Bài thực hành môn ngữ văn dạy học theo chủ đề ngữ văn lớp 9

1. Bài tập 1

- Khuyên người ta trong giao tiếp nên dùng các lời lẽ lịch sự.

2. Bài tập 2.

Phương châm lịch sự là phép nói giảm nói tránh.

3. Bài 3.

a. Nói mát.

b. Nói hớt.

c. Nói móc.

d. Nói leo.

-> liên quan đến phương châm lịch sự.

e. Nói ra đầu ra đũa ( liên quan đến phương châm cách thức).

 

doc30 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3720 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài thực hành môn ngữ văn dạy học theo chủ đề ngữ văn lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..
- Học sinh quan sỏt tư liợ̀u, -> Học sinh tự rỳt ra kiến thức.
3. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
- Hoạt động nhúm / kĩ thuật chia nhúm. 
- Phương phỏp trực quan ( tư liệu)
4. Thời gian: 25 phỳt / 5 tiờ́t ( 10%)
II. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục đớch hoạt động
- Nắm được các phương chõm hụ̣i thoại, xưng hụ trong hụ̣i thoại, lời dõ̃n trực tiờ́p, lời dõ̃n gián tiờ́p. 
Nội dung hoạt động:
- Hướng dẫn học sinh hiờ̉u được các phương chõm hụ̣i thoại, xưng hụ trong hụ̣i thoại, lời dõ̃n trực tiờ́p, lời dõ̃n gián tiờ́p .
- Tổ chức cho học sinh tỡm hiểu kiến thức vờ̀ phương chõm hụ̣i thoại, xưng hụ trong hụ̣i thoại, lời dõ̃n trực tiờ́p, lời dõ̃n gián tiờ́p dưới nhiều hỡnh thức phong phỳ.
Phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
- Hoạt động nhúm/ kĩ thuật HĐN, cặp đụi chia sẻ
- Cõu hỏi phỏt vấn/ kĩ thuật đặt cõu hỏi
Thời gian: 100 phỳt / 5 tiờ́t (60%)
III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Mục đớch hoạt động
- Khắc sõu kiến thức đó học.
- Mở rộng kiến thức các phương chõm hụ̣i thoại, xưng hụ trong hụ̣i thoại, lời dõ̃n trực tiờ́p, lời dõ̃n gián tiờ́p.
2. Nội dung hoạt động
- Giỏo viờn hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập của học sinh một cỏch khoa học để cỏc nhúm hoàn thành được cỏc nội dung theo yờu cầu.
- Học sinh mở rộng được kiến thức của mỡnh trong việc tỡm hiểu các phương chõm hụ̣i thoại, xưng hụ trong hụ̣i thoại, lời dõ̃n trực tiờ́p, lời dõ̃n gián tiờ́p với cỏc nhúm khỏc, bạn khác.
3. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động nhúm
- Cặp đụi chia sẻ
- Cỏ nhõn chia sẻ
4. Thời gian: 75 phỳt / 5 tiờ́t ( 25%)
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1.Mục đớch hoạt động
- Học sinh biết liờn hệ giữa những kiến thức đó học trong bài với thực tế cuộc sống.
- Rỳt ra những bài học từ thực tiễn cho bản thõn.
- Học sinh biết cách sử dụng các phương chõm hụ̣i thoại, xưng hụ trong hụ̣i thoại, lời dõ̃n trực tiờ́p, lời dõ̃n gián tiờ́p cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiờ́p.
2. Nội dung hoạt động
- Đưa bài tập bỏm sỏt chủ đề dưới dạng cỏc bài tập tớch hợp Tiếng việt, Tập làm văn.
3. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động nhúm/ kĩ thuật bản đồ tư duy.
4.Thời gian: 15 phỳt / 5 tiờ́t ( 5%)
V. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
1.Mục đớch hoạt động
- Giỳp cỏc em mở rộng cỏc kiến thức đó học với những vấn đề thực tiễn của cuộc sống hiện tại.
2. Nội dung hoạt động
- Giỏo viờn cung cấp tư liệu cho học sinh về cỏc chủ đề.
- Giỏo viờn định hướng liờn hệ thực tế để học sinh hoạt động cú trọng tõm.
3. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động cỏ nhõn.
4 . Thời gian: Học sinh hoạt động ngoài giờ học
Ngày soạn: 15/08/2014
Ngày giảng: 19,20/8/2014
Tờn chủ đề: Hoạt động giao tiếp
Số lượng tiết: 5 tiết (Từ tiết 1 đến tiết 5)
B. Thực hiện
Tiờ́t 1: CÁC PHƯƠNG CHÂM Hệ̃I THOẠI
 Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động.
 Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân cách văn hoá “học ăn, học nói, học gói, học mở” là những cách học mà ai cũng cần học, cần biết. Con người cũng có thể hiểu nhau bằng cử chỉ, ánh mắt, nụ cười nhưng chủ yếu vẫn là giao tiếp bằng ngôn ngữ đó chính là hội thoại. Để giao tiếp đạt hiệu quả tốt, ta cần tuân thủ các phương châm hội thoại.
Hoạt động 2: HD hình thành kiến thức mới
*Mục tiêu:HS hiểu, phõn tích,ghi nhớ, trình bày được khái niệm phương châm hội thoại về lượng và phương châm hội thoại về chất. Biết vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
