giống như tia nắng mặt trời ấm áp xua tan bóng tối lạnh giá. Đấng tạo hóa có trí tuệ thì mới tạo ra một thế giới diệu kì, nhân loại có trí tuệ chỉ đường sẽ bước sang thế giới hiện đại văn minh. Khi có trí tuệ bạn sẽ dễ dàng gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. Bảy trăm năm trước, Giovanni Boccaccio đã nói: “Trí tuệ là cội nguồn hạnh phúc của con người”. Thật vậy, có trí tuệ, bạn sẽ có nhiều niềm vui và mang lại hạnh phúc cho những người xung quanh.” (Trích Lời nói đầu, Kĩ năng sống dành cho học sinh, sự kiên cường - Ngọc Linh, NXB Thế giới, 2019) Câu 1. Chỉ ra hai phép liên kết câu trong đoạn văn trên. Câu 2. Theo tác giả, tại sao Giovanni Boccaccio nói "Trí tuệ là cội nguồn hạnh phúc của con người? Câu 3. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong câu: “Trí tuệ giống như chiếc chìa khóa diệu kỳ, mở ra cánh cửa tâm hồn”. Câu 4. Theo em, cuộc sống con người sẽ ra sao nếu chúng ta không chú trọng đến việc phát triển trí tuệ? LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ về việc cần làm để phát triển trí tuệ của bản thân. Câu 2. (5,0 điểm) Vẻ đẹp của biển cả và niềm vui của người lao động trong đoạn thơ sau: Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng, Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. (Trích Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận, Ngữ văn 9 Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: /2019 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (1.5 điểm) Đọc các ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Gia đình có tới bảy, tám miệng ăn. Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen (Ca dao) Các từ in đậm trong các ngữ liệu trên từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa. Câu 2. (1.5 điểm). Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Khổ thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong hai câu thơ: vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Câu 3. (2.0 điểm) Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về vai trò, ý nghĩa của lời xin lỗi. Câu 4. (5.0 điểm) - Hết - Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: /2019 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: (...) Trời tạnh sau một trận mưa dầm dề, cơn mưa đã làm bờ tường bị ướt nhẹp, một chú nhện cố gắng leo lên với cái tổ của nó nhưng nó leo lên rồi lại tụt xuống vì tường quá trơn, dù vậy nó vẫn kiên trì leo lên bởi cái tổ đã bị phá hủy sau cơn mưa. Người thứ nhất nhìn thấy con nhện liền thở dài một cải rồi nói: “ Cuộc sống của mình há chẳng giống con nhện này sao, cứ bận tới bận lui rút cục chẳng ích gì” Rồi người đó ngày một trì trệ, mất phương hướng. Người thứ hai nhìn thấy và nói: “Con nhện này thật ngốc quá đi, sao không chọn nơi khô ráo mà leo lên?, sau này mình chắc chắn sẽ không thể ngốc như nó được.” Người đó sau này trở nên rất thông mình và nhanh nhẹn. Người thứ ba thấy cảm động với hình ảnh kiên trì của chú nhện liền thốt lên: “ Chú nhện này thật kiên trì, năm sáu lần bị rơi xuống nhưng vẫn kiên trì leo lên, mình mới chỉ có một lần thất bại thôi có gì mà phải nản lòng” Từ đó người đàn ông này trở nên kiên cường hơn và đã thành công nhờ sự nỗ lực không ngừng của mình.. Cách nhìn nhận về một sự việc của mỗi người đều không giống nhau, có người bi quan, có người lại rất tích cực. Vì thế cuộc sống là màu xanh hi vọng hay là màu xám đầy u ám đều là do chúng ta vẽ nên cả. (Trích nguồn https://tachcaphe.com) Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: Sau này, mình chắc chắn sẽ không thể ngốc như nó được. (0,5 điểm) Em hiểu như thế nào về câu: Cuộc sống là màu xanh hi vọng hay là màu xám đầy u ám đều do chúng ta vẽ nên cả. (1,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích trên, hãy rút ra 01 bài học ý nghĩa nhất đối với bản thân em. (Trình bày trong khoảng 5 - 6 dòng) (1,0 điểm) Câu 2 (2,0 điểm) Từ đoạn trích được nêu trong câu 1, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) bàn về ý nghĩa của thái độ sống tích cực. Câu 3 (5,0 điểm) Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Trích Sang thu, Hữu Thỉnh Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr.70) Em hãy phân tích những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua hai đoạn thơ trên. - Hết - Het msinh khôns được sứ dvng lái M không ) Phần 1: Đọc - hiếu (4,0 điểm) Đọc đoạn vân sau và trả lời câu hòi nêu bên dưới: £>ẽ khỏi vô lễ. người con trai vấn ngồi yên cho ông vẽ. nhưng cho la minh không xứng với thử thãch ấy, anh ván nói: - Không, bác đừng mất công vẽ cháu!... Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lận đâu 8^8 w người thanh niên. Người con trai áy đáng yêu thật, nhưng quá. Vơi những điêu làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và vê nh^ f]^u an/[ suy nghĩ trong cái vắng vé vòi vọi hai nghìn sáu trảm mét trên mặt biên, cuon cuộn tuôn ra khi gặp người... (Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1 (1,0 điểm)'. Đoạn văn trên trích từ văn bân nào? Tác giả là ai? Câu 2 (1,0 điểm)'. Nêu phương thức biểu đạt chính và năm sáng tác của văn bản? Câu 3 (1,0 điểm)'. Người con trai trong đoạn văn làm công việc gì? Tại sao bác lải xe lại gọi anh là người cô độc nhất thế gian? Cầu 4 (1,0 điểm): Tại sao anh thanh niên lại cho rằng mình không xứng đáng khi được ông họa sĩ vẽ? Phần II: Làm văn (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung của đoạn trích trong phần đọc hiểu, em hẩy viêt một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chừ) về lòng khiêm tQn Càu 2 (4,0 điểm): vậ'anh thanh niẽn ,rong ,ruyện ngắn lẽ Sa p° ™ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỞP 1° CÁC TRƯỜNG: PHỞ THÔNG DTNT VÀ THPT CHUYÊN LE QUY DON NÁM HỌC 2019-2020 Môn: Ngừ văn (Chung) ' i Thời gian: 120 phút (không kế thời gian giao đẽ) Ngày thi: 06/6/2019 CBNDTĨNH LẠI CHÂU Sơ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO ĐÈ THI CHÍNH THÚC (Đề thi có 01 trang) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: /2019 Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN ĐỌC HIỂU (2.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Tối 17/5, tại lễ trao giải Hội thi Khoa học quốc tế - Intel ISEF 2019, tổ chức tại Phoenix, bang Arizona, Hoa Kỳ, dự án nghiên cứu khoa học "Rô bốt hỗ trợ bón thức ăn cho bệnh nhân parkinson sử dụng công nghệ xử lý ảnh" của em Vũ Hoàng Long, học sinh lớp 12A2, Trường THPT số 1 thành phố Lào Cai được Ban tổ chức cuộc thi trao giải ba. Đây là giải thưởng duy nhất của đoàn học sinh Việt Nam tại cuộc thi quốc tế năm nay và cũng là giải thưởng cấp quốc tế đầu tiên về nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học của tỉnh Lào Cai. [...] Ý tưởng chế tạo và lập trình sản phẩm robot hỗ trợ bón thức ăn cho bệnh nhân parkinson sử sụng công nghệ xử lý hình ảnh của Vũ Hoàng Long hình thành sau khi em được bố mẹ đưa đến bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh thăm người thân. Chứng kiến nhiều bệnh nhân không tự xúc ăn, khó khăn trong phục vụ bản thân và phải có người hỗ trợ, em đã nảy ra ý tưởng thực hiện dự án này. Khắc phục được rất nhiều hạn chế của những dự án tương tự trước đó dành cho người già và bệnh nhân parkinson, dự án của Vũ Hoàng Long đã thuyết phục được ban giám khảo cuộc thi bằng những sáng tạo mới có tính ứng dụng cao. Trước đó, với những sáng tạo mới có tính ứng dụng cao, Dự án “Rô bốt hỗ trợ bón thức ăn cho bệnh nhân Parkinson sử dụng công nghệ xử lý ảnh” đã giành giải nhất cấp tỉnh và giải nhất cấp quốc gia; là một trong 5 dự án xuất sắc của miền Bắc giành điểm cao nhất tại vòng thi chọn dự án đi thi quốc tế bằng Tiếng Anh và là 1 trong 10 dự án được chọn tham dự Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế - Intel ISEF 2019, tổ chức tại Phoenix, bang Arizona, Hoa Kỳ từ ngày 12 - 17/5. (Theo Laocaitv.vn) Câu 1 (0.25 điểm) Giáo dục Lào Cai có dự án của học sinh nào đã đạt giải thưởng cấp quốc tế đầu tiên ở lĩnh vực nghiên cứu khoa học năm 2019? Câu 2 (0.25 điểm) Phần gạch chân trong câu sau là thành phần biệt lập nào? Tối 17/5, tại lễ trao giải Hội thi Khoa học quốc tế - Intel ISEF 2019, tổ chức tại Phoenix, bang Arizona, Hoa Kỳ, dự án nghiên cứu khoa học "Rô bốt hỗ trợ bón thức ăn cho bệnh nhân parkinson sử dụng công nghệ xử lý ảnh" của em Vũ Hoàng Long, học sinh lớp 12A2, Trường THPT số 1 thành phố Lào Cai được Ban tổ chức cuộc thi trao giải ba. Câu 3 (0.75 điểm) Ý tưởng của dự án được nhắc tới trong văn bản trên đã nảy sinh từ hoàn cảnh cụ thể nào? Đánh giá của em về ý tưởng đó? Câu 4 (0.75 điểm) Từ văn bản trên, em rút ra được điều gì cho bản thân trong quá trình học tập? PHẦN làm Văn (8.0 điểm) ' Câu 1 (3.0 điểm) Từ nội dụng văn bản phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về những yếu tố tạo nên sự thành công trong cuộc sống. Câu 2 (5.0 điểm) Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Trích Sang thu - Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9, tập 2) Cảm nhận của em về hai khổ thơ trên, từ đó nhận xét về sự chuyển biến trong mạch cảm xúc của tác giả trước khoảnh khắc thiên nhiên lúc giao mùa. SỞ GIÁO DỤC V
File đính kèm:
- BỘ 59 ĐỀ VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020.docx