Bí mật đề thi Đại học, kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học

VD 7: Thực hiện phản ứng đp dung dịch chứa m (g) hỗn hợp CuSO4 và NaCl với điện cực trở, bình điện

phân có màng ngăn cường độ dòng điện I = 5A đến khi H2O bị điện phân tại 2 điện cực thì ngừng điện phân .Dung dịch sau khi đp hoà tan vừa đủ 1,6(g) CuO và ở arot có 448ml khí (đktc) thoát ra. Tính khối lượng dungdịch giảm . Thời gian đp :

A . 5,97(g) ; 1,295(g) ; 19phút6s B . 3,785(g) ; 2,45(g) ; 9phút8giây

C . 3,9(g) ; 4,25(g) ; 1158giây D. 5,97(g) ; 2,95(g) ; 1158giây

Suy luận:

Trong quá trình đp thì nước luôn là chất bị đp cuối cùng .Theo bài ra đp hỗn hợp 2 muối cho đến khi H2O bị

điện phân nên → 2 muối phải bị đp hết. Mặt khác dung đây là bài toán đp 2 muối trái tuyến nên ta viết pt đểlàm và vì hỗn hợp dung dịch sau đp pứ được với CuO nên sau pứ (1) CuSO4 phải dư để đp tiếp xuống pứ (2)tạo ra axit H2SO4 pứvới CuO.Và ở pứ 2 này CuSO4 đp hết

pdf256 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bí mật đề thi Đại học, kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
75 0,015 
[HNO3]= [H+] = 0,015/0,15 =0,1 → pH=1 
VD 3:Trộn 300ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M vào 200ml dung dịch H2SO4 
x(mol/lit) thu được m(g) kết tủa và một dung dịch có pH=2 (Biết thể tích dung dịch thay đổi không đang kể. 
Tìm m và x 
Suy luận : cho hỗn hợp bazo gốm 0,03mol NaOH và 0,0075mol Ba(OH)2 pứ với axit H2SO4 
 Mà thu được dung dịch sau pứ có pH = 2 chứng tỏ dung dịch sau pứ có mt axit như vây sau pứ của axit với 
bazo thì axit (H+) phải dư .Và bài nay các bạn cũng phải chuyển về dạng ion để làm 
 . 	0,039:1,	()	0,0075
	H,H	=6*,		H,HHxS=6*,		H,HS=6*
	 + 	;9:1
	<=6*,		<=6*
Cách làm: 
pt ion : H+ + OH- → H2O 
 bđ: 2y 0,045mol 
 pứ: 0,045 ← 0,045mol 
 dư(2y-0,045) 
pH=2→[H+] sau pứ hay dư = 10-2M 
→nH
+
dư=10. (0,3 + 0,2) = 0,02	 = 2; − 0,045 
→ y = 0,025 
 Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 
Bđ:0,0075 0,025 
Pứ:0,0075→ 0,0075 0,0075 
mBaSO4↓ = 0,0075.233 = 1,7475 mol 
VD 4: Cho m(g) K vào 250ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch có pH=12. Giá trị 
m là A) 18 B)17,768 C)20,515 D)19,5975 
118 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
49 
Suy luận: dung dịch sau pứ có pH=12 → có mt bazo, như vậy dung dịch sau pứ phải có OH- → K sau pứ (1) 
phải dư. Và bài toán này các bạn nên chuyển về pt ion để làm 
 Cách làm : K + 1	0,259:1,		0,1259:1
	H,S=6*,	*	H,S=6*,		H,TS=6*
 K + 2H+ → 2K+ + H2↑ 
Bđ: xmol 0,5mol 
Pứ: 0,5 ←0,5mol 
Dư(x-0,5) 
 Kcòn dư + H2O → KOH + ½ H2↑ 
Pứ: (x-0,5)→ (x-0,5) 
pH=12→ pOH=2→ [OH-] =10-2 = (x-0,5)/0,25 
→ x= 0,5025 → mK = 19,5975(g) 
VD 5: Trộn 2,25lit dung dịch A gồm HNO3, HCl có pH=1 với V lít dung dịch gồm Ba(OH)2 0,01M và 
KOH 0,02M thu được dung dịch có pH=12. Giá trị V là 
A)4,15 B)8,25 C)8,74 D)5,64 
Suy luận : 
 D2 sau pứ có pH=12→ có mt bazo. Chứng tỏ sau pứ của axit với bazo thì bazo (OH-) phải dư 
2,25lit dung dịch A gồm HNO3, HCl có pH=1 → [H+] = 10-1M → nH+ = 0,1.2,25 =0,225mol 
V lít dung dịch gồm Ba(OH)2 0,01M và KOH 0,02M → nOH- = 0,04V mol . 
Và Vdung dịch sau pứ = 2,25 + V 
Cách làm: 
 H+ + OH- → H2O 
Bđ:0,225 0,04V 
Pứ:0,225→ 0,225mol 
 Dư(0,04V – 0,225) 
pH=12 → pOH =2→[OH-]sau pứ hay dư = 10-2M = 
0,01 = (0,04V – 0,225)/(2,25+V) → V= .. 
Chú ý: (2,25+V) là thể tích d2 sau pứ 
B-2014: Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành 
NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol 
khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là 
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,3. 
Cách làm : 1lít HNO3 có pH=1 → [H+] = 0,1M→ nH+ = 0,1 mol → HNO3 = 0,1 mol 
119 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
50 
 2NH3 + 5/2O2 
#y,]#
z{|	 2NO + 3H2O 
Bđ: 0,1 (0,2+0,25a) 
Pứ: 0,1 0,125mol ←0,1 
 Dư(0,075+0,25a) 
Ta có 
nhỗn hợp = 0,1 + 0,2+0,25a = a 
suy ra a= 0,4 
 2NO + 3/2O2 + H2O → 2HNO3 
 Bđ: 0,1 (0,075+0,25a) 
 Pứ: 0,1 0,075mol ←0,1mol 
 Dư(0,25a mol) 
Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí 
học theo trật tự 4-3-5-1-2-6 
Mục lục như sau: 
Dưới đây là những câu truyện 
vui, bài học từ cuộc sống mình 
cảm thấy có ý nghĩa và đưa vào . 
Ko có ý dạy đời mà chỉ là chia sẽ
lại những điều mình trông thấy 
qua những câu truỵên đó 
120 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
1 
BÍ MẬT CỦA ĐỀ THI ĐẠI HỌC 































































KÌ
THI
THPT
QUỐC
GIA

121 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
2 
Tiết lộ bí mật của đề thi đại học 
Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối 
A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc Gia 
thì nó ko nằm ngoài chương trình phổ thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề 
đại học 2014. 
 Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ 
có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy được mà biết các ôn tập đạt 
kết quả tốt cho kì thi. 
ĐỂ KHỐI A - 2014 
__Ví dụ 1: bài toán kim loại tan trong nước và kim loại lưỡng tính 
*** Đề thi khối (A-2014): Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là 
A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70. D. 6,95. 
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước 
dư. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc và m gam chất rắn không tan. Giá trị 
của m là 
 A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2 
__Ví dụ 2: lí thuyết ứng dụng hóa 
*** Đề thi khối (A-2014): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong 
công nghiệp giấy. Chất X là 
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. O3. 
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là 
 A. CO2 B. N2O. C. NO2. D.SO2 
ĐỀ KHỐI B - 2014 
__Ví dụ 2: bài toán oxít axít phản ứng với hỗn hợp bazo tan 
*** Đề thi khối (B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 
122 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
3 
0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850. 
*** Được lặp lại kiểu ra đề khối (B-2012): Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp 
Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá 
trị của m là 
 A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79. 
__Ví dụ 2: bài toán xác định hệ số cân bằng 
*** Đề thi khối (B-2014): Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong 
phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là 
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. 
*** Được lặp lại kiểu ra đề (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 +NO + H2O. Trong 
phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là 
 A.6 B.10 C.8 D.4 
ĐỀ KHỐI A- 2013 
__Ví dụ 1: bài toán xác định dãy chất pứ với một chất 
***Đề thi khối A-2013: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là 
A.HNO3, NaCl và Na2SO4 B.HNO3, Ca(OH)2 và KNO3 
C.NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2 D.HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4 
***Được lặp lại đề khối (B-2007) : Cho các dung dịch HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, 
Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là 
A.HNO3, NaCl, Na2SO4 B.HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 
C.NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D.HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 
__Ví dụ 2: bài toán xác định tỉ lệ hệ số cân bằng 
***Đề thi khối A-2013: Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O 
Tỉ lệ a:b là A.1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4 
Được lặp lại kiểu ra đề khối (A-2012). Cho phương trình hóa học (với a,b,c,d ) là các hệ số: 
 aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3. 
Tỉ lệ a:c là A.4:1 B.3:2 C.2:1 D.3:1 
ĐỀ KHỐI A- 2012 
123 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
4 
__Ví dụ 2: bài toán kim loại phản ứng với muối. 
***Đề thi khối A -2012 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là 
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. 
C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3 
Được lặp lại đề khối (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm hai kim loại . Hai muối trong X là 
A). Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2 B). Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 
C).AgNO3 và Zn(NO3)2 D).Fe(NO3)2 và AgNO3 
***Đề thi khối A -2012 Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 
0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là 
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08. 
Được lặp lại đề khối (B – 2009) Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M 
và Cu(NO3)2 0,5M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị 
của m là . 
A) 2,80 B) 2,16 C)4,08 D)0,64 
ĐỀ KHỐI A -2011 
__Ví dụ 2: bài toán hỗn hợp về xác định chất và ion co tính oxh và khư 
*** Đề khối ( A-2011): .Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+,Fe3+.Số chất và 
ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là 
 A.4 B.6 C.8 D.5 
Được lặp lại đề (A-2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO,SO2, N2, HCl ,Cu2+, Cl-. Số chất và ion có 
cả tính oxi hóa và tính khử là 
 A.7 B.5 C.4 D.6 
  Và còn rất nhiều câu được lặp lại trong mỗi đề  
Qua các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận ra vấn đề : Nếu như các 
bạn nắm được các chiều hướng ra đề thi và học chắc các chiều 
hướng đó thì “còn phải nói” . 
Pải ko ? 
124 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
6 
PHẦN 5: ĐIỆN PHÂN – PIN ĐIỆN HÓA 
Chiều hướng 1: lí thuyết điện phân 
Chiều hướng 2: bài toán điện phân một muối 
Chiều hướng 3: bài toán điện phân hỗn hợp nhiều muối hoặc muối với axit.. 
Chiều hướng 4: điện phân nóng chảy 
Chiều hướng 5: pin điện hóa và ăn mòn kim loại 
Ngày thứ 16 ***bạn vấp ngã –chẳng phải là để học cách tự 
đứng dậy sao ! *** 
Phải luôn luôn rạng rỡ . 
125 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
7 
CHIỀU HƯỚNG 1: LÍ THUYẾT ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH 
 Nguyên tắc điện phân trong dung dịch. 
- Dưới tác dụng của dòng điện 1 chiều các chất điện li bị phân li thành các ion (+) di chuyển về phía 
cực âm ( catốt) và ion (-) di chuyển về phía cực dương (anot) theo ng/tắc trái dấu hút nhau 
Tại catot (-): 
- Các ion kim loại mạnh kể từ Al3+ về trước ko bị 
điện phân. 
- Các ion sau Al3+ thì bị khử thành kim loại với thứ 
tự ưu tiên ngược từ dưới lên tính cả ion H+ của axit. 
- Sau khi các ion này điện phân xong thì mới đến ion 
H+ của nước . 
 2H+ + 2e→ H2↑ (1) 
2H2O + 2e → H2↑ + 2OH- (2) 
Chú ý: để tránh nhầm lẫn giữa ion H+ của axit đp 
.Người ta thay quá trình đp H+ của H2O theo pt (1) 
bằng pt (2) 
 Tại anot (+): 
- Các ion gốc axit có oxi thì ko bị điện phân ví dụ 
như NO3- ; SO42- ; CO32- 
- Các ion gốc axit ko có oxi thì bị điện phân theo 
thứ tự sau : S2- > I- > Br- > Cl- > OH- 
- Sau khi các ion trên đp hết thì mới đến ion OH- 
của nước bị đp 
 4OH- - 4e → O2↑ + 2H2O (1) 
 2H2O – 4e → O2↑ + 4H+ (2) 
Chú ý: để tránh nhầm lẫn giữa ion OH- của bazo đp 
.Người ta thay quá trình đp OH- của H2O theo pt (1) 
bằng pt (2) 
Chú ý 1 : Trong điện phân dung dịch nước giữ 1 vai trò quan trọng 
- Là môi trường để các cation và amion di chuyển về 2 cực. 
- Đôi khi nước tham gia vào quá trình điện phân 
Chú ý 2: Dãy điện hóa 





































XÉT SỰ ĐIỆN PHÂN CỦA CÁC DUNG DỊCH MUỐI SAU 
(1) Đp dung dịch muối của axit ko chứa oxi của kim loại từ nhôm trở về trước 
Muối + H2O 
đ
→ M(OH)n + H2 ↑ + Phi kim 
VD: NaCl + H2O 
đ
→ NaOH + H2↑ + Cl2↑ 
(2) Đp dung dịch muối của axit ko chứa oxi của kim loại đứng sau Al 
Muối 
đ
→ Kim loại + Phi kim 
VD : CuCl2 
đ
→ Cu + Cl2↑ 
(3) Đp dung dịch muối của axit có oxi của kim loại từ Al trở về trước thì thực chất là đp H2O 
126 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
8 
 H2O 
 
!"""# H2↑ + O2↑ ( Na2SO4 đóng vai trò dẫn điện ) 
(4) Đp dung dịch muối của axit có oxi của kim loại sau Al 
Muối + H2O 
đ
→ M + O2↑ + axit tương ứng 
VD : CuSO4 + H2O 
đ
→ Cu + O2↑ + H2SO4 
Điện phân dung dịch : ỨNG DỤNG để điều chế các kim loại đứng sau Al3+ có trong muối tan 
CHÚ Ý: CÁCH NHỚ ĐIỆN CỰC CATOT VÀ ANOT KO BỊ NHẦM VỚI ĐIỆN CỰC CỦA PIN ĐIỆN HÓA 
Ion (+) di chuyển về đcực (-). Ion(+) có tên là cation nên cực (-) có tên là catot 
Ion (-) di chuyển về đcực (+). Ion(-) có tên là anion nên cực (+) có tên là anot 
Vd(A-2012): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với 
điện cực trơ) là: 
A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr. 
Đáp án : Đúng A 
VD(A-2011): Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) 
thì 
A. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl−. 
B. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl−. 
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl−. 
D. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl−. 
Suy luận: 
NaCl 
Catot (-): Na+, H2O 
Na+ là kim loại đứng trước Al3+ ko đp nên H2O sẽ đp 
thay thế 2H2O + 2e → H2 + 2OH- 
Anot (+): Cl- , H2O 
 2Cl-
- 2e → Cl2↑ 
CHất khử là chất cho (e). Chất oxi hóa là chất nhận (e) → đán án đúng A. 
Vd3 (A-2008): Điện phân dung dịch amol CuSO4 và bmol NaCl ( với điện cực trơ và màng ngăn xốp 
) . Để dung dịch sau điện phân làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng thì đk của a và b là : A .b 
> 2a B . b = 2a C . b < 2a D . 2b = a 
Suy luận: 
127 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
9 
Để dung dịch sau đp làm phenolphtalein chuyển 
sang màu hồng thì sau quá trình đp (1) NaCl phải 
dư.để nó tiếp tục đp cho ra bazo NaOH 
 CuSO4 + 2NaCl →
 đp 
 Cu + Cl2↑ + Na2SO4 
Bđ:amol bmol 
Đp:a→ 2a 
Để NaCl dư thì b> 2a. Khi đó 
NaCl + H2O →
 đp 
 NaOH + H2↑ + Cl2↑ 
Vd 4: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3 ; Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Zn(NO3)2 ; AgNO3 . Thứ tự các kim 
loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch là : 
A .Ag ; Fe ; Cu ; Zn ;Na B . Ag ; Fe ; Cu ; Zn 
C .Ag ; Cu ; Fe ; Zn D .Ag ; Cu ;Fe ; Zn ; Na 
Suy luận: 
Catot(-): Na+, Cu2+, Fe3+, Zn2+, Ag+ (ion kim loại đp theo nguyên tắc ngược từ dưới lên) thứ tự đp là 
 Ag+ +1e →Ag (1); Fe3+ + 1e → Fe2+ (2) ; Cu2+ +2e→ Cu (3); Fe2+ + 2e→ Fe (4); Zn2+ +2e→Zn(5) 
 Ion kim loại từ Al3+ về trước không bị đp. Na+ đứng trước Al3+ nên ko bị điện phân .Đ/án đúng (C) 
Vd 5: cho 1 dung dịch gồm các ion Ca2+ ; Fe2 ; H+ ; Fe3+ ; Cu2+ ; Cl- ; NO3- khi điện phân dung d ịch này thi 
thứ tự điện phân ở catot là : 
A . Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+ ; H+ ; Ca2+ B . Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+ ; H+ ; Ca2+ 
C . Fe3+ ; Cu2+ ; H+ ;Fe2+ ; H2O D . Fe3+ ; Cu2+ ; H+ ; Fe2+ ; Ca2+ 
 Suy luận nhanh : Quan sat đáp án thấy có 3 đáp án có chứa Ca2+ ở cuối dãy nên xét Ca+ trước 
Ca2+ là ion kim loại đứng trước Al3+ không bị điện phân → loại A, B, D .Đáp án đúng là C 
Vd 6: Đi ện ph ân dung d ịch sau ( v ới điện cực trở , với mnx ) : KCl ; CuSO4 ; AgNO3 ; Na2SO4 ; ZnSO4 ; 
NaCl ; H2SO4 ; NaOH ; CuCl2 ; CaCl2. Sau khi đi ện ph ân , các dung dịch cho môi trường axit là : 
A ) KCl ; CuSO4 ; ZnSO4 ; NaOH B ) CuSO4 ; Na2SO4 ; KNO3 ; ZNSO4 ; H2SO4 
C ) NaCl ; CuSO4 ; AgNO3 ; ZnSO4 ; H2SO4 D) CuSO4 ; AgNO3 ; ZnSO4 ; H2SO4 
Suy luận nhanh : sử dụng phép suy luận ngược yêu cầu đề bài 
Đáp án A có dung dịch muối KCl đp cho môi trường bazo(KOH) nên loại 
Đáp án B có Na2SO4, KNO3 ko bị đp nên loại 
Đáp án C có NaCl đp cho môi trường bazo(NaOH) nên loại 
128 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
10 
Vd 7: Đi ện ph ân dung d ịch ch ứa KCl ; FeCl3 ; CuCl2 đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì ngừng 
điện phân 
(1) KCl → K + Cl2 
(2) 2FeCl3 → 2FeCl2 + Cl2 
(3) 2KCl + 2H2O → 2KOH + Cl2 + H2 
(4) CuCl2 → Cu + Cl2 
(5) FeCl2 → Fe + Cl2 
(6) 2H2O → 2H2O + H2 
. Thứ tự các phản ứng điện phân l à : 
A . 4 , 2 , 5 , 1 B . 2 , 5 ,3 ,4,1 C . 2 , 3 ,6 , 4 ,1 D . 2 , 4 , 5 , 3 , 6 
Suy luận nhanh: 
Quan sát đáp án thấy có 3 đáp án chưa (1) nên xét 1 trước 
(1) là pt đp nóng chảy nên loại A, B, C . Đáp án đúng (D) 
Hiểu bản chất như sau: 
KCl , FeCl3 , CuCl2 
Catot(-): K+, Fe3+, Cu2+, H2O. Thứ tự đp là 
Fe3+ +3e→Fe2+(1), Cu2+ + 2e→ Cu(3), Fe2+ + 2e→ Fe(3) 
2H2O + 2e→ H2↑+2OH- 
K+ là ion kim loại đứng trước Al3+ nên ko đp 
Anot(+): Cl-, H2O 
2Cl- -2e→Cl2 
2H2O -4e→ O2↑ + 4H+ 
Dựa vào sự đp bên Catot cho ta kết quả đúng là (D) 
Vd 8: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và MgCl2 với điện cực trơ và màng ngăn xốp. Hãy cho biết những 
chất gì lần lượt xuất hiện bên catot và trên arot? 
A .catốt : Cu ; H2 và anot : Cl2 C . catốt: Cu ; H2 và atot : Cl2 ; O2 
B .catốt : Cu ; Mg và anot : Cl2 ; O2 D . catot : Cu ; H2 ; Mg v à anot : Cl2 ; O2 
Suy luận: 
CuSO4; HCl 
Catot (-): Cu2+, H+ , H2O. Thứ tự đp là 
Cu2+ + 2e→ Cu 
2H+ + 2e→ H2↑ 
2H2O + 2e→ H2↑ + 2OH- 
Anot(+): SO42-, Cl- , H2O. Thứ tự đp là 
2Cl- - 2e → Cl2↑ 
2H2O -4e → O2↑ + 4H+ 
SO42- là gốc axit có oxi nên ko đp 
Đáp án đúng là © 
129 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
11 
 Ngày thứ 17 
CHIỀU HƯỚNG 2: BÀI TOÁN VỀ ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUÔi 
 ĐL farađây m = 
 Hệ quả : ne = 
$%
&'())
 (ne là số mol (e) cho hoặc nhận ) 
Các bạn nên nhớ công thức này để làm bài thi Đại Học cho nhanh 
Trong đó : m : khối lượng chất thu được ở điện cực (g) 
 A : là khối lượng phân tử 
 I : là cường độ dòng điện 
 t : là thời gian điện phân (s) 
 F : 96500 ( hằng số frađây) 
 n : là số e cho hoặc nhận 
Chú ý 2: Các từ ngữ cần phải hiểu khi làm toán điện phân 
- Khối lượng dung dịch sau quá trình điện phân giảm chính là bằng khối lượng kim loại và khí thoát ra 
ở 2 điện cực 
*

