Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Module THPT 21 - Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học - Trần Bão Dung

Hoạt động 3: Bảo quản, sửa chữa một số loại hình thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở

THÔNG TIN CƠ BẢN

1. Máy chiếu qua đầu

Máy chiếu qua đầu, hay còn gọi là máy chiếu phim bản trong (Ovềrhead Projector) là thiết bị được sử dụng để phóng to và chiếu văn bản và hình ảnh tĩnh có trên phim nhựa trong suốt lên màn hình phục vụ việc trình bầy.

có thể nói chiếu qua đầu là một trong những loại công cụ có hiệu quả nhất phục vụ dạy học.

Ưu điểm:

Sử dụng đuợc tốt cả cho hai loại hình dạy học thuyết giảng và thảo luận: dùng các bộ giấy trong chuấn bị trước để thuyết giảng hoặc dùng giấy trong và bút dạ màu để viết ý kiến thảo luận trình bầy tại chỗ.

Có thể sử dụng linh hoạt bằng những thủ thuật đơn giản: che lấp và cho xuất hiện từng phần, lồng ghép hình bằng nhiều tờ giấy trong vẽ các thành phần,.

Tương đối rẻ tiền, dễ phổ cập.

Bảo quản:

Khi không sử dụng hoặc trong thời gian nghỉ dài khi trình bày, cần tắt máy. Chú ý an toàn điện và bỏng có thể gây ra khi tiếp xúc với bỏng chiếu sáng Tránh va đập mạnh, tránh tiếp xúc, làm xước gương, thấu kính.

Kích thước chữ phải đủ lớn để đọc. Với lớp học có chìêu dài 5 - lOm, máy chiếu đặt cách màn hình 2,5 - 3m thì cỡ chữ tối thiếu là 16pt

