Bài toán về xác định công thức hóa học của hợp chất

Bài 15: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặc khác hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HNO3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).

a/ So sánh hóa trị của M trong muối clorua và muối nitrat.

b/ Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần muối clorua.

Giải

2M + 2xHCl 2MClx + xH2

a a ax/2

3M + 4yHNO3 3M(NO3)y + yNO + 2yH2O

a a ay/3

Vì khối lượng bằng nhau nên ta gọi a là số mol của M

Theo đề ta có

Vậy CT hai muối MCl2 và M(NO3)3

 Theo đề ta có: a(M + 71)1,905 = a(M + 186)

Giải PT trên ta có M=56 vậy M là sắt

 

doc29 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 47095 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài toán về xác định công thức hóa học của hợp chất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AgNO3 đều có nồng độ 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta lọc được (a+27,2)g chất rắn A gồm ba kim loại và một dung dịch chỉ chứa một muối duy tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch.
BÀI GIẢI
 2M + xCu(NO3)2 2M(NO3)x + xCu (1)
0.4/x 0.2 0.2
 M + xAgNO3 M(NO3)x + xAg (2)
0.2/x 0.2 0.2
Từ (1) và (2) ta có:
=>
Khi 	x=1 => M=12 (loại)
	x=2 => M=24 (lấy)
	x=3 => M= 36 (loại)
vậy M là magie
 Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu (1)
 0.2 0.2 0.2
 Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag (2)
 0.1 0.2 0.1
Số mol của Mg(NO3)2= (0.1+0.2)=0.3(mol)
Bài 15: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặc khác hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HNO3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a/ So sánh hóa trị của M trong muối clorua và muối nitrat.
b/ Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần muối clorua.
Giải
2M + 2xHCl 2MClx + xH2
a a ax/2
3M + 4yHNO3 3M(NO3)y + yNO + 2yH2O
a a ay/3 
Vì khối lượng bằng nhau nên ta gọi a là số mol của M
Theo đề ta có 
Vậy CT hai muối MCl2 và M(NO3)3
 Theo đề ta có: a(M + 71)1,905 = a(M + 186)
Giải PT trên ta có M=56 vậy M là sắt
Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 4,88 gam hỗn hợp gồm Cu và một oxit sắt vào dd HNO3 thu được dd A và 1,12 lít khí B (NO và NO2) có tỷ khối hơi so với hydro bằng 19,8. Cô cạn dd A thu được 14,78 gam hỗn hợp muối khan. Tìm công thức của oxit sắt.
Giải:
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O
3FexOy + 2O(12x-2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
FexOy + 2O(6x-2y)HNO3 xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
Dựa vào ĐK 1.12 lít hh khí B có d so với H2 = 19.8
Gọi x là số mol của NO có trong 1mol hh khí B
Gọi y là số mol của NO2 có trong 1mol hh khí B
Ta có HPT:
x + y = 1
30x + 46y = 19.8 x 2
Giải HPT trên ta có x = 0.4 mol	y = 0.6
tỉ lệ số mol có trong hỗn hợp như sau: NO : NO2 = 2:3
ngoài cách trên ta có thể sử dụng sơ đồ đường chéo:
46 – 39,6 = 6,4
30
46
39,6 – 30 = 9,6
39,6
 ta có: 
Từ đó ta lập lại PTPƯ như sau: (Cộng hai PƯ)
6Cu + 16HNO3 6Cu(NO3)2 + 4NO +8H2O
3Cu + 12HNO3 3Cu(NO3)2 + 6NO2 +6H2O
9Cu + 28HNO3 9Cu(NO3)2 + 4NO + 6NO2 +14H2O
6FexOy + 2O(24x-4y)HNO3 6xFe(NO3)3 + (6x-4y)NO + (12x-2y)H2O
3FexOy + 2O(18x-6y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (9x-6y)NO2 + (9x-3y)H2O
9FexOy + 2O(42x-10y)HNO3 9xFe(NO3)3 + (6x-4y)NO + (9x-6y)NO2 + (21x-5y)H2O
9Cu + 28HNO3 9Cu(NO3)2 + 4NO + 6NO2 +14H2O
	 a a 4/9a 6/9a
9FexOy + 2O(42x-10y)HNO3 9xFe(NO3)3 + (6x-4y)NO + (9x-6y)NO2 + (21x-5y)H2O
 b b (6x-4y)b/9 (9x-6y)b/9
Theo đề bài ta có HPT:
4/9a + 6/9a + (6x-4y)b/9 + (9x-6y)b/9 = 0.05
= 	10a + (15x -10y)b = 0.45 a + 1,5bx –by = 0,045 (1)
 	64a + (56x + 16y)b = 4.88 (2)
	188a + 242bx = 14.78 (3)
Từ (1), (2) ta có: 	2by – bx =0,05 (I)
Từ (1), (3) ta có: 	188by – 40bx = 6,32 (II)
Dùng pp thế ta có 	
bx/by = 3:4
x=3 và y=4
PT của oxit sắt là: Fe3O4
Bài tập 18: Khi phân tích 2 oxit và 2 hidroxit tương ứng của cùng một nguyên tố hóa học được số liệu sau: tỉ số thành phần % về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó bằng 20/27. Tỉ số thành phần % về khối lượng của nhóm hidroxit trong 2 hidrroxit đó bằng 107/135. Hãy xác định nguyên tố đó.
BÀI GIẢI
Gọi M là KHHH của nguyên tố cần tìm.
CTHH của oxit: M2Ox và M2Oy
CTHH của hydroxit: M(OH)x và M(OH)y
Theo đề ta có: 
(I)
Mặc khác: 
(II)
Từ (I) và (II) ta có: Từ (I) và (II) ta có: 
270Mx – 214My + 952xy = 0
270Mx – 200My + 560xy = 0
14My + 392xy = 0
M = 28x
Khi x = 1 => M = 28 (loại)
Khi x = 2 => M = 56 (lấy)
Khi x = 3 => M = 84 (loại)
Vậy M = 56 (Fe)
CTHH của oxit: FeO và Fe2O3
CTHH của hydroxit: Fe(OH)2 và Fe(OH)3
Bài tập 19: A là hỗn hợp gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại hóa trị I trong hợp chất). Cho 43,71 gam hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05 g/ml) lấy dư thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng.
a/ Xác định tên kim loại M và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.
b/ Tìm m và V.
BÀI GIẢI
a/
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3, MCl trong hỗn hợp. (x,y,z > 0)
Các phương trình phản ứng:
M2CO3 + 2HCl ® 2MCl + CO2 + H2O	(1)
MHCO3 + HCl ® MCl + CO2 + H2O	(2)
Dung dịch B chứa MCl, HCl dư . 
- Cho 1/2 dd B tác dụng với dd KOH chỉ có HCl phản ứng:
HCl + KOH ® KCl + H2O	(3)
- Cho 1/2 dd B tác dụng với dd AgNO3
HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3	(4)
MCl + AgNO3 ® AgCl + MCl	(5)
Từ (3) suy ra: nHCl(B) = 2nKOH = 2.0,125.0,8 = 0,2 mol
Từ (4),(5) suy ra: 
ån(HCl + MCl trong B) = 2nAgCl = 
nMCl (B) = 0,92 - 0,2 =0,76 mol
Từ (1) và (2) ta có:
ån(M2CO3, MHCO3) = nCO2 = 17,6 : 44 = 0,4 mol
Vậy nCO2 = x + y = 0,4 (I)
nMCl(B) = 2x + y + z = 0,76 (II)
mA = (2M + 60).x + (M + 61).y + (M + 35,5).z = 43,71 Û
0,76M + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 (*) 
Lấy (II) - (I) ta được: x +z = 0,36 suy ra z = 0,36 - x; y = 0,4 - x. Thế vào (*) được: 0,76M - 36,5x = 6,53
Suy ra: 0 < x = < 0,36
Nên 8,6 < M < 25,88. Vì M là kim loại hóa trị I nên M chỉ có thể là Na.
* Tính % khối lượng các chất: Giải hệ pt ta được:
 x = 0,3; y = 0,1; z = 0,06.
%Na2CO3 = 
%NaHCO3 = 
%NaCl = 100 - (72,75 + 19,22) = 8,03%
b/ * nHCl(B) = 2x + y +0,2 = 0,9 mol
V = 
* mNaCl = 0,76.58,5 = 22,23 gam
Bài tập 20: Hoà tan 16,8 (gam) một kim loại M vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí H2 (đktc).
a. Tìm kim loại M.
b. Hoà tan 25,2 (gam) kim loại M vào dung dịch H2SO4 10% ( loãng), vừa đủ. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thu được 55,6 (gam) muối sunfat kết tinh ngậm nước của kim loại M tách ra và còn lại dung dịch muối sunfat bão hoà có nồng độ 9,275%.
Tìm công thức của muối sunfat ngậm nước của kim loại M. 
BÀI GIẢI
a/ Gọi khối lượng mol nguyên tử và hoá trị của kim loại M lần lượt là M và n
 2M + 2nHCl 2MCln + n H2 
 0,6/n 0,3
 0,6/n. M = 16,8 M= 28n M là Fe 
b/ nFe = 25,2/56 = 0,45 mol
 ptpư: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 
 0,45 0,45 0,45 0,45 
m dd HSO10% = (0,45. 98.100%)/10% = 441 (gam)
mddA = mFe + m dd HSO10% - m H = 25,2+ 441 - 0,45.2 =
 = 465,3 (gam)
- Khi làm lạnh dung dịch A, tách ra 55,6 gam muối FeSO4.xH2O
Vậy dung dịch muối bão hoà còn lại có khối lượng là:
mdd còn lại = 465,3 - 55,6 = 409,7 (gam)
theo bài ra: % CFeSO = .100% = 9,275% 
 mFeSO = 38 (gam) nFeSO = 0,25 mol
nFeSO. xHO = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol (152 + 18x). 0,2 = 55,6
 x= 7 Công thức phân tử của muối FeSO4 ngậm nước là 
FeSO4.7H2O
Bài tập 21: Hỗn hợp A gồm một muối trung hoà A1 và một muối axit A2 (tất cả thuộc hợp chất vô cơ, hoá trị của kim loại không đổi). Cho hỗn hợp A vào nước khuấy đều thấy các muối tan hết và đồng thời có 2,24 lít khí SO2 thoát ra, dung dịch thu được chỉ có một muối duy nhất. cô cạn dung dịch được 34,8 gam muối khan.
a/ Tìm công thức hoá học hai muối trong A.
b/ Cho b (g) muối A2 ở trên vào 200ml dd NaAlO2 0,5M, kết thúc phản ứng thu được 3,9g kết tủa. Tính b (thể tích khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
BÀI GIẢI
Theo đề bài ta suy ra hai muối là M2(SO3)n và M(HSO4)n
M2(SO3)n + 2M(HSO4)n 2M2(SO4)n + nH2O + nSO2 
 0,1/n	 0,2/n 0,2/n 0,2
Theo đề ta có:
 M = 39n
Khi n = 1 M = 39 M là kali (K)
Vậy công thức 2 muối là K2SO3 và KHSO4
b/ Kết tủa thu được là Al(OH)3
Ta có: nNaAlO2 > nAl(OH)3 có 2 trường hợp xảy ra
TH I: KHSO4 thiếu
2KHSO4 + 2NaAlO2 + 2H2O K2SO4 + Na2SO4 + 2Al(OH)3
nKHSO4 = nAl(OH)3 = 0,05 (mol)
b = nKHSO4 = 0,05.136 = 6,8 (g)
TH II: KHSO4 dư
2KHSO4 + 2NaAlO2 + 2H2O K2SO4 + Na2SO4 + 2Al(OH)3
 0,1 0,1 0,05 0,05 0,1
6KHSO4 + 2Al(OH)3 3K2SO4 + Al2(SO4)3 + 6H2O
 0,15 0,1-0,05
nKHSO4 ban đầu = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol)
mKHSO4 ban đầu = 0,25.136 = 34 (gam)
Bài tập 22: E là oxit kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho dòng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam này vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
BÀI GIẢI
Gọi CT của M là: M2Oy
Ta có: 
Khi y=1 ta có M=32 (loại)
Khi y=2 ta có M=64 (lấy)
Vậy M là Cu E là CuO
CuO + CO Cu + CO2
Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O
CuO + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O 
Bài tập 23: X là oxit của kim loại M, trong đó M chiếm 80% khối lượng. Cho dòng khí H2 qua ống sứ chứa a gam chất X đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống còn lại b gam. Hòa tan hết b gam chất rắn trong dd HNO3 loãng thu được dd Y và khí NO duy nhất thoát ra. Cô cạn dd Y thu được 3,475a gam muối Z. Giả thiết hiệu suất các phản là 100%.
a/ Xác định công thức của X và Z
b/ Tính thể tích khí NO (đktc) theo a, b.
BÀIGIẢI
Gọi CT của M là: M2Oy
Ta có: 
Khi y=1 ta có M=32 (loại)
Khi y=2 ta có M=64 (lấy)
Vậy M là Cu E là CuO
CuO + H2 Cu + H2O
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O
Số mol CuO phản ứng
Số mol CuO còn lại 
Số mol Cu(NO3)2 tạo thành
Khối lượng Cu(NO3)2 tạo thành vì vậy muối Z là: Cu(NO3)2.nH2O
Bài tập 24: Một hỗn hợp A gồm các mãnh vụn Al, Fe và một kim loại hoạt động M (có hóa trị n). Đem hỗn hợp A cho tác dụng với dd chứa a gam NaOH, thu được 1,68 lít khí H2, chất rắn B và dung dịch C. Lọc tách chất rắn B sau đó cho một lượng HCl dư vào B thu được 8,4 lít khí H2, thêm tiếp NaOH tới dư. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Để hòa tan hết lượng chất rắn D cần 750ml dung dịch HCl 1M. Biết M và hidroxit của nó không tan trong nước và dd kiềm.
a/ Viết PTPƯ.
b/ Hãy cho biết lượng nhôm trong hỗn hợp A đã phản ứng hết chưa? Tính a? Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc.
BÀI GIẢI
Giả sử Al tan hết
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (1)
B: Fe, M
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
 a a a
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (3)
 b b 0,5bn
FeCl2 + NaOH NaCl + Fe(OH)2 (4)
 a a
MCln + nNaOH nNaCl + M(OH)n (5)
 b b
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (6)
 a 0,5a
2M(OH)n M2On + nH2O (7)
 b 0,5b
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (8)
 0,5a 3a
M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O (9)
 0,5b bn
Theo đề từ (2) và (3) ta có: a + 0,5bn = 0,375 2a + bn = 0,75 (I) 
Theo đề từ (8) và (9) ta có: 3a + bn = 0,75 (II)
So sánh (I) và (II) Al không tan hết
(1) 
Bài tập 25: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lit dd HCl, thu được dd A và 4,48 lít H2 (đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dd HNO3 thì thu được dd B và 6,72 lít khí NO (đktc).
Xác định M, MxOy và nồng độ mol của các chất trong dd A và B (coi thể tích dd không thay đổi)
BÀI GIẢI
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (1)
0.4/n 0.2
Theo đề ta có 
Khi n=1 M=28 (loại) n=2 M=56 (lấy)
Vậy M là sắt
FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + yH2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0.2 0.2
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0.2 0.2
3FexOy + (12x-2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
0.3/3x-2y (0.3-0.2)
Theo đề ta có: 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0.2 0.2
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
 0.3 0.4 0.6

Bài tập 26: Chia 17 gam hỗn hợp rắn X gồm MxOy, CuO, Al2O3 thành hai phần bằng nhau:
-Hòa tan phần I vào dd NaOH dư, còn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A.
-Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần II nung nóng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí C có tỷ khối đối với H2 là 18. Hòa tan B vào dd HCl dư còn lại 3,2 gam Cu.
a/ Viết các PTPƯ xảy ra.
b/ Tính % về khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
c/ Để hòa tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5 gam dd H2SO4 98% nóng. Xác định kim loại M và công thức của MxOy.
Biết MxOy + H2SO4 (đn) M2(SO4)3 + SO2 + H2O
MxOy bị khử và không tan trong dd NaOH.
BÀI GIẢI
Khối lượng mỗi phần = 8.5 (gam)
Phần I:
MxOy không phản ứng
CuO không phản ứng
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (1)
Phần II:
MxOy + yCO xM + yCO2 (2)
 a ay ay
CuO + CO Cu + CO2 (3)
 b b b b
Al2O3 không phản ứng
xM + 2yHCl xMCl2y/x + yH2
dựa vào PTPƯ trên số mol CO phản ứng = số mol CO2 tạo thành nên số mol hỗn hợp khí sau phản ứng = số mol CO ban đầu 
ta có:	ay + b = 0.11 b = 0.05 
dựa vào (2) ta có số mol O có trong MxOy = số mol CO2 = ay = 0.06 (mol) n MxOy = a= 0.06/y
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
0.05 0.05
 2MxOy + (6x-2y) H2SO4 (đn) xM2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 + (6x-2y)H2O
0.075x2/(6x-2y) 0.125-0.05
Ta có: 
Thay x=3 và y=4 vào 
Bài tập 27: Nung 25,28 gam FeCO3 và FexOy trong oxi dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dd Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa.
a/ Viết các PTPƯ xảy ra.
b/ Tìm công thức phân tử của FexOy
BÀI GIẢI
 nFe2O3 thu được = 0,14 mol
 nBaCO3 kết tủa thu được = 0,04 mol
 nBa(OH)2 đã cho = 0,06 mol
 a/ Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra: 
 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
 2FexOy + (3x-2y)/2 O2 xFe2O3 (2)
 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3+ H2O (3)
 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (4)
 b/ Tìm công thức phân tử oxit sắt. 
 Do số mol Ba(OH)2 > số mol BaCO3 kết tủa nên có 2 khả năng xảy ra :
 - Nếu lượng Ba(OH)2 dư chỉ có phản ứng (3), không có phản ứng 
 nCO2= nBaCO3=0,04 mol
 Theo (1) nFeCO3 = nCO2 = 0,04 mol
 mFexOy = 25,28-(0,04.116) = 20,64 gam
 Bảo toàn lượng Fe ta có : mFe(FeCO3)+mFe(FexOy)=mFe(Fe2O3) thu được
 0,04.56+mFe(FexOy)= 0,14.2.56
 mFe(FexOy)= 13,44 gam mO(FexOy)= 7,2 gam
 tỉ lệ số nguyên tử Fe:O = 0,24:0,45 (không phù hợp)
 -Nếu lượng Ba(OH)2 không dư xảy ra cả 2 phản ứng (3) & (4)
 Theo (3) nCO2 = nBaCO3= 0,04 mol 
 Theo (4) nCO2 = 2nBa(OH)2= 2(0,06-0,04)= 0,04 mol
 nCO2 tổng cộng = 0,04+0,04 = 0,08 mol
 Theo (1) nFeCO3 = nCO2 = 0,08 mol
 mFexOy = 25,28- (0,08.116)= 16 gam 
 Bảo toàn lượng Fe ta có : mFe(FeCO3)+mFe(FexOy)=mFe(Fe2O3) thu được
 0,08.56 +mFe(FexOy)= 0,14.2.56
 mFe(FexOy)= 11,2 gam mO(FexOy)=4,8 gam
 tỉ lệ số nguyên tử Fe:O = 0,2:0,3= 2:3 (phù hợp) 
Công thức phân tử oxit sắt cần tìm : Fe2O3
Bài tập 28: Hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (đứng trước H2) chia hỗn hợp làm 3 phần bằng nhau:
+ Phần 1: Hòa tan trong dd HCl dư thu được 1,792 lít khí H2.
+ Phần 2: Hòa tan trong dd NaOH dư thì thu được 1,344 lít H2 và còn lại một chất rắn nặng bằng 4/13 khối lượng mỗi phần.
+ Phần 3: Cho tác dụng với oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp 2 oxit.
Tìm khối lượng hỗn hợp mỗi phần.
Tìm khối lượng A, B,biết rằng chúng có hóa trị không đổi.
BÀI GIẢI
Phần 1:
2A + 2mHCl 2AClm + mH2
 a 0,5am 
2B + 2nHCl 2BCln + nH2
 b 0,5bn 
0,5am + 0,5bn = 0,08 => am + bn = 0,04 (I)
Phần 2:
Sau phản ứng còn lại một chất rắn vì vậy chỉ có 1 KL lưỡng tính giả sử A là KL lưỡng tính 
2A + 2NaOH + 2H2O 2NaAO2 + 3H2 (3)
 a 1.5a
(3) 	 1.5a = 0.06 
 a = 0.04 (mol) (II)
Theo đề ta có: (III)
Phần III:
4A + xO2 2A2Ox (4)
 a 0.5a
4B + yO2 2B2Oy (5)
 b 0.5b
(4), (5) (2A + 16x)0.5a + (2B + 16y)0.5b = 2.84 (IV)
Biến đổi (I)(III)(IV) ta có khối lượng hỗn hợp mỗi phần: aA +	bB = 1.56 (gam)
Giải HPT (I)(II)(III)(IV) ta có A = 27 	Kim loại A: Al (nhôm)
Kim loại B: Mg (magie)
Bài tập 29: Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clrua của cùng 1 kim loại M (có hóa trị II và III)tác dụng hết với NaOH dư, kết tủa hydroxit hóa trị II bằng 19,8 gam còn khối lượng clorua kim loại M hóa trị II bằng 0,5 khối lượng mol của M. Tìm công thức clorua và % hỗn hợp.
Giải
Gọi a, b lần lượt là số mol của muối (I) và muối (II) (a, b >0)
MCl2 + 2NaOH M(OH)2 + 2NaCl (1)
 a 2a a 
MCl3 + 3NaOH M(OH)3 + 3NaCl (2)
 b 3b b
(1) (M + 34)a = 19.8 (I)
Theo đề: (M + 71)a = 0.5M (II)
Từ (I) và (II) ta có: 0.5M2 – 2.8 + 1405.8 = 0 
Bài tập 30: Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng lấy a gam X hòa tan vào b gam dd H2SO4 c% được dd Y có nồng độ d%. Lập biểu thức tính d theo a, b, c.
BÀI GIẢI
Gọi công thức của ôlêum là: H2SO4.nSO3
Khối lượng mol của H2SO4.nSO3 = 98 + 80n
Theo đề ta có: giải PT ta có n = 3
H2SO4.3SO3 + 3H2O 4H2SO4
 338 4x98
 a 
khối lượng H2SO4 có trong b gam dd là
khối lượng H2SO4 có trong dd sau khi hòa tan là
Bài tập 31 : Hòa tan hoàn toàn FexOy trong lượng vừa đủ dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd A1 và khí B1.
1/ Cho khí B1 lần lượt tác dụng với dd NaOH, dd Br2 , dd K2CO3 (biết axit tương ứng với B1 mạnh hơn axit tương ứng với CO2)
2/ Cho dd A1 tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A2. Trộn chất rắn A2 với bột Al rồi nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp A3 gồm hai oxit trong đó có FenOm. Hòa tan A3 trong HNO3 loãng thu được khí NO duy nhất.
Hãy viết các PTPƯ xảy ra.
BÀI GIẢI
1/
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
A1: Fe2(SO4)3 B1: SO2
SO2 + NaOH NaHSO3
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
SO2 + K2CO3 K2SO3 + CO2
2/
Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
A2 : Fe2O3
96n-4m)Al + 3nFe2O3 (3n-2m)Al2O3 + 6FenOm
A3: Al2O3 và FenOm
Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O
3FenOm (12n-2m)HNO3 3nFe(NO3)3 + (3n-2m)NO + (6n-m)H2O
Bài tập 32: Oxi hóa p gam một kim loại X thu được 1,3475p gam oxit tương ứng. Xác định X và cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
Hòa tan hoàn toàn p gam X trong 200ml dd AlCl31M thấy sinh ra V lít khí (đktc) và có kết tủa xuất hiện, lọc rửa kết tủa , đem nung đến khối lượng không đổi thu được7,65 gam chất rắn. Tính P và V.
BÀI GIẢI
4X + nO2 2X2On
Theo đl BTKL ta có: 
Từ trên ta có: 
Khi n = 1 ta có M = 23 M: Na (lấy)
Khi n = 2 ta có M = 46 (loại)
Vậy Na thuộc ô thứ 11, nhóm IA, chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn
Xảy ra hai trường hợp: số mol NaOH tạo thành dư và NaOH vừa đủ:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2(1)
3NaOH + AlCl3 3NaCl + Al(OH)3 (2)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (3)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (4) 
TH I: NaOH vừa đủ không có phản ứng (3)
Từ (1), (2), (4) ta có 6Na Al2O3 
TH II: NaOH dư có phản ứng (3)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2(1)
3NaOH + AlCl3 3NaCl + Al(OH)3 (2)
 0.6 0.2 0.2
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (3)
0.2-0.15 0.05 
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (4) 
 0.15 0.07
Từ (2) và (3) ta có nNaOH = 0.6 + 0.05 = 0.65 (mol)
nNa = nNaOH = 0.65(mol)
nH2 = ½ nNaOH = 0.325 (mol) 
vậy mNaOH = 0.65X23 = 14.95 (gam) VH2 = 0.325x22.5 = 7.28 (lít)
Bài tập 33: Có hai kim loại R và M, mỗi kim loại chỉ có một hóa trị, cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp A gồm các oxit của hai kim loại trên đến khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại chất rắn A1 trong ống và khí A2 đi ra khỏi ống. Dẫn khí A2 vào cốc đựng lượng dư dd Ba(OH)2 thu được 2,955 gam kết tủa. Cho A1 tác dụng với H2SO4 10% vừa đủ thì không có khí thoát ra, còn lại 0,96 gam chất rắn không tan và tạo ra dd A3 có nồng độ 11,243%.
1/ Xác định kim loại M, R và các công thức oxit đã dùng.
2/ Xác định thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A, nếu biết rằng khi hòa tan hết A vào dd HCl thì nồng độ % của hai muối trong dd là bằng nhau.
BÀI GIẢI
Vì A1 tác dụng với H2SO4 loãng không tạo khí, chứng tỏ trong hai oxit sẽ có một oxit không bị khử. Nên trong hai oxit của một kim loại đứng trước H2 và một kim loại đứng sau H2 trong dãy HĐHH.
Gọi a và b lần lượt là số mol của R và M
M2On + nCO 2M + nCO2 (1)
 a an 2a an
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (2)
0.15 0.15
A1: gồm R2Om và M
R2Om + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2O (3)
 b bm b
Khối lượng H2SO4 = 98bm (g) kl dd H2SO4 
Khối lượng dd sau phản ứng 
Ta có:
Khi m = 1 R = 9 (loại)
Khi m = 2 R = 18 (loại)
Khi m = 3 R = 27 (lấy) R là nhôm Al
Từ (1) và (2) ta có 	an = 0.15 
Theo đề ta có 	
Từ trên ta có
Khi a = 1 M = 32 (loại)
Khi a = 2 M = 64 (lấy) M là đồng Cu 
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (4)
 b 6b 2b
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (5)
 a 2a a
giả sử khối lượng dd sau phản ứng là m gam
Theo đề ta có: 
 (I) 
hay b vào (I) ta có và 
Bài tập 34: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II sau một thời gian thu được 9,88 gam chất rắn và khí X. Cho toàn bộ khí X hấp thụ hết vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? 
CO3 MO + CO2
phản ứng = 60 – 16 = 24 (g)
theo đề = 13,4 - 9,88 = 3,52 (g)
- Viết 2 PTPƯ hoặc 1 PTPƯ tổng quát;
- mCO2 = 13,4 – 9,8

File đính kèm:

  • docBai tap xac dinh CTHH danh cho boi duong HSG lop 9 co loi giai.doc
Giáo án liên quan