 GV treo bảng phụ, gọi 1em đọc bài tập. 
 Theo em cuộc hội thoại của An và Ba có chỗ nào chưa hợp lí ?
- Hỏi - đáp ở ý thứ 2 
 Vậy khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không ? 
 - Không, vì An muốn biết địa điểm học bơi( bể bơi, sông, hồ, biển)
 Cần trả lời như thế nào ?
- Cần trả lời rõ địa điểm VD: “Tớ học bơi ở bể bơi thành phố”.
 Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp 
GV gọi 1 hs đọc câu truyện cười SGK
Vì sao truyện này lại gây cười ? 
 HS chia sẻ - GVKL
- Câu hỏi thừa từ “cưới” 
- Câu trả lời thừa cụm từ “từ lúc tôi mặc cái áo mới này”
Lẽ ra hai anh chàng chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào?
Hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không ?
Và chỉ cần trả lời: Nãy giờ tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả. 
*H Qua câu truyện trên, theo em cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? 
 HS trả lời, GV chốt.
GV kết luận: Đó chính là việc tuân thủ phương châm về lượng.
 Em thế nào là phương châm về lượng?
 Học sinh trình bày 
 GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ 1(SGK).
 Hãy lấy một ví dụ thể hiện đúng phương châm về lượng?
A: Bạn làm bài tập toán chưa?
B: Tớ làm rồi.
GV gọi một HS đọc truyện cười “Quả bí”
 Truyện cười này phê phán điều gì?
 Truyện phê phán tính nói khoác lác, nói những điều không có thật. 
Từ sự phê phán trên, em rút ra bài học gì khi giao tiếp?
 GV: Cách nói như vậy gọi là phương châm về chất.
 Vậy em hiểu thế nào là phương châm về chất ?
 HS trả lời, GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).
HS cho vớ dụ, nhận xột.
Hoạt động3: HD luyện tập 
*Mục tiêu: HS biết sử dụng đúng các phương châm hội thoại trong giao tiếp ỏp dụng vào việc giải một số bài tập
 - GV gọi 1 hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 1
 Phân tích lỗi trong các câu ?
 Thảo luận nhúm 2, bài tập 1
 (SGK/ Trang 8).
Thời gian (2p).
Đại diện nhúm trỡnh bày, điều hành
- GV gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 
 HS trỡnh bày chia sẻ - GVKL
GV. Nêu yêu cầu bài tập 3 
 Phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ ?
 HS trỡnh bày chia sẻ - GVKL
 GV gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 4 
 Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như a và b.
 TLN theo kĩ thuật đắp bụng tuyết, bài tập 1 (SGK-T69).
Thời gian 2 phỳt.
Đại diện nhúm trỡnh bày, điều hành 
1’
10’
10’
15p
I.Phương châm về lượng 
1.Bài tập 
a. Bài tập 1(sgk)
- Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không thừa, khụng thiếu 
b.Bài tập 2(SGK) 
- Khi giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
2.Ghi nhớ (sgk)
- Khỏi niệm
II. Phương châm về chất 
1. Bài tập : 
- Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thực.
2. Ghi nhớ (sgk) 
- Khỏi niệm
III.Luyện tập 
1.Bài tập (sgk) 
a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi từ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà.
b. Thừa cụm từ “có hai cánh” bởi tất cả các loài chim đều có hai cánh.
2. Bài tập 2 (sgk) 
a.nói có sách, mách có chứng
b.nói dối 
c .nói mò 
d.nói nhăng nói cuội .
e.nói trạng 
3.Bài tập 3 (sgk) 
- Truyện thừa câu “Rồi có nuôi được không ?” 
- Vi phạm p/châm về lượng.
4. Bài tập 4 (sgk) 
a.Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về chất, người nói tin rằng những điều mình nói là đúng, muốn đưa ra bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe, nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra được nên phải dùng những từ ngữ chêm xen như vậy. 
bSử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng, nghĩa là không nhắc lại những điều đã được trình bày.
* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng (Đề xuất ý kiến)
- Cần sử dụng cỏc phương chõm hội thoại đỳng, phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
- Sưu tầm cõu chuyện về phương chõm hội thoại (phương chõm về lượng, chất)
C. Kết luận chung
- Gv hướng dẫn học sinh rỳt ra được cỏc phương chõm về lương, về chất.
4. Củng cố: (2’)
 - Thế nào là phương chõm về lượng? Phương chõm về chất ? 
5, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: (2’)
+ Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện bài tập trong sgk.
+ Bài mới: Chuẩn bị bài: Cỏc phương chõm hội thoại tiếp theo
Ngày giảng:
Tiờ́t 2: CÁC PHƯƠNG CHÂM Hệ̃I THOẠI
Hoạt động của thầy và trò
T/ g
Nội dung
Họat động 1: Khởi động.
- Mục tiêu: GV giới thiệu nội dung tiết học
 Ngoài phương châm về lượng, về chất, trong giao tiếp còn phải chú ý một số phương châm khác nữa. Đó là các phương châm nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
- Mục tiêu: HS trỡnh bày được khỏi niệm phương chõm quan hệ. Phương chõm lịch sự, phương chõm cỏch thức. Lấy được vớ dụ
 - HS đọc bài tọ̃p
? Thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịt dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào.
Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy?
- Con người không giao tiếp được với nhau, hoạt động xã hội trở nên rối loạn.
? Khi giao tiếp cần chỳ ý điều gì.
- Học sinh đọc ghi nhớ, giáo viên nhấn mạnh.
Lấy ví dụ minh họa?
- Học sinh đọc. 
? Hai thành ngữ này chỉ những cách nói nào?
- TN1: Nói dài dòng, rườm rà.
- TN2: Nói ấp úng, không thành lời, không liền mạch.
? Những cách nói ấy ảnh hưởng đến giao tiếp như thế nào
Hiểu câu: tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy theo những cách nào?
- hiểu theo hai cách tùy thuộc vào việc xác định cụm từ của ông ấy bổ sung cho nhận định hay truyện ngắn
? Để người nghe không hiểu lầm cần nói như thế nào?
- Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy sáng tác.
- Vậy trong giáo tiếp cần tuân thủ điều gì?
- Đọc ghi nhớ.
- Lṍy vớ dụ minh họa
- Học sinh đọc bài tập.
* H Vì sao cả cậu bé và người ăn xin đều cảm thấy mình được nhận của người kia một điều gì đó?
 HS trỡnh bày, chia sẻ.
- Vì cậu bé có sự tôn trọng và quan tâm tới ông
? Em rút ra bài học gì khi giao tiếp
Học sinh đọc, giáo viên chốt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
*Mục tiêu: HS biết sử dụng đúng các phương châm hội thoại trong giao tiếp ỏp dụng vào việc giải một số bài tập
Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm việc cá nhân.
Học sinh xác định yêu cầu, trả lời.
Học sinh và giáo viên nhận xét.
 Học sinh xác định yêu cầu, 
HS lờn bảng
Học sinh và giáo viên nhận xét.
HĐN 2 bài tập 4 (SGK-T13).
Thời gian 2 phỳt.
Đại diện nhúm trỡnh bày, điều hành 
GV kết luận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ở nhà.
1p
25p
15p
I. Phương châm quan hệ.
1. Bài tập.
- Khi giao tiếp cả người nói và người nghe phải cùng hướng tới một đề tài.
2. Ghi nhớ (SGK).
- Khỏi niệm
II. Phương châm cách thức.
1. Bài tập. 
- Nói ngắn, rõ, tránh gây ra nhiều cách hiểu khác nhau.
2. Ghi nhớ (SGK).
- Khỏi niệm
III. Phương châm lịch sự.
1. Bài tập.
- Phải tôn trọng nhau thì giao tiếp mới đạt hiệu quả.
2. Ghi nhớ.
- Khỏi niệm
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1
- Khuyên người ta trong giao tiếp nên dùng các lời lẽ lịch sự.
2. Bài tập 2.
Phương châm lịch sự là phép nói giảm nói tránh.
3. Bài 3.
a. Nói mát.
b. Nói hớt.
c. Nói móc.
d. Nói leo.
-> liên quan đến phương châm lịch sự.
e. Nói ra đầu ra đũa ( liên quan đến phương châm cách thức).
4. Bài 4.
a. Khi người nói chuẩn bị hỏi một vấn đề không liên quan đến nội dung đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
b. Để giảm nhẹ ảnh hưởng- tuân thủ phương châm lịch sự.
c. Báo hiệu cho người nghe biết người đó không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó. 
* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng (Đề xuất ý kiến)
- Cần sử dụng cỏc phương chõm hội thoại đỳng, phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
- Sưu tầm cõu chuyện về phương chõm hội thoại (phương chõm quan hệ, cỏch thức, lịch sự)
C. Kết luận chung
- Gv hướng dẫn học sinh rỳt ra được cỏc phương chõm về quan hệ, cỏch thức, lịch sự 
4. Củng cố: (2’)
 - Thế nào là phương chõm quan hệ, cỏch thức, lịch sự 
5, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: (2’)
+ Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện bài tập trong sgk.
+ Bài mới: Chuẩn bị bài: Cỏc phương chõm hội thoại tiếp theo
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
 GV giới thiệu: Để thực hiện giao tiếp thành công, người nói không chỉ cần nắm vững các phương châm hội thoại mà còn phải xác định rõ những đặc điểm của tình huống giao tiếp. Vậy phương châm hội thoại có quan hệ gì với tình huống giao tiếp và có những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại ? 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
*Mục tiêu: HS trỡnh bày được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp ; với nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
 - HS đọc câu chuyện cười trong sgk và trả lời câu hỏi:
Theo em nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao?
 HS trỡnh bày, chia sẻ.
- Câu hỏi “Bác làm việc vất vả lắm phải không?” trong tình huống giao tiếp khác có thể được coi là lịch sự, thể hiện sự quan tâm đến người khác.
- Nhưng trong tình huống này, người được hỏi bị chàng ngốc gọi xuống từ trên cây cao lúc mà người đó đang tập trung làm việc. Rõ ràng chàng ngốc đã làm một việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác.
? Qua bài tọ̃p khi giao tiờ́p ta cõ̀n chú ý tới điờ̀u gì
HS trả lời, Gv kết luận.
GV nhấn mạnh: Khi giao tiếp, không những phải tuân thủ các phương châm hội thoại mà còn phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp như: Nói với ai? Nói khi nào? Nói nhằm mục đích gì ?
 - HS đọc nội dung ghi nhớ. GV chốt
GV cho hs tìm thêm các ví dụ khác mà kiểu hỏi thăm như trong câu chuyện nhưng dùng một cách thích hợp.
GV cho HS đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại và cho biết:
Trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ?
 Thảo luận nhúm KT đắp bụng tuyết, bài tập 1 (SGK/Tr25)
Thời gian (2p)
Đại diện nhúm trỡnh bày, điều hành.
GV cựng học sinh khắc sõu kiến thức
GV cho Hs đọc đoạn đối thoại trong bài tập 2 sgk tr 37, chú ý từ in đậm.
Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn không? 
HS trả lời. GV chốt
- Câu trả lời không đáp ứng nhu cầu.
Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? 
- Phương châm về lượng không được tuân thủ (không cung cấp lượng tin như An muốn biết)
*Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại đã nêu?
 HS trỡnh bày chia sẻ - GV kết luận 
- Vì người nói không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất (không nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực), người nói phải trả lời một cách chung chung: “Đâu khoảng đầu thế kỉ XX”
Vậy nguyờn nhõn nào dẫn đến việc khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại?
- GV nêu tình huống:
Khi bác sỹ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ? 
HS trả lời. GV kết luận.
- Phương châm về chất có thể không được tuân thủ. 
*Vì sao bác sỹ lại phải làm như vậy?
 HS chia sẻ - GV kết luận 
- Bác sĩ có thể không nói sự thật về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân, chẳng hạn thay vì nói thật căn bệnh không thể chữa được, bác sĩ sẽ động viên bệnh nhân cố gắng chữa trị. Đó là việc làm nhân đạo, có lợi cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan, có nghị lực hơn để sống khoảng thời gian còn lại của cuộc đời.
GV: Như vậy, không phải sự “nói dối” nào cũng đáng chê trách hay lên án.
* GV cho hs lấy thêm 1 số ví dụ trong đó phương châm về chất không được tuân thủ. 
VD: - Người chiến sỹ không may sa vào tay địch không thể vì tuân thủ phương châm về chất mà khai thật tất cả những gì bí mật.
- Khi nhận xét về hình thức hoặc tuổi tác của người đối thoại.
Qua tỡnh huống này nguyờn nhõn do đõu nữa ?
Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương về lượng hay không? 
 HS trỡnh bày, chia sẻ.
- Nếu xét nghĩa tường minh thì câu này không tuân thủ phương châm về lượng, bởi vì nó dường như không cho người nghe thêm một thông tin nào. Nhưng xét về hàm ý thì câu này có nội dung của nó. nghĩa là vẫn đảm bảo tuân thủ phương châm về lượng.
* Vậy phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào?
 HS trỡnh bày, chia sẻ.
- ý nghĩa của câu: Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. Câu này có ý răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn,thiêng liêng hơn trong cuộc sống.
GV có thể cho hs tìm thêm một số câu nói khác tương tự. Ví dụ:
- Chiến tranh là chiến tranh.
- Nó vẫn là nó 
- Nó là con của bố nó mà.
Qua đú em thấy nguyờn nhõn nào dẫn đến việc không tuân thủ các phương châm hội thoại ?
* Qua tìm hiểu bốn bài tập, em thấy cú mấy nguyờn nhõn dẫn tới việc không tuân thủ các phương châm hội thoại ?
HS trả lời, 
- GV chốt 3 nguyờn nhõn
- HS đọc ghi nhớ
- GV nhṍn mạnh nụ̣i dung
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
GV gọi HS đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi:
Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phân tích để làm rõ sự vi phạm ấy?
 Thảo luận nhúm 2, bài tập 1 (SGK/T26)
 Đại diện nhúm trỡnh bày, điều hành.
Thời gian 2 phỳt
HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp ? Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do chính đáng không ? Vì sao ?
 Thảo luận nhúm 4, bài tập 2
Thời gian 2 phỳt
Đại diện nhúm trỡnh bày và điều hành
	GVKL
1’
10’
12’
15’
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp 
1. Bài tập
- Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp 
2. Ghi nhớ (sgk - 36)
- Khỏi niệm
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
1. Bài tập 
 a. Bài 1
Ngoại trừ tình huống trong phần học về phương châm lịch sự, tất cả các tình huống còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại.
b. Bài tập 2
- người núi vụng về thiếu hiểu biết
c. Bài tập 3
- người núi phải ưu tiờn cho một trường hợp quan trọng hơn
d. Bài tập 4
- Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
2. Ghi nhớ (sgk - 37)
- 3 nguyờn nhõn không tuân thủ các phương châm hội thoại 
III.luyện tập
1 Bài tập 1 (SGK) 
Ông bố không tuân thủ phương châm cách thức. Một đứa bé năm tuổi không thể nhậnbiết được Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó mà tìm được quả bóng. Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Cần lưu ý là đối với người khác thì đó có thể là một câu nói có thông tin rõ ràng.
2. Bài tập 2: (SGK) 
Thái độ của các vị khách (Chân, Tay, Tai, Mắt) là bất hoà với chủ nhà (lão Miệng). Lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phương châm lịch sự. Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp. Theo nghi thức giao tiếp, thông thường đến nhà ai, trước hết ta phải chào hỏi chủ nhà, sau đó mới đề cập chuyện khác. 
 Trong tình huống này, các vị khách không chào hỏi gì cả mà nói ngay với chủ nhà những lời lẽ giận dữ, nặng nề, mà như ta đã biết qua câu chuyện này, sự giận dữ và nói năng nặng nề như vậy là không có lí do chính đáng.
* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng (Đề xuất ý kiến)
- Cần sử dụng cỏc phương chõm hội thoại đỳng, phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
- Sưu tầm cõu chuyện về phương chõm hội thoại ( tỡnh huống giao tiếp,nguyờn nhõn khụng tuõn thủ cỏc phương chõm hội thoại)
C. Kết luận chung
- Gv hướng dẫn học sinh rỳt ra được quan hệ giữa tỡnh huống giao tiếp,nguyờn nhõn khụng tuõn thủ cỏc phương chõm hội thoại
 4. Củng cố: (2’)
 - Khi giao tiếp ta cần chỳ ý điều gỡ? 
5, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: (2’)
+ Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện bài tập trong sgk.
+ Bài mới: Chuẩn bị bài: Xưng hụ trong hội thoại
Ngày giảng: 
 TIẾT: 4 XƯNG Hễ TRONG HỘI THOẠI
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
 GV giới thiệu: Trong tiếng Việt, khi giao tiếp, chúng ta sử dụng các từ ngữ xưng hô rất phong phú, giàu sắc thái biểu cảm. Vậy từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô có đặc điểm như thế nào ?
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm mới
*Mục tiêu: HS thấy được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
GV yêu cầu HS nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó.
 HS trỡnh bày chia sẻ
 - Các từ ngữ xưng hô thường gặp: tôi, tao, tớ, mình, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình, mày, mi, nó, họ, anh, em, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy, anh ấy,...
-

File đính kèm:

  • docDAY_HOC_THEO_CHU_DE_20150725_032904.doc