Che tối phòng học, hội trường, giảm bớt chiếu sáng trong phòng bằng cách tắt bớt các nguồn sáng, che rèm hoặc đóng bớt các cửa sổ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Module THPT 21 - Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học - Trần Bão Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó trong quá trình học tập các em hiểu biết thế giới xung quanh chúng".
TBDH là một trong những phương tiện quan trang trong đổi mói PPDH, góp phần nâng cao chất lưong giáo dục trong các trưòrng THPT.
Trên thực tế, hiện nay công tác quản lý việc sử dụng TBDH ở các trường THPT trong cả nước còn nhiêu bất cập. Nghiệp vụ quản lý TBDH của cán bộ quản lí và nhân viên TBDH còn hạn chế, nguồn lục đầu tư mua sắm thiết bị thiếu, dẫn đến việc nhiều thiết bị hư hỏng chưa được thay thế, bổ sung, chưa khai thác được TBDH, chưa mua sắm đủ TBDH theo danh mục TBDH của Nhà nước. Trong dạy học, việc bảo quản, sử dung TBDH ở nhiều nơi chưa theo đúng quy định,... hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học chưa cao, chưa thực sụ góp phần phục vụ nâng cao chất lượng dạy học trong các trường THPT.
TBDH là một trong những điều kiện cần thiết để GV thực hiện đuợc các nội dung giáo dục, giáo dưỡng và phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh của HS.
Để trang bị được TBDH đến các trường THPT phải trải qua các giai đoạn chủ yếu sau: Từ chương trình và sách giáo khoa, xây dựng danh mục trang bị à xây dựng đề cương nghiên cứu, thể hiện mẫu à chế thử à Thử nghiệm à Hiệu chỉnh và sản xuất thử à Hiệu chỉnh à sản xuất đồng loạt à Trang bị cho các trường THPT à sử dụng và bảo quản lâu dài. Trong đó "trang bị, sử dụng và bảo quản" TBDH có vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Việc tăng cường trang bị và sử dụng có hiệu quả TBDH nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH và phù hợp với nội dung chương trình, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việt Nam năng động, tự chủ, sáng tạo.
TBDH được trang bị đầy đủ là một trong các điểu kiện quyết định thành công việc đổi mới PPDH. Trong điêu kiện ngân sách chưa đủ đáp ứng nhu cầu về thiết bị thì giải pháp tự làm TBDH của cán bộ quản lý, GV là cần thiết, góp phần khắc phục kịp thời thiết bị hư hỏng, phù hợp với tình hình, đặc điêm của các trường THPT. Mặt khác TBDH tụ làm có nguyên lí cấu tạo và cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực hiện bài giảng của moi GV, góp phần giúp HS cảm nhận sâu sắc hơn về kiến thức, bồi dưỡng năng lục tụ học, phát triển năng lục thực hành sáng tạo.
Thông qua phong trào tụ làm TBDH đã khoi dậy sụ sáng tạo, lòng yéu nghê của đội ngũ cán bộ quản lí, GV và lòng ham mê tìm tòi khám phá của HS, tiết kiệm được một phần ngân sách.
Hoạt động 2: Tìm hiểu danh mục thiết bị dạy học cho từng môn học ở trường trung học cơ sở
THÔNG TIN Cơ BÀN
Nhận biẽt các loại hình thiết bị dạy học
Hệ thống các môn học ò trường THPT, trù 3 môn: Vật lí, Hữá học, Sinh học, các môn học còn lại được gọi là các môn học khác, bao gồm: Toán học, Ngũ vàn, Lịch sử, Địa lí, Công nghẾ, Thể dục, Giáo dục công dân, Ngoại ngũ (Tiếng nước ngoài), Mĩ thuật, Âm nhạc.
Hệ thong TBDH của các môn học tù lớp 6 đến lóp 9 được quy định trong các Danh mục TBDH ÍDĨ thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo các quyết định.