130 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
12 
- Nếu đề bài cho đp một muối hoặc một hỗn hợp muối đến khi có khi thoát ra ở catot (-) chứa ion kim 
loại thì điều đó có nghĩa là bên phía catot đã đến giai đoạn H2O đp và các bạn phải viết thêm pt H2O 
đp ra để làm 
- Nếu đề bài cho đp một muối hoặc một hỗn hợp muối đến khi có khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot (-) 
thì điều đó có nghĩa là các ion kim loại đã điện phân hết và H2O chuẩn bị đp thì dừng. Vì vậy trong 
TH này ko viết pt đp của H2O 
Chú ý 1: Toán điện phân là loại toán khó .Câu bài tập đp trong đề thi ĐẠI HỌC các năm gần đây 
2010, 2011, 2012, 2013 hầu hết học sinh không làm được. Với mong mún giúp các bạn chinh phục bài 
toán này trong đề thi đh nên mình trình bày hơi dài dòng để các bạn hiểu. Khi các bạn đã hiểu rồi ,thì 
mún làm nhanh hãy bỏ bớt phần lí luận đi sẽ thấy bài toán ngắn gọn hơn rất nhiều. Chỉ việc khoanh 
số liệu và tính toán. Bảo đảm với các bạn dưới đây là những cách ngắn nhất rồi. 
Còn nếu ai không hiểu được thì đề thi đại học phần điện phân và pin điện hóa thường có 2 câu 1 câu 
bài tập và câu lí thuyết. Các bạn có thể bỏ câu bài tập đi, tập trung vào học lí thuyết để đỡ tốn thời 
gian. 
VD 1: Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trở với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 
1930giây thì khối đồng và thể tích khí O2 sinh ra là : 
A . 0,64(g) v à 0,112lit B . 0,32(g) v à 0,056lit 
C . 0,96(g) v à 0,168lit D . 1,28(g) v à 0,224lit 
Cách làm: 
CuSO4 
Catot (-): Cu2+; H20 
Cu2+ + 2e → Cu 
 0,01→ 0,005 
Anot (+): SO42-; H2O 
2H2O - 4e → O2↑ + 4H+ 
 0,01→ 0,0025mol 
ne = 
),(.-&
)
&'())
 = 0,01 mol→ mCu =0,005.64= 0,32(g); mO2 = 0,0025.22,4= 0,056(lit) 
VD 2: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực trở bằng dây điện 1 chiều I= 9,65A . Khi thể tích khí 
thoát ra ở cả 2 điện cực đều là 1,12lit (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời 
gian đp là : 
A . 3,2 (g) v à 2000s B . 2,2(g) v à 800s C . 6,4(g) v à 3600s D . 5,4(g) v à 1800s 
131 ★★ NPAT_A2FC ★★ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...
13 
Suy luận: điện phân CuSO4 đến khi ở cả 2 điện cực đều có khí thoát ra thì dừng lại chứng tỏ bên catot phải 
xảy ra đến quá trình nước bị điện phân. 
Cách làm: 
CuSO4 
Catot (-): Cu2+; H20 
Cu2+ + 2e → Cu (1) 
 ?
 (0,1) → 0,05 
2H2O + 2e → H2↑ + 2OH- (2) 
 0,1 ←-,-
,.
 mol 
Anot (+): SO42-; H20 
2H2O - 4e → O2↑ + 4H+ 
 0,2← -,-
,.
= 0,05mol 
Từ nO2= 0,05→ ne cho = ne nhận = 0,2mol → ne nhận (1) = 0,2-0,1 = 0,1 mol → mCu= 0,05.64=3,2(g) 
 Và với ne = It/96500 → t= 96500.ne / I = 96500.0,2 / 9,65 = 2000s 
Vd 3:: Điện phân dung dịch 1 muối nitrat kim loại với hiệu suất dòng điện là 100% , cường độ dòng điện ko 
đổi là 7,72A trong thời gian 9phút22,5giây . Sau khi kết tủa khối lượng catot 

File đính kèm:

  • pdfBai_42_Luyen_tap_Nhan_biet_mot_so_chat_vo_co_20150726_100639.pdf
Giáo án liên quan