Báo cáo thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên Năm học 2015-2016 - Nội dung 1 - Ngô Quang Hoàng

* Các giải pháp đã thực hiện:

 Nghiên cứu kĩ thông tư 30/2014, tìm hiểu sự cần thiết phải đổi mới đánh giá.

 Phân tích các hạn chế mắc phải và tìm hiểu nguyên nhân, hướng khắc phục.

 Tham gia sinh hoạt chuyên đề: Qua trao đổi, thảo luận những hạn chế tiêu biểu hay mắc phải để giải quyết để khắc phục các hạn chế trong quá trình thực hiện.

* Kết quả đạt được.

 - Ưu điểm:

 + Đánh giá học sinh đủ các nội dung theo quy định.

 + Đánh giá thường xuyên kịp thời.

 + Kịp thời khen ngợi, động viên, nhắc nhở, điều chỉnh.

 + Nội dung nhận xét cơ bản đúng theo quy định của Thông tư và hướng dẫn in trên bìa sổ.

 100% học sinh lớp được phân công giảng dạy hoàn thành môn học. Đạt về Năng lực và Phẩm chất.

Nhược điểm:

 + Các câu nhận xét chưa thể hiện rõ điểm nổi bật về những tiến bộ trong học tập của học sinh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên Năm học 2015-2016 - Nội dung 1 - Ngô Quang Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM THỦY
TỔ CHUYÊN MÔN 4-5
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cẩm Thủy, ngày 19 tháng 5 năm 2016
BÁO CÁO THU HOẠCH NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2015-2016
	Họ và tên giáo viên: Ngô Quang Hoàng
	Ngày, tháng, năm sinh: 19-10-1990
	Giảng dạy môn: Thể Dục
1. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 
	Thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. 
	Giáo dục tình cảm, thái độ đúng cho học sinh về tình cảm gia đình, tình cảm thầy trò, tình yêu quê hương đất nước; tích cực tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch - đẹp; kĩ năng tham gia giao thông an toàn.
	Đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, Số lượt đăng ký mượn thiết bị dạy trình chiếu trong năm học: 26 lượt.
2. Thực hiện Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học.
	Được Chuyên môn trường chỉ đạo kịp thời các biện pháp thực hiện kế hoạch đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014, giải đáp kịp thời các vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên việc nhận xét,đánh giá học sinh còn tốn nhiều thời gian để hoàn thành việc viết nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng học sinh do mất thời gian cân nhắc, lựa chọn câu từ cho phù hợp đối tượng học sinh; bản thân chưa rõ phải thực hiện như nào để không “bỏ quên” học sinh trong quá trình thực hiện đánh giá thường xuyên, luôn băn khoăn nhận xét khoảng bao nhiêu học sinh trong một tháng là đảm bảo.
	* Các giải pháp đã thực hiện:
	Nghiên cứu kĩ thông tư 30/2014, tìm hiểu sự cần thiết phải đổi mới đánh giá.
	Phân tích các hạn chế mắc phải và tìm hiểu nguyên nhân, hướng khắc phục.
	Tham gia sinh hoạt chuyên đề: Qua trao đổi, thảo luận những hạn chế tiêu biểu hay mắc phải để giải quyết để khắc phục các hạn chế trong quá trình thực hiện.
* Kết quả đạt được.
	- Ưu điểm: 
	+ Đánh giá học sinh đủ các nội dung theo quy định.
	+ Đánh giá thường xuyên kịp thời.
	+ Kịp thời khen ngợi, động viên, nhắc nhở, điều chỉnh. 
	+ Nội dung nhận xét cơ bản đúng theo quy định của Thông tư và hướng dẫn in trên bìa sổ. 
	100% học sinh lớp được phân công giảng dạy hoàn thành môn học. Đạt về Năng lực và Phẩm chất.
Nhược điểm:
	+ Các câu nhận xét chưa thể hiện rõ điểm nổi bật về những tiến bộ trong học tập của học sinh. 
3. Thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 ngày 04/12/2014 của Chính phủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, Thông tư 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định về điều kiện đảm bảo và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
	* Biện pháp
	- Điều tra, thu thập, báo cáo số liệu về PCGDTH. Cập nhật số liệu PCGD-XMC vào hệ thống quốc gia năm 2015.
	- Bảo đảm điều tra đủ trẻ trong độ tuổi vào học trường Tiểu học.
	- Thường xuyên rà soát, đối chiếu số học sinh trong độ tuổi đi học để kịp thời phát hiện và huy động những trẻ chưa đi học và bỏ học ra lớp.
	- Nắm chắc số học sinh có hoàn cảnh khó khăn có nguy cơ bỏ học, kịp thời phối hợp với cha mẹ học sinh, GVCN lớp và nhà trường động viên trẻ đi học và hoàn thành chương trình tiểu học, không để học sinh bỏ học. 
	- Tạo cho học sinh hứng thú đến trường cho học sinh.
	- Dạy học chương trình âm nhạc phổ thông cấp Tiểu học - thuộc chương trình phổ cập giáo dục Tiểu học.
	- Tham mưu với nhà trường trong việc sửa chữa, bổ sung thiết bị dạy học để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy
* Kết quả: 
 	- 100% trẻ trong độ tuổi đi học tại tổ phụ trách điều tra PCGDTH ra lớp.
	- 100% học sinh hoàn thành chương trình môn học
	Cẩm Thủy 19 tháng 5 năm 2016
	Người thực hiện
 Ngô Quang Hoàng

File đính kèm:

  • docBC_BDTX_ND1.doc
Giáo án liên quan