Hệ thổng TBDH tối thiểu của các bộ môn này, bao gồm các loại hình thiết bị cơ bản sau: mò hình; tranh ảnh; bản đồ, luợc đồ; băng đĩa; dụng cụ; mẫu vật. Ngoài ra còn có hoá chất và vật liệu ÜêU hao, tuỳ vào nhu cầu sử dụng mà có kế hoạch mua sắm phù hợp. Đồng thời, ờ các trường còn có hệ thổng các TBDH tụ làm nên các loại hình thiết bị sẽ phong phủ, đa dạng hơn.
2. Các loại hình thiết bị dạy học:
TBDH dùng chung (hay còn gọi là phương pháp kĩ thuật dạy học) là: máy tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu, vô tuyến truyền hình, đầu Video, bảng thông minh...
TBDH bộ môn bao gồm các loại hình chính như sau:
Tranh ảnh giáo khoa.
Bản đồ, biểu bảng giáo khoa, bản đồ tư duy đuợc thiết kế bằng tay qua sử dụng giấy AO, A, bút màu.
Mô hình, mẫu vật, vật thật để dạy học.
Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm.
Phim đèn chiếu.
Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu.
Băng, đĩa ghi âm.
Băng hình, đta hình.
PMDH, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phóng.
Giáo án dạy học tích cực điện tử.
Website học tập.
Phòng thí nghiệm ảo.
Mô hình dạy học điện tử.
Thư viện ảo/Thư viện điện tử.
Bản đồ tư duy (BĐTD) được thiết kế bằng phần mềm Freemind, bản đồ điện tử
Trong 15 loại hình TBDH chính đã nêu ở trên thi loại hình TBDH đầu thường đuợc gọi là thìểt bị dạy học truyền thống với các đặc điểm sau:
- TBDH truyền thống đã được GV và HS sử dụng từ rất lâu ngay từ khi nghề dạy họ chình thành.
- GV và Hs có thể khai thác trực tiếp lượng thông tin chứa đựng trong từng thiết bị. Ví dụ một búc tranh vẽ cấu tạo con cá chép thì tất cả những lượng thông tin như hình dáng, màu sắc, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của con cá chép đều được GV chỉ dẫn cho HS hoặc HS dưới sụ hướng dẫn của GV sẽ tụ khai thác các lượng thông tin đó.
- Giá thành các TBDH truyền thống không đắt nên có thể trang bị đại trà cho các trường.
- GV và HS dễ sử dụng và dễ bảo quản.
Từ năm 3000 trở về trước, TBDH được cung cấp cho các trường chủ yếu là TBDH truyền thống. Các loại hình TBDH từ 5 đến 15 có đặc điểm chung và khác biệt là muổn khai thác lượng thông tin chứa đựng trong từng TBDH phải có thêm các máy móc chuyên dùng tương ứng. Tất cả hệ thống đó người ta quen gọi là hệ thống dạy học đa phương tiện.
So với các TBDH truyền thống thì hệ thống dạy học đa phưomg tiện có một số đặc điểm khác, đó là:
Moi hệ thống dạy học đa phưomg tiện bao gồm 2 khổi: khối mang thông tin và khối chuyển tải thông tin tương ứng:
Phim Slide, phim chiếu bóng à Máy chiếu slide, máy chiếu phim.
Bản trongà Máy chiếu qua đầu.
Băng, đĩa ghi âmà Radio Cassette, đầu đĩa CD, máy tính.
Băng, đĩa ghi hình à Video , đầu đĩa hình, máy tính, máy chiếu đa nàng, màn chiếu.
PMDH à Máy tính, máy chiếu đa năng, màn chiếu, bảng kĩ thuật số giáo án điện tử /giáo án kĩ thuật số.
Trang Web học tập à Máy tính, máy chiếu đa nàng, màn chiếu, bảng kĩ thuật số.
Phải có điện lưới quốc gia.
Đắt gấp nhiều lần các TBDH truyền thống.
Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt.
Phải có phòng ốc chuyên biệt để lắp đặt, sử dụng và bảo quản.
Danh mục thiết bị dạy học cho từng cấp học và từng bộ môn (tìm hiểu trên website của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Hoạt động 3: Bảo quản, sửa chữa một số loại hình thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở 
THÔNG TIN CƠ BẢN
Máy chiếu qua đầu
Máy chiếu qua đầu, hay còn gọi là máy chiếu phim bản trong (Ovềrhead Projector) là thiết bị được sử dụng để phóng to và chiếu văn bản và hình ảnh tĩnh có trên phim nhựa trong suốt lên màn hình phục vụ việc trình bầy.
có thể nói chiếu qua đầu là một trong những loại công cụ có hiệu quả nhất phục vụ dạy học.
