Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Module 36: Giáo dục giá trị sống cho HSTHCS

b.Tìm hiểu nội dung và biểu hiện của tôn trọng.

 Tôn trọng là sự coi trọng, quý mến, là việc tuân thủ, không coi thưởng.

 Tôn trọng là nói về những phẩm chất của cá nhân. Bẩm sinh con người vổn là quý giá. Tôn trọng hìểu theo hai mối quan hệ. Quan hệ thứ nhất là đối với chính bản thân mình. Đó là sự nhận biết về những phẩm chất vốn có của mình, biết giá trị của bản thân, từ đó xây dựng sự tự tin, sống có nhân phẩm. Quan hệ thứ hai là đối với người khác, khi biết giá trị của bản thân thì sẽ biết giá trị của người khác, khi tôn trọng những phẩm chất vốn có của bản thân mình thì cũng phải tôn trọng người khác. Ngược lại, khi bản thân đã biết tôn trọng người khác thì cũng cần tôn trọng những giá trị, phẩm chất của chính mình. Nếu thiểu tôn trọng bản thân thì cũng dễ nhận được sự thiểu tôn trọng của người khