Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên - Module TH 3 - Năm học 2014-2015
a. Tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX.
Sau khi tiến hành tìm hiểu ND của tài liệu BDTX tôi đã nhận thức được:
- Việc Triển khai Giới thiệu phương pháp, cách tổ chức dạy học theo VNEN,
chương trình TV 1- CNGD ở các trường tiểu học nhằm thực hiện mục tiêu giáo
dục toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; đáp ứng nhu cầu của gia đình và xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm – học thêm không đúng quy định ở các nhà trường; tăng cường giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh.
- Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của nhà trường của địa phương, của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
- Việc cần thiết phải bồi dưỡng chuyên đề theo môn học nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường.
- Thực hiện Đổi mới và sử dụng hiệu quả PPDH và các hình thức tổ chức lớp, ứng dụng CNTT trong giảng dạy phát huy hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học theo đặc trưng bộ môn.
- Tiếp thu kiến thức về nội dung bồi dưỡng chuyên môn
+ Cần tích cực trong công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn; phát triển và hoàn thiện năng lực tự đánh giá hiệu quả công việc; năng lực tổ chức.
+ Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả làm tăng hứng thú học tập cho học sinh
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2014-2015 --------------------------------------------------------------------------- I. NỘI DUNG 1 1. Nội dung bồi dưỡng 1: Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT (30 tiết/giáo viên) Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách, chủ trương của Đảng, pháp luật Nhà nước; Nghị quyết lần thứ 11 của Đảng Cộng sản Việt Nam, tình hình phát triển kinh tế - xã hội và Giáo dục đào tạo giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2025; Chỉ thị, nhiệm vụ năm học 2014-2015 của Bộ GD&ĐT. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Tiểu học; các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học. các văn bản chỉ đạo của Bộ GD& ĐT... 1.1. Kết quả đạt được: a. Tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX. Sau khi tiến hành tìm hiểu nội dung của tài liệu bồi dưỡng thường xuyên tôi đã nhận thức được: - Tiếp thu kiến thức về nội dung BD chính trị nhiệm vụ, kế hoạch năm học: + Phải thường xuyên cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, trong nước cũng như quốc tế (đặc biệt là tình hình thời sự biển đảo hiện nay của nước ta). + Phải thường xuyên BD phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học của nhà trường, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng GD. + Tham gia tích cực, đầy đủ, có hiệu quả vào các lớp tập huấn, các lớp bồi dưỡng chính trị tại đơn vị, tại đại phương và cấp trên tổ chức. + Thực hiện bám sát kế hoạch năm học của nhà trường, thực hiện các nội dung trong kế hoạch theo từng tháng, từng tuần cụ thể để thực hiện hoàn thành kế hoạch chung của nhà trường. + Bồi dưỡng đủ theo số tiết qui định. b. Những ND bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục: Qua việc tìm hiểu tài liệu BDTX và qua tập huấn BDTX tôi đã vận dụng những kiến thức kỹ năng vào các hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục bám sát với kế hoạch của nhà trường cụ thể như: - Thực hiện cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị 06- CT/TW của Bộ Chính trị; thực hiện chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; cuộc vận động “hai không” của ngành; triển khai sâu rộng phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Thực hiện tốt việc kiểm tra đánh giá (KTĐG), thi cử, bảo đảm khách quan, chính xác, công bằng. Thực hiện đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPGD theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông, khắc phụ tình trạng dạy học theo lối “đọc-chép”, “nhìn – chép”; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục. Xây dựng thư viện giáo án, tài liệu tham khảo để đồng nghiệp cùng tham khảo trong giảng dạy, kiểm tra, đánh giá. - Sử dụng tốt và có hiệu quả cơ sở vật chất, góp phần xây dựng các điều kiện theo tiêu chí trường chuẩn Quốc gia. Tự học tập bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ. - Khai thác sử dụng tốt đồ dùng dạy học làm tăng thêm hứng thú học tập cho học sinh, có tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học(TBDH). Trong đó tập trung đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng TBDH. - Đảm bảo hoàn thành tốt khối lượng công việc được giao, dạy học theo đúng, đủ phân phối chương trình. - Thực hiện tốt nội quy cơ quan, không ra sớm vào muộn, chấm chữa và trả bài theo quy định, đúng tiến độ. - Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện các hoạt dộng dạy học tích cực của thầy và trò. - Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy được tính năng động sáng tạo của học sinh. 1.2. Tự nhận xét và đánh giá: - Đã nghiên cứu một số văn bản chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, các hướng dẫn đi sâu về quan điểm đường lối phát triển giáo dục và đào tạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bản thân thực hiện tương đối tốt nội dung bồi dưỡng 1 cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường. - Hoàn thành đủ số tiết bồi dưỡng theo qui định (khoảng 30 tiết/năm học/giáo viên), trong đó: + Bồi dưỡng về chính trị, nhiệm vụ, kế hoạch năm học: 10 tiết + Bồi dưỡng chuyên môn: 20 tiết ------------------------------------------------------------------------------------ II. NỘI DUNG 2 2. Nội dung bồi dưỡng 2(30 tiết/giáo viên): Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên các cấp, các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT Bắc Ninh. - Triển khai Giới thiệu phương pháp, cách tổ chức dạy học theo VNEN, chương trình TV 1- CNGD với các trường - SHCM liên trường: Đổi mới và sử dụng hiệu quả PPDH và các hình thức tổ chức lớp - Tập huấn nâng cao chất lượng, ứng dụng phần mềm trong dạy và học - Triển khai Thông tư mới về quy định đánh giá HSTH. 2.1. Kết quả đạt được: a. Tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX. Sau khi tiến hành tìm hiểu ND của tài liệu BDTX tôi đã nhận thức được: - Việc Triển khai Giới thiệu phương pháp, cách tổ chức dạy học theo VNEN, chương trình TV 1- CNGD ở các trường tiểu học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; đáp ứng nhu cầu của gia đình và xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm – học thêm không đúng quy định ở các nhà trường; tăng cường giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh. - Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của nhà trường của địa phương, của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. - Việc cần thiết phải bồi dưỡng chuyên đề theo môn học nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường. - Thực hiện Đổi mới và sử dụng hiệu quả PPDH và các hình thức tổ chức lớp, ứng dụng CNTT trong giảng dạy phát huy hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học theo đặc trưng bộ môn. - Tiếp thu kiến thức về nội dung bồi dưỡng chuyên môn + Cần tích cực trong công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn; phát triển và hoàn thiện năng lực tự đánh giá hiệu quả công việc; năng lực tổ chức. + Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả làm tăng hứng thú học tập cho học sinh b. Những ND bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục: Qua việc tìm hiểu tài liệu BDTX và qua tập huấn BDTX tôi đã vận dụng những kiến thức kỹ năng vào các hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục bám sát với kế hoạch của nhà trường cụ thể như: - Dạy học theo kế hoạch của nhà trường. Kế hoạch dạy học thực hiện trên cơ sở khung PPCT của Bộ GD&ĐT được Sở GD&ĐT cụ thể hoá cho từng môn và các hoạt động giáo dục. Thực hiện theo PPCT theo chương trình giảm tải. - Thực hiện các hoạt động tập thể. - Thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo các chủ đề quy định cho mỗi tháng, với thời lượng 4 tiết/tháng. - Thực hiện nội dung tích hợp các hoạt động giáo dục. - Luôn tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tích cực dự giờ đồng nghiệp, học hỏi đồng nghiệp. Luôn thể hiện rõ tính trung thực cao trong công tác. - Thực hiện đúng đủ quy chế chuyên môn. Không tự cắt xén chương trình dạy học theo phân phối, chấm trả bài theo quy định. - Thực hiện chuyên đề: Tổ chức dạy học theo VNEN, chương trình TV1- CNGD với các trường, Đổi mới và sử dụng hiệu quả PPDH và các hình thức tổ chức lớp. - Tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn do nhà trường, do Sở GD&ĐT tổ chức thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đạt hiệu quả cao. 2.2. Tự nhận xét và đánh giá. - Bản thân thực hiện tương đối tốt nội dung bồi dưỡng 2 cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học bám sát với kế hoạch của nhà trường. - Hoàn thành đủ số tiết bồi dưỡng theo qui định (khoảng 30 tiết/năm học/giáo viên), trong đó: + Thực hiện chương trình dạy học theo VNEN, Đổi mới và sử dụng hiệu quả PPDH: 10 tiết + Bồi dưỡng chuyên đề theo môn học: 10 tiết + Ứng dụng CNTT trong DH, Triển khai Thông tư mới về quy định đánh giá HSTH: 10 tiết. ------------------------------------------------------------------------------------ III. NỘI DUNG 3 3. Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết/ năm học/ giáo viên.) 3.1. Mô đun TH 3: Đặc điểm tâm lý của học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu. a. Tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX: Qua bồi dưỡng, bản thân đã nắm được đặc điểm tâm lý của học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu: - Tâm lý của học sinh cá biệt. - Tâm lý của học sinh yếu kém. - Tâm lý học sinh khá giỏi, học sinh có năng khiếu. b. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục: - Có kỹ năng tìm hiểu, phân tích đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi, học sinh có năng khiếu để vận dụng trong dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng. - Rà soát phát hiện đi đôi với bồi dưỡng. Theo dõi nắm bắt đối tượng học sinh. Phân loại học sinh ngay trong tháng 8. Tập hợp và nắm số liệu học sinh năng khiếu,giỏi, khá, TB và yếu. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học. - Việc bồi dưỡng, phụ đạo HS phải được tiến hành thường xuyên trong mỗi bài, mỗi chương. - Với học sinh khá giỏi phải biết khơi dậy trong các em tính ham học, thích tìm tòi, hiểu biết. Phải biết nắm chắc kiến thức cơ bản. Từ đó mà phát triển nâng dần kiến thức cao hơn. - Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách học, phương pháp học, chú trọng việc tự học, tự bồi dưỡng và ý thức tự giác học tập. - Thường xuyên kiểm tra định kỳ. Qua kiểm tra để thấy được học sinh còn hổng chỗ nào để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp. - Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng. Việc kết hợp giáo dục giữa giáo viên và gia đình là một điều không thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh. 3.2. Mô đun TH 12: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các ND giáo dục ở TH a. Tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX: Qua bồi dưỡng, bản thân đã nhận thức và lập được kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở Tiểu học. Đó là: - Hiểu rõ chương trình tiểu học và quan điểm dạy học tích hợp thể hiện trong chương trình các môn học. Nhận biết rõ các nội dung được tích hợp giáo dục trong các môn học và các hoạt động trong giáo dục ở tiểu học. - Đánh giá thực trạng dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở tiểu học. - Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp. - Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung tích hợp. b. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục: - Bản thân đã thực hiện tốt việc nghiên cứu tài liệu; hiểu rõ chương trình tiểu học và quan điểm DHTH trong chương trình các môn học. Nhận biết rõ các nội dung được tích hợp giáo dục trong các môn học và HĐ giáo dục ở tiểu học. - Tham gia đánh giá đúng thực trạng dạy học các nội dung tích hợp trong nhà trường; lựa chọn được PP, KT dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp. - Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung tích hợp đạt hiệu quả cao; triển khai KHDH tích hợp ở lớp có chất lượng. 3.3. Mô đun TH 22: Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy học ở TH a. Tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX: Qua bồi dưỡng, bản thân đã nhận thức và biết sử dụng một số phần mềm giáo dục để dạy học ở tiểu học - Hiểu được các yêu cầu sư phạm và các mặt: hình thức, nội dung, phương pháp của một phần mềm dạy học ở tiểu học. - Biết cách sử dụng một số phần mềm dạy học ở tiểu học b. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục: - Bản thân đã thực hiện tốt quản lí được file trên máy tính, có khả năng soạn giáo án, trình bày khoa học, hợp lí và có tính thẩm mĩ. - Thành thạo các thao tác nhập và sử lí dữ liệu, định dạng hiển thị số liệu. - Thành thạo thao tác xử lí kênh hình, kênh chữ, cài đặt hiệu ứng nâng cao hiệu quả truyền đạt thông tin giảng dạy. Sử dụng linh hoạt kết hợp với các PPDH tích cực. Như: *Khả năng ứng dụng PMGD trong quá trình dạy học: - Ứng dụng PMGD trong tìm kiếm, khai thác tư liệu phục vụ cho dạy học, trong soạn giáo án, thiết kế bài giảng, trong quản lí lớp học, trong kiểm tra, đánh giá. *Soạn giáo án bằng MICROSOFT OFFICE WORD - Tạo lập, quản lí các file giáo án soạn thảo trong Microsoft Office Word gồm: + Trình bày giáo án trên Microsoft office Word + Thêm bảng biểu và các đối tượng đồ hoạ vào giáo án *Xử lý dữ liệu bằng MICROSOFT OFFICE EXCEL - Tạo lập, quản lí các tệp dữ liệu trong Microsoft Office Excel - Nhập và trình bày dữ liệu trong Microsoft office Excel *Thiết kế trình diễn bài giảng bằng MICROSOFT OFFICE POWERPOINT - Tạo lập, quản lí các tệp trình chiếu bài giảng được thiết kế trong Microsoft office PowerPoint. - Soạn thảo nội dung trình chiếu bài giảng trong Microsoft Office, PowerPoint. - Tạo các hiệu ứng khi trình diễn. *Khai thác thông tin trên INTERNET - Tìm hiểu và sử dụng trình duyệt web. - Sử dụng công cụ tìm kiếm Google để tìm kiếm thông tin trên mạng Internet: 3.4. Mô đun TH 41: Thực hành giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục. a. Tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX: Qua bồi dưỡng, bản thân đã nhận thức và nhận thức được: - Hiểu rõ mục tiêu, nguyên tắc, yêu cầu của hoạt động giáo dục, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học. - Xác định kĩ năng sống cơ bản và các nội dung giáo dục kĩ năng sống trong một số hoạt động giáo dục ở tiểu học. - Mô tả các phương pháp, kĩ năng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh một số hoạt động giáo dục ở trường tiểu học. b. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục: * Giáo dục KNS cho học sinh tiểu học qua các hoạt động giáo dục: - Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về giáo dục KNS qua các hoạt động giáo dục. - Tìm hiểu các hoạt động giáo dục. - Tìm hiểu nội dung kĩ năng sống trong hoạt động giáo dục(chủ đề và các kĩ năng sống liên quan). - Tìm hiểu phương pháp và các kĩ thuật giáo dục KNS trong hoạt động giáo dục. - Kiểm tra, đánh giá. * ThiÕt kÕ c¸c chñ ®Ò gi¸o dôc kü n¨ng sèng phï hîp víi néi dung c¸c ho¹t ®éng thùc hiÖn chñ ®Ò cña ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp: - T¹o ra néi dung gi¸o dôc mang tÝnh trän vÑn, thèng nhÊt gi÷a néi dung gi¸o dôc kü n¨ng sèng vµ néi dung cña ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp. - ViÖc thiÕt kÕ c¸c chñ ®Ò gi¸o dôc kü n¨ng sèng phï hîp víi chñ ®Ò cña ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp ®îc thùc hiÖn qua c¸c bíc sau: + Gi¸o viªn ph¶i n¾m v÷ng ch¬ng tr×nh, ph©n phèi ch¬ng tr×nh ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp cña tõng khèi líp, ®Æc biÖt lµ khèi líp gi¶ng d¹y vµ thùc hiÖn ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp. + Gi¸o viªn n¾m ®îc néi dung cña c¸c KNS c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc cho häc sinh. + Ph©n tÝch ch¬ng tr×nh ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp ®Ó x¸c ®Þnh nh÷ng chñ ®Ò nµo cña ch¬ng tr×nh cã thÓ thiÕt kÕ ®îc c¸c chñ ®Ò vÒ gi¸o dôc KNS. * VËn dông linh ho¹t c¸c lo¹i h×nh ho¹t ®éng, c¸c h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp ®Ó thùc hiÖn môc tiªu gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh. - Lu«n "lµm míi" c¸c h×nh thøc thùc hiÖn tõng chñ ®Ò cña ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp - §a d¹ng ho¸ c¸c lo¹i h×nh ho¹t ®éng cña ho¹t ®éng GD ngoµi giê lªn líp. - Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng GD NGLL ®Ó thu hót häc sinh tÝch cùc tham gia. - Sù míi l¹ bao giê còng cã søc hÊp dÉn ®èi víi häc sinh khiÕn c¸c em say mª kh¸m ph¸. C¸c ho¹t ®éng mµ néi dung ®¬n ®iÖu, h×nh thøc kh«ng phong phó häc sinh dÔ ch¸n n¶n hoÆc thê ¬. V× vËy cÇn sö dông linh ho¹t c¸c lo¹i h×nh ho¹t ®éng, c¸c h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp ®Ó thùc hiÖn môc tiªu gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh./. Hương Mạc, ngày tháng năm 2015 Tân Mạnh Lưu
File đính kèm:
- BAI_THU_HOACH_BDTX_3_NOI_DUNG.doc