Ưu điểm:
Sử dụng đuợc tốt cả cho hai loại hình dạy học thuyết giảng và thảo luận: dùng các bộ giấy trong chuấn bị trước để thuyết giảng hoặc dùng giấy trong và bút dạ màu để viết ý kiến thảo luận trình bầy tại chỗ.
Có thể sử dụng linh hoạt bằng những thủ thuật đơn giản: che lấp và cho xuất hiện từng phần, lồng ghép hình bằng nhiều tờ giấy trong vẽ các thành phần,...
Tương đối rẻ tiền, dễ phổ cập.
Bảo quản:
Khi không sử dụng hoặc trong thời gian nghỉ dài khi trình bày, cần tắt máy. Chú ý an toàn điện và bỏng có thể gây ra khi tiếp xúc với bỏng chiếu sáng Tránh va đập mạnh, tránh tiếp xúc, làm xước gương, thấu kính.
Kích thước chữ phải đủ lớn để đọc. Với lớp học có chìêu dài 5 - lOm, máy chiếu đặt cách màn hình 2,5 - 3m thì cỡ chữ tối thiếu là 16pt
Che tối phòng học, hội trường, giảm bớt chiếu sáng trong phòng bằng cách tắt bớt các nguồn sáng, che rèm hoặc đóng bớt các cửa sổ.
Bãng điều khiển 
Cống tắc nguồn
Bãng kết nỗi
Cáp nguồn
ồng kính
Thông khí
Chân điều chỉnh độ caũ gủc chiếu
Điều khiền từ xa Nập ỗng kính
Máy chiếu đa năng (Multi Projector):
Máy chiếu đa năng được sử dụng để phóng to và chiếu hình ảnh tĩnh và động từ các nguồn khác nhau như băng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể và các sản phẩm phần mềm tù máy tính lên màn hình phục vụ việc trình bày.
- Khi không sử dụng hoặc trong thời gian nghỉ dài khi trình bày, cần chuyễn máy sang chế độ chờ ÍSừmảby) hoặc tất hẳn.
- Sau khi kết thức sử dụng, nếu muổn tắt máy chiếu, phái chuyển máy sang chế độ chờ, đợi khi quạt gió ngưng hoạt động mới tắt hẳn thiết bị.
- An toàn điện và tránh bị bỏng khi tiếp xúc với bóng chiếu sáng chính.
- Tránh va đập mạnh, tránh tiếp xúc, làm xước ổng kính.
- Cần bảo quản nơi khô ráo. Nên có chế độ điều hoà không khí nơi cất giữ.
- Vận chuyển phải đậy nắp, có túi hoặc hộp vận chuyển. Các bộ phận quang học phải được lau bằng vải hoặc giấy đặc biệt, không dùng tay, cồn, hoặc các hoá chất lạ lau rửa.
- Không tự ý tháo thiết bị.
- Chú ý cung cấp nguồn điện ổn định.
- Khi kết nối và khi tháo các thiết bị ngoại vi khỏi máy chiếu cần tắt nguồn điện để tránh hỏng thiết bị, hoặc hỏng cổng kết nối.
- Chú ý thận trọng khi thay bóng đèn chính, tránh bị bỏng: cần phải đợi cho đèn nguội hẳn mới tiến hành tháo và thay đèn mới.
Tranh, ảnh giáo khoa:
Tranh, ảnh giáo khoa là loại hình TBDH trực quan tạo hình trên mặt phẳng, (trên mặt giấy, vải,...) miêu tả sự vật, hiện tượng thông qua đường nét, hình mảng, màu sắc và bổ cục nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy học.
Tranh, ảnh giáo khoa là loại hình quen thuộc và chiếm tỉ lệ khá lớn trong các trường phổ thông hiện nay.
Ưu điểm nổi bật của loại hình này là:
- Giá thành rẻ nhất trong các loại hình TBDH.
- Dễ vận chuyển, dễ bảo quản.
- Dễ sử dung.
- Tần số sử dung cao.
- Tranh, ảnh giáo khoa các lớp đã được sản xuất và cung ứng khá nhiều trong thời gian qua.
- Có thể sử dụng riêng.
- Có thể sử dụng kết hợp với các loại TBDH khác.
Tranh, ảnh là những TBDH được sử dụng thường xuyên trong các giờ lên lớp, do đó sắp xếp sao cho việc lấy ra và cất đi được thuận tiện và nhanh chóng. Tranh ảnh có thể đuợc ép plastic hoặc bao bằng tủi nilon để tránh ấm mốc. Có thể làm nẹp cho từng tranh để dễ sử dụng, sắp xếp phẳng, không để gãy, nhàu nát hoặc rách mép. Không được để ánh nắng mặt trùi trực tiếp chiếu vào tranh ảnh bạc màu và ảnh hưởng đến chất lượng tranh, ảnh. Khi tranh, ảnh bị rách, cần có biện pháp sửa chữa kịp thời hoặc có biện pháp thay thế bổ sung.
