Báo cáo thí nghiệm thực hành Sinh học 6 - Chương trình cả năm

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 - TIẾT PPCT:17

TÊN BÀI DẠY :

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN

TÊN THÍ NGHIỆM: Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan trong thân

Tổng số điểm

10đ Chuẩn bị

1đ Trật tự vệ sinh 1đ Thao tác

4 đ Câu hỏi

2 đ Kết quả

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS biết bố trí thí nghiệm để tìm hiểu sự vận chuyển các chất trong thân

- Từ kết quả quan sát rút ra được kết luận cần thiết.

II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:

 1. Giáo viên: - Kính lúp

 2. Học sinh:

- Bình thuỷ tinh chứa nước pha màu (mực đỏ hoặc tím)

- Dao con

- Một cành hoa trắng (hoa huệ, hoa cúc, hoa hồng).

III. NỘI DUNG THỰC HÀNH

A. Câu hỏi chuẩn bị

Câu 1: Thân non có cấu tạo như thế nào?

Trả lời:

Câu 2: Từ đặc điểm cấu tạo của thân non em hãy dự đoán xem nước và các chất hoà tan được vận chuyển từ rễ lên lá như thế nào?

Trả lời:

B. Các bước tiến hành thực hành.

B1: Cắm 2 cành hoa: 1 vào bình nước màu, 1 vào bình nước không màu, để ra chỗ thoáng.

B2: Sau khoảng 1 giờ, quan sát, nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa

B3: Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần nhuộm màu.

 

doc44 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo thí nghiệm thực hành Sinh học 6 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng còn tràn ra nữa?
 Trả lời:	
Các bước tiến hành thực hành .
Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi .
Hình 2: Các bước tiến hành tạo tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch một ô vuông, mổi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong vảy hành. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất .
- Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn nước, đặt mặt ngoài mảnh vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa.
- Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học.
- Chọn một tế bào xem rõ nhất, vẽ hình 
2. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín.
- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà chua (lưu ý lấy càng ít càng tốt, nếu lấy nhiều khó quan sát vì các tế bào chồng chất lên nhau).
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn nước, đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong nước rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Tiếp tục làm các bước như trên mục 1.
- Chọn tế bào rõ nhất vẽ hình.
C. Kết quả thực hành.
Vẽ hình và chú thích các tế bào quan sát được:
D.Nhận xét rút ra kết luận:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3 - TIẾT PPCT: 10.
TÊN BÀI DẠY : 
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
TÊN THÍ NGHIỆM : Tìm hiểu lượng nước chứa trong các loại cây, quả, hạt, củ
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Biết được lượng nước chứa trong các loại cây, quả, hạt, củ.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
100g cây, 100g quả, 100g hạt, 100g củ.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH
A. Câu hỏi chuẩn bị.
Câu 1: Em hãy dự đoán xem lượng nước trong các loại củ khác nhau, các loại quả khác nhau có giống nhau hay không ?
Trả lời:	
Câu 2 : Rễ cây hút nước được nhờ bộ phận nào?
Trả lời:	
B. Các bước tiến hành thực hành .
 Thí nghiệm 2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm: cân một số loại cây, quả, hạt, củ tươi; mỗi loại 100g.
Để riêng từng loại, thái mỏng các loại cây, quả, hạt, củ sau đó đem phơi thật khô rồi cân lại cho đến khi khối lượng không đổi. Ghi lại kết quả vào bảng 3.
C. Kết quả thực hành:
Bảng 3: Khối lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm
TT
Tên mẫu
thí nghiệm
Khối lượng trước khi phơi khô (g)
Khối lượng sau khi phơi khô (g)
Lượng chứa trong mẫu thí nghiệm (%)
1
2
3
4
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4 - TIẾT PPCT: 12
TÊN BÀI DẠY: 
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng.
- Nhận dạng được được một số rễ biến dạng thường gặp.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị mẫu vật:
- Các loại củ như: củ sắn, củ cải, củ cà rốt,
- Những cây có rễ mọc ra từ phần thân hoặc cành trên mặt đất: cây trầu không, vạn niên thanh, hồ tiêu,
- Cây tầm gửi, dây tơ hồng,
- Tranh ảnh rễ thở của: cây bụt mọc, bần, mắm.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu hỏi: Rễ cây có nhiệm vụ gì? Ngoài nhiệm vụ đó ra em có thấy rễ ở một số cây còn làm nhiệm vụ nào khác? Hãy kể tên một số cây như thế mà em biết?
Trả lời:	
B. Các bước tiến hành thực hành .
Học sinh hoạt động theo nhóm. Đặt mẫu lên bàn quan sát, phân chia rễ thành nhóm có đặc điểm giống nhau
- Dựa vào hình thái, màu sắc và cách mọc để phân chia vào từng nhóm nhỏ.
- Điền tên cây, đặc điểm của rễ biến dạng, chức năng của chúng đối với cây điền vào bảng 4. 
Hình 4: Một số loài cây có rễ biến dạng
Hình 4 : Một số loại cây có rễ biến dạng
1. Cây sắn; 2. Cây trầu không; 3. Cây tầm gửi; 4. Cây bụt mọc
C.Kết quả thực hành:
Bảng 4: Đặc điểm rễ biến dạng
TT
Tên rễ biến dạng
Tên cây
Đặc điểm của rễ biến dạng
Chức năng đối với cây
1
Rễ củ
2
Rễ móc
3
Rễ thở
4
Giác mút
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận :
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 5 - TIẾT PPCT: 14
TÊN BÀI DẠY: 
THÂN DÀI RA DO ĐÂU?
TÊN THÍ NGHIỆM : Tìm hiểu sự dài ra của thân
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Qua thí nghiệm học sinh phát hiện thân dài ra do phần nào của cây?
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ :
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Hai cái khay, 10 hạt đậu xanh.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH
A. Câu hỏi chuẩn bị 
Câu hỏi: Ở cây đậu xanh, đậu huyết mọc một thời gian từ 4 - 6 thật lá người ta lại bấm ngọn? Em hãy dự đoán xem mục đích của việc làm đó là gì?
Trả lời: 	
B.Các bước tiến hành thực hành.
Các nhóm làm thí nghiệm ở nhà trước bài học 1 tuần:
B1: Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ hai.
B2: Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây (ngắt từ đoạn có 1 lá thật như hình 5)
B3: Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn. Tính chiều cao bình quân của mổi nhóm. 
B4: Ghi kết quả đã đo được vào bảng 5
Hình 5: Thí nghiệm tìm hiểu sự dài ra của thân
C. Kết quả thực hành.
Bảng 5: Kết quả đo chiều cao cây 
Nhóm cây
Chiều cao (cm)
Ngắt ngọn 
Không ngắt ngọn
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
1. Thân dài ra do bộ phận nào?	
2. Kiểm tra lại dự đoán ban đầu?	
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 - TIẾT PPCT:17
TÊN BÀI DẠY : 
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
TÊN THÍ NGHIỆM: Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan trong thân
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết bố trí thí nghiệm để tìm hiểu sự vận chuyển các chất trong thân
- Từ kết quả quan sát rút ra được kết luận cần thiết.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
 1. Giáo viên: - Kính lúp 
 2. Học sinh: 
- Bình thuỷ tinh chứa nước pha màu (mực đỏ hoặc tím)
- Dao con 
- Một cành hoa trắng (hoa huệ, hoa cúc, hoa hồng).
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH
A. Câu hỏi chuẩn bị 
Câu 1: Thân non có cấu tạo như thế nào?
Trả lời:	
Câu 2: Từ đặc điểm cấu tạo của thân non em hãy dự đoán xem nước và các chất hoà tan được vận chuyển từ rễ lên lá như thế nào?
Trả lời:	
B. Các bước tiến hành thực hành.
B1: Cắm 2 cành hoa: 1 vào bình nước màu, 1 vào bình nước không màu, để ra chỗ thoáng.
B2: Sau khoảng 1 giờ, quan sát, nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa
B3: Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần nhuộm màu.
Hình 6: Thí nghiệm tìm hiểu sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Cành hoa hồng trắng cắm trong nước màu đỏ
Cành hoa hồng trắng cắm trong nước không màu 
C. Kết quả thực hành.
- Màu sắc của cánh hoa ở hai bình:
+ Bình 1:	
+ Bình 2:	
- Màu sắc của cành hoa ở vết cắt ngang:
+ Bình 1:	
+ Bình 2:	
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận :
1. Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ bộ phận nào?	
2. Kiểm tra lại dự đoán ban đầu?	
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 7 - TIẾT PPCT: 18
TÊN BÀI DẠY : 
BIẾN DẠNG CỦA THÂN
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu thân biến dạng.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
- Củ khoai tây, củ su hào, củ gừng, củ dong ta, thân cây xương rồng.
- Que nhọn, giấy lau.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH
A.Câu hỏi chuẩn bị 
Câu 1: Vì sao cây xương rồng sống ở những nơi khô hạn thân của nó lại chứa nhiều nước?
Trả lời:	
Câu 2: Ngoài những dạng thân mà chúng ta đã được học, trong thực tế có một số loài cây mà thân của chúng có sự biến đổi về hình dạng, cấu tạo để thực hiện những chức năng khác. Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân em hãy thử kể tên một số loài có đặc điểm đó?
Trả lời:	
B. Các bước tiến hành thực hành. 
Hình 7.1: Một số loại thân biến dạng
Hình 7.2: Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng 3 cạnh
B1: Quan sát các loại các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân 
B2: Phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng.
B3: Quan sát thân cây xương rồng : Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét.
B4: Tìm hiểu đặc điểm, chức năng, tên thân biến dạng điền vào bảng7
C. Kết quả thực hành.
Bảng 7: Đặc điểm của một số loại thân biến dạng
TT
Tên vật mẫu
Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng đối với cây
Tên thân biến dạng
1
Củ su hào 
2
Củ khoai tây
3
Củ gừng
4
Củ dong ta
(hoàng tinh)
5
Xương rồng
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 8 – TIẾT PPCT: 28
TÊN BÀI DẠY:
 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ :
Học sinh: -Mẫu: Cây mây, đậu hà lan, cây nắp ấm, bèo đất 
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị 
Câu 1: Cây xương rồng sống trong điều kiện nào thì lá biến thành gai?
 Trả lời:	
Câu 2: Chức năng chính của lá là gì? Ngoài chức năng chính ra lá còn có chức năng nào khác?
Trả lời:	
B.Các bước tiến hành thực hành. 
Các nhóm quan sát mẫu đã chuẩn bị kết hợp với hình 8.1-7 tìm hiểu đặc điểm hình thái, chức năng, tên lá biến dạng và điền vào bảng kết quả thực hành. 
Hình 8.3: Cây đậu Hà lan
Hình 8.2: Cây bèo đất
Hình 8.1: Cây xương rồng
Hình 8.4: Củ dong ta
Hình 8.5: Cây nắp ấm
Hình 8.7: Cành mây
Hình 8.5: Củ hành
C. Kết quả thực hành .
TT
Tên mẫu vật
Đặc điểm hình thái của lá biến dạng
Chức năng của lá biến dạng
Tên lá biến dạng
1
Xương rồng
2
Lá đậu hà lan
3
Lá mây
4
Củ dong ta
5
Củ hành
6
Cây bèo đất
7
Cây nắp ấm
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận : 
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ : 9 - TIẾT PPCT:30
TÊN BÀI DẠY: 
SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Tìm được một số ví dụ, nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ :
Mẫu: Cây rau má, củ gừng mọc mầm, củ khoai lang mọc mầm, lá thuốc bỏng đã mọc thành cây con quanh mép lá 
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị 
Câu 1: Sinh sản sinh dưỡng là gì? Trong tự nhiên sinh sản sinh dưỡng từ bộ phận nào của cây?
Trả lời:	
Câu 2: Cây rau má bò trên đất ẩm, củ gừng, củ khoai lang, để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được không? Vì sao?
Trả lời:	
B. Các bước tiến hành thực hành . 
Quan sát mẫu đã chuẩn bị kết hợp với hình vẽ trả lời các câu hỏi ở trên và điền kết quả vào bảng
Hình 9.1: Củ khoai lang để nơi đất ẩm
Hình 9.2: Củ gừng để nơi đất ẩm
Hình 9.3: Cây ra má bò trên đất ẩm
Hình 9.4: Lá thuốc bỏng rơi xuống
 nơi đất ẩm
C. Kết quả thực hành:
STT
Tên cây
Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phân nào của cây ?
Phần đó thuộc loại cơ quan nào?
Trong điều kiện nào?
1
Rau má
2
Gừng
3
Khoai lang
4
Lá thuốc bỏng
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: 
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 10 - TIẾT PPCT: 33
TÊN BÀI DẠY: 
CÁC LOẠI HOA
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Phân biệt được 2 loại hoa: Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
Học sinh: 
- Mẫu: Hoa bí, hoa mướp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ.
- Tranh ảnh các loại hoa khác nhau.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị 
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính ở hoa. Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
 Trả lời:	
Câu 2: Quan sát hoa giấy và nêu nhận xét của em về tràng hoa?
Trả lời:	
B.Các bước tiến hành thực hành . 
Các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát kết hợp với tranh ảnh tìm xem mổi hoa có bộ phận sinh sản chủ yếu nào rồi điền vào bảng kết quả 
Hình 10: Hoa của một số loài cây
C. Kết quả thực hành.
Hoa số 
Tên cây
Các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Đơn tính hay lưỡng tính?
Nhị
Nhuỵ
1
Dưa chuột
- (Không)
+ (Có)
Đơn tính
2
3
4
5
6
7
8
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận 
- Những hoa có đủ nhị và nhuỵ gọi là 	
- Những hoa thiếu nhị hoặc nhuỵ gọi là	
- Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là 	
- Hoa đơn tính chỉ có nhuỵ gọi là 	
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 11 - TIẾT PPCT: 39
TÊN BÀI DẠY: 
CÁC LOẠI QUẢ
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cách phân chia các loại quả thành các nhóm khác nhau.
- Dựa vào các đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thịt.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
 Học sinh: Chuẩn bị một số quả theo nhóm: Quả đu đủ, đậu hà lan, chanh, táo, me, phượng, bằng lăng, lạc
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Bộ phận nào của hoa tạo thành quả? Đậu phộng là củ hay là quả?
Trả lời:	
	Câu 2: Quan sát hạt lúa và cho biết đó là một hạt hay một quả? Mít, mãng cầu, na, bắp là quả một hạt hay nhiều hạt?
Trả lời:	
B. Các bước tiến hành thực hành:
Các nhóm đặt quả lên bàn và đọc thông tin SGK bđể biết tiêu chuẩn của hai nhóm quả chính, tiến hành phân chia quả theo nhóm. Ghi kết quả phân chia các nhóm quả vào sơ đồ ở phần kết quả thực hành 
Hình 11: Một số loại quả
C. Kết quả thực hành:
 Các loại quả
 . .
   .. ..
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 12 - TIẾT PPCT: 40
TÊN BÀI DẠY
HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kể tên các bộ phận của hạt 
- Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
- Biết cách nhận biết hạt trong thực tế
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
 1. Giáo viên:
- Kim mũi mác, kính lúp cầm tay.
 2. Học sinh: Chuẩn bị một số quả theo nhóm:
 - Hạt đỗ đên ngâm nước 1 ngày.
- Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 - 4 ngày.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A.Câu hỏi chuẩn bị 
Câu hỏi: Bộ phận nào của hoa tạo thành hạt? 
Trả lời:	
B.Các bước tiến hành thực hành:
- Tiến hành bóc vỏ hai loại hạt ngô và hạt đỗ đen.
- Dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình 33.1 và hình 33.2 tìm đủ các bộ phận của hạt và ghi kết quả vào bảng ở phần kết quả thực hành.
- Tìm những điểm giống nhau và khác nhau của hạt ngô và hạt đỗ. Từ đó tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt bmột lá mầm và hạt hai lá mầm.
Hình 12.2: Hạt ngô đã bóc vỏ
Hình 12.1: Một nửa hạt đậu đen
C. Kết quả thực hành:
Câu hỏi
Trả lời
Hạt đỗ đen
Hạt ngô
Hạt gồm những bộ phận nào?
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt?
Phôi gồm những bộ phận nào?
Phôi có mấy lá mầm?
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở đâu?
 D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận :
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 13 - TIẾT PPCT: 41
TÊN BÀI DẠY 
PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt.
- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát.
II .CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
 Học sinh: Chuẩn bị một số quả theo nhóm: Qủa chò, ké đầu ngựa, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa (những địa phương không có điều kiện giáo viên có thể thu thập mẫu)
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu hỏi: Quả và hạt thường được phát tán ra xa cây mẹ, điều này có ý nghĩa gì đối với cây?
Trả lời:	
B.Các bước tiến hành
- Các nhóm quan sát các loại quả đã chuẩn bị kết hợp với hình 13 và điền vào bảng kết quả thực hành.
Hình 13: Một số loại quả và hạt
C. Kết quả thực hành:
Cách phát tán
Tên quả và hạt
Đặc điểm thích nghi
 D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Con người có giúp phát tán quả và hạt không ? Hãy giải thích và cho ví dụ	
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 14 - TIẾT PPCT: 42
TÊN BÀI DẠY: 
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm 
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
Chuẩn bị theo nhóm : 30 hạt đỗ đen, 3 cóc thuỷ tinh, bông gòn
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu hỏi: Trong thực tế hạt thường mọc mầm ở những nơi nào? Vì sao chúng mọc mầm ở những chỗ đó? 
Trả lời:	
B. Các bước tiến hành
- Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc 10 hạt, cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 -7 cm, cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để 3 cốc ở chỗ mát.
- Sau 3- 4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc, viết kết quả thí nghiệm vào bảng 14.
Hình 14: Thí nghiệm về điều kiện cần cho hạt nãy mầm
C. Kết quả thực hành:
STT
Điều kiện thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
(số hạt nảy mầm )
Cốc 1
10 hạt đỗ đen để khô
Cốc 2
10 hạt đỗ đên ngâm trong nước
Cốc 3
10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
1. Giải thích vì sao hạt ở các cốc 1 và 2 không nảy mầm được? 	
Những điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm ?
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ..thángnăm 200.
BÀI THỰC HÀNH SỐ 15 - TIẾT PPCT: 68 -70
TÊN BÀI DẠY 
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự vệ sinh 1đ
Thao tác
4 đ
Câu hỏi
2 đ
Kết quả
2đ
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
 - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện một số ngành thực vật chính.
 - Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
 1. Giáo viên: 
 - Chuẩn bị địa điểm : giáo viên trực tiếp tìm địa điểm trước.
- Dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng.
 2. Học sinh: 
 - Ôn tập kiến thức có liên quan.
- Chuẩn bị dụng cụ (cá nhân):
+ Ôn tập kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học trong SGK.
+ Dụng cụ cá nhân: Trang phục thích hợp, nước uống, 
+ Kẻ bảng sau vào giấy A4
STT
Tên cây thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống(địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm)
Đặc điểm hình thái của cây (thân, lá, hoa, quả)
Nhóm thực vật
Nhận xét
1
2
3
4
5
6
7
8
...
- Chuẩn bị dụng cụ (theo nhóm ):
+ Dụng cụ đào đất.
+ Túi ni lông trắng.
+ Kéo cắt cây.
+ Kẹp ép thực vật
+ Vợt thuỷ sinh.
+ Panh, kính lúp, kim mũi mác.
+ Máy ảnh (nếu có)
+ Nhãn ghi tên cây bằng giấy bìa (5cm x 8cm) buộc chỉ một đầu ghi sẵn (theo mẫu)
Tên cây:..
Địa điểm lấy mẫu: ..
Môi trường:.
Ngày lấy mẫu:.
Người lấy mẫu:
III . NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị: 
 Câu 1: Thực vật thường sống ở những môi trường nào?
 Trả lời:	
Câu 2: Nêu cách thu mẫu thực vật?
 Trả lời:	
B. Các bước tiến hành thực hành:
 1. Quan sát ngoài thiên nhiên.
a. Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường sống 
- Quan sát một số thực vật: rêu, dương xỉ, một số cây hạt trần như thông, tùng, trắc bách diệp,
- Quan sát cây thuộc ngành hạt kín, chú ý quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả. Tìm những điểm khác nhau giữa cây thuộc lớp Một lá mầm và cây thuộc lớp Hai lá mầm?
- Quan sát hình thái một số cây mọc trên mặt nước như bèo, rau muống,; mọc trong nước như sen, súng, rong đuôi chó, so sánh chúng với cây trên cạn, từ đó tìm đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường nước.
b. Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm.
- Xác định: nấm, địa y không phải là thực vật.
- Nhận dạng và xác định tên một số cây quen thuộc.
- Vị trí phân loại (tới ngành, lớp) của những thực vật quan sát được ở trên mặt đất, nước.
c. Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá 
- Quan sát một số cây có rễ, thân, lá biến dạng.
- Nhận xét môi trường sống của những loại cây đó.
- Nhận xét sự thay đổi chức năng biến dạng.
d. Quan

File đính kèm:

  • docbao_cao_thuc_hanh.doc