Bản đồ, luợc đồ giáo khoa:
Bản đồ, luợc đồ là TBDH được sử dụng thường xuyên trong các giờ Lịch sử, Địa lí. Do đồ khi sắp xếp cần thuận tiện cho việc lấy ra và cất giữ.
Bảo quản, sửa chữa:
Số lượng bản đồ, lược đồ tương đối nhiều, do đó trong quá trình sắp xếp cần phân biệt rõ ràng theo từng môn, từng khối lớp. có thể sắp xếp theo tiến tình dạy học để việc lấy ra sử dụng thuận lợi, không mất thời gian và dễ quản lí. Hạn chế cuộn các thiết bị này. Thông thường, các loại bản đồ, lược đồ được đỏng 2 nẹp trên dưới, có dây treo và được bảo quản bằng cách đỏng giá, treo chứng ờ nơi khô ráo. Khi treo, mép dưới của bản đồ, lược đồ cần cách mặt đất ít nhất 30 cm để tránh ấm mổc.
Bản đồ, luợc đồ cần đuợc để ờ nơi thoáng giỏ, không được cho ánh nấng mặt trời chiếu trực tiếp vì sẽ gây bạc màu, dễ giòn, rách. Các bản đồ, lược đồ trước đây đuợc in trên giấy thường nên dễ rách, thán nước và ấm mổc, khi cuộn lai thì bị cong. Hiện nay đã có loại bản đồ, luợc đồ được in offeet màu trên gĩấy nhựa tổng hợp nên dai, không thán nước, nếu đua vào sử dụng thì cần lưu ý ỄêÍp mô theo nếp gấp có sẵn, không được tạo nếp gấp mới, cho vào trong tui theo bộ, tránh nguồn nhiệt cao vì dễ bị co dúm và không đuợc đặt các vật nặng lên trên. Loại bản đồ, luợc đồ mỏi này có ưu thế trong sắp xếp, đi theo bộ, gọn gàng, dễ bảo quản và không tổn diện tích. 
Mô hình, mẫu vật dạy học:
Mô hình giáo khoa là loại hình TBDH mò phóng theo hình dạng, cấu tạo, hoạt động và bản chất của sụ vật, đồ vật, hiện tương nhằm phục vụ cho việc dạy và học, như mô hình các động cơ, mô hình cấu tạo chất,...
Mẫu vật dạy học là vật thật hoặc vật mẫu hoặc vật phục chế giủp người học hiểu biết về hàng loạt những sụ vật khác có cùng một kiểu (mâu các kim loại, mẫu thêu, mẫu thứ công mẫu vải các loại, mẫu các loại phân bón, mẫu vật ngâm, mẫu hiện vật khảo cổ,...)
Bảo quản, sửa chữa:
- GV cần rút kinh nghiệm về hiệu quả sử dụng TBDH qua mỗi giờ học.
- Lau chùi và sửa chữa (nếu bị hư hỏng) và cất giũ để cồ thể sử dung lần sau.
Chú ý: Mô hình thường chiếm tỉ lệ khá cao với các môn Lịch sử, Địa lí và Sinh học. GV môn Lịch sử có thể tận dụng hệ thống mô hình của các Viện bảo tàng để dạy học, điều đó sẽ mang lại hiệu quả dạy học rất cao.
- Mô hình có thể đuợc tháo lắp từng bộ phận, việc tháo lắp này phải theo nguyên tắc tháo sau lắp trước và tháo truớc lắp sau. Tháo lắp nhe nhàng, đúng trình tự. Nếu bị hư hỏng, cần sửa chữa cùng GV bộ môn và kiểm tra độ chính xác của thiết bị.
- Nhiều mô hình được chế tạo công phu nên cần được bảo quản thận trọng. Các mô hình bằng gỗ, bia,... dễ gãy cần đuợc sắp xếp riêng, bảo quản trong các hộp, tránh va chạm với các thiết bị khác. Không được xếp chồng các vật nặng lên mô hình.
- Các mô hình đuợc làm từ các vật liệu dễ thấm nước, dễ hút ẩm cần được để nơi khô thoáng, chống ấm mốc.
- Các mô hình cũng cần thường xuyên được lau chùi chống bụi bấn, lau bằng khăn khô, mềm, lau nhẹ nhàng để không bị trầy xước, méo mó, biến dạng.
- Mô hình giáo khoa, mẫu vật là loại hình TBDH mò phóng theo hình dạng, cấu tạo, hoạt động và bản chất của sụ vật, hiện tương nhằm phục vụ cho việc dạy và học.
Mô hình, mẫu vật có hai loại: Mô tả các đối tượng trong không gian 3 chiều và trong không gian 2 chiều:
Trong không gian 3 chiều: Đó là các mẫu vật và các mô hình mô tả các vật như thật, ví dụ như mô hình cơ thể người, con quay giỏ,...
Trong không gian 2 chiều: Đó là các mô hình chỉ cần mô tả đối tượng như tranh vẽ. Đó là mô hình mô tả các lát cắt bổ dọc hay bổ ngang của một đổi tương nào đó.
Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
Bao gồm nhiều loại: Dụng cụ đo lường, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ sản xuất,... Dụng cụ dạy học hay học cụ là một loại hình TBDH đặc biệt đuợc sản xuất và sử dụng nhiều nhất trong hoạt động dạy và học. Dụng cụ dạy học chiếm tỉ lệ khá cao với các mòn khoa học tụ nhiên.
Bảo quản, sửa chữa
Dụng cụ bằng gỗ: tránh ánh nắng trục tiếp, nhiệt độ cao; tránh va chạm gây cong vênh, thiếu chính xác trong đo đạc.
Các dụng cụ làm bằng thuỷ tinh cần rửa sạch, lau khô, bọc giấy báo để riêng trong hộp, không được đật các vật nặng lèn trên, tránh nhiét độ cao.
Các thiết bị điện, linh kiện điện tử cần thận trọng trong bảo quản, để xa nơi có hữá chất, ấm mổc để chống hen rỉ. Khi lau chùi các thiết bị này cần nhẹ nhàng, sạch sẽ. Việc tháo lắp cần dâm bảo nguyên tác chính xác và an toàn.
Các dụng cụ có chất liệu bằng vải, sợi, dù, đệm mút,... cần tránh ấm, tránh ánh nắng trực tiếp gây bạc màu, ảnh hưởng đến chất lượng.
Các dụng cụ kim loại cần đặt nơi khô ráo, tránh ấm gây hen rỉ, tránh tiếp xức với hoá chất. Các thiết bị này cần đuợc kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên, có thể bôi mỡ để tránh hen rỉ.
Các dụng cụ bằng nhựa tránh nguồn nhiệt cao và ánh nắng trực tiếp dễ giòn, gãy. Một số thiết bị nhựa không đuợc để tiếp xúc với hoá chất.
Tất cả các thiết bị đêu được để ờ nơi khô ráo, tránh nhiét độ cao, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp. Hạn chế xếp các dụng cụ chồng trực tiếp lên nhau, vì số lượng các dụng cụ rất nhiều và cồng kênh nên cần sắp xếp một cách khoa học để dễ quản lí, thuận tiện khi sử dụng và không làm ảnh hưởng đến chất lượng thiết bị. Khi lau chui, cần nhẹ nhàng, dùng gie sạch, khô, mềm để lau. Khi tháo lắp các bộ phận thiết bị cần chú ý đúng trình tụ các bước, nhẹ nhàng để đâm bảo độ chính xác. Nếu bị gãy, hỏng, nên cùng GV bộ môn sửa chữa và kiểm tra lại.
b) Hoá chất, vật liệu:
Hoá chất, vật liệu là những thiết bị có độ tiêu hao nên số luợng tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng.
Hoá chất đuợc đụng trong chai lọ chuyên dụng, cần đảm bảo độ an toàn trong cất giữ. Hoá chất dạng dung dịch để ngâm dưới, dạng bột và các dạng khác để tầng trên.
Hoá chất dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng nên cần để trong chai, lọ thuỷ tinh màu, dễ bay hơi nên nấp đậy cần, kín, buộc nilon kín miệng chai, lọ.
Hoá chất nên để rìêng, không cùng phóng với các loại hình TBDH khác, để xa nguồn điện, lửa, đề phóng cháy, nổ.
Vật liệu thường đuợc sắp xếp theo môn, để cao trên giá, tránh đm mổc, tránh ánh nắng trực tiếp.
Bản trong giáo khoa:
Bản trong giáo khoa là loại hình TBDH thông qua đường nét, hình mảng, màu sắc dậm nhat trên tấm phim hoặc nhựa trong suổt để thể hiện nội dung cần trình bày. với bản trong có màu sắc có tác dụng rất lớn kích thích hứng thú HS quan sát, học tập. Bản trong có ưu điểm là nếu sử dụng theo bộ có thể biến một nội dung cần truyền tải rất phức tạp thành những mảng vấn đê logic và liên hoàn giúp HS dễ nhớ, dễ hiểu. Bản trong giáo khoa giúp HS nắm vững kiến thức khoa học cơ bản bằng ngôn ngữ tạo hình, thông qua sụ thể hiện hình ảnh đã được chọn lụa của một hoặc nhiều tác giả.
Bảo quản, sửa chữa:
- Khi sử dụng xong phải xếp vào nơi khô ráo.
- Tránh để những nơi có nhiệt độ cao sẽ cong, vênh.
Băng, đĩa:
a) Băng, đĩa ghi âm:
Băng ghi âm là loại hình ghi lai các tín hiệu âm thanh trên băng tù tính và được phát lại qua máy ghi âm. Do tiến bộ của khoa học CNTT nên ngày nay người ta đã có thể ghi âm trên đĩa CD với chất luợng tốt hơn nhờ kĩ thuật số. Âm thanh đuợc phát lai qua đầu đĩa CD hoặc qua máy tính. Do đồ hiện nay trong các nhà trường có hai loại thiết bị lĩên quan đến âm thanh là băng ghi âm dùng cho máy Radio Casse te và đĩa CD dùng cho đầu đĩa CD và máy tính.
Nên tua lai (với băng ghi âm) về vị trí đầu băng để lần sử dụng sau dễ dàng và cất vào vỏ đựng băng, với đĩa ghi âm nên dùng vải mềm hoặc bông lau nhẹ nhàng mặt đĩa và cất vào rổ đựng đĩa.
Bảo quản băng, đĩa trong hộp có chất chống ẩm. Nếu không có chất chống ẩm thì cần đặt băng, đĩa ghi âm ở nơi khô ráo.
b) Băng hình và đĩa hình giáo khoa:
Băng ghi hình là băng từ tính ghi lại đồng thòi các tín hiệu hình ảnh và âm thanh các sụ vật, hiện tượng... bằng máy quay (Camera) và được phát lại bằng đầu máy video.
Băng ghi hình còn được gọi là phim video.
Băng ghi hình giáo khoa là băng ghi hình mang chúc nâng của TBDH, nội dung băng được biên soạn theo nội dung sách giáo khoa nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quá trình dạy và học.
c) Bảo quản, sửa chữa
- Băng đĩa ghi âm và băng đĩa ghi hình được coi là những TBDH hiện đại nên cần được bảo quản một cách thận trọng. Băng đĩa sau khi được dùng xong, cần được cất trong hộp có chất chống đm. Nêu không có chất chống ẩm thì cất băng đĩa trong lớp vỏ nhựa, hoặc bao nilon.
- Khi lau chùi, sử dụng khăn mềm (hoặc chổi chuyên dụng) lau nhẹ tay đâm bảo sạch bụi mà không bị trầy xước. Các băng đĩa cũng cần được sắp xếp gọn gàng, không đặt các vật khác lên trên, để ờ nơi khô thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp.
Đĩa compact có độ bên cao, có khả năng lưu trữ lâu dài nếu biết cách giữ gìn. Cần chú ý những vấn đề sau:
+ Không đuợc làm xước mặt đĩa, không tì ngón tay lên mặt đĩa làm bấn mặt đĩa, nếu có vết ngón tay hoặc bụi thi dùng gie thật mềm phủi nhẹ nhàng chú không đuợc lau vì sẽ lam xước mặt đĩa.
+ Lớp sơn phủ mặt gắn nhãn dùng bảo vệ lớp phủ kim loại phân xạ vì vậy cũng phải được giữ gìn cấn thận.
+ Lưu giữ bảo quản đĩa trong hộp có lớp vải thật mềm.
+ Khi sử dụng nhe nhàng đặt và lấy đĩa ra bằng cách cầm vào mép ngoài của đĩa.
+ Khi đĩa bị xước, ta có thể khấc phục tạm thời bằng cách: dùng kem đánh răng (loại trắng) bôi lên bê mặt đĩa, dùng vải mềm thán nước lau theo vòng tròn, sau đó rửa bằng nước sạch, dùng vải sạch lau khô đĩa.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của công nghệ thông tin và truyẽn thông với các loại hình thiết bị dạy học
THÔNG TIN CƠ BẢN
Nhờ thành tựu của CNTT&TT, ngày nay người ta đã có thể thay thế một số loại hình TBDH truyền thổng bằng cácTBDH điện tử.
Máy Ví tính có thể tạo ra tranh, ảnh thay cho tranh, ảnh đuợc in trên giấy, vải, hoặc đuợc ghi trên đĩa mềm và được sử dung qua máy Ví tính. Điêu đặc biệt hơn ù cho, các tranh, ảnh này có thể phóng to, thu nhố; có thể cho xuất hiện các chỉ dẫn trên tranh, ảnh tuỳ ý theo ý tường và kế hoạch bài giảng của GV.
Ví dụ: Tranh động cơ đốt trong.
Ta có thể Scan bản đồ và vẽ biêu đồ minh hoạ một cách sinh động; có thể tạo ra mò hình gần như mô hình thật; có thể tạo ra các dung cụ thí nghiệm và “thao tác" được trên các dung cụ đó (phần mềm thực hành đo điện trở của vật dẫn,...); có thể tạo ra và sử dụng các đĩa ghi ầm, đĩa ghi hình rất dễ dàng và chú động (Scan một đoạ

File đính kèm:

  • docBoi_duong_thuong_xuyen_THPT_Module_21.doc
Giáo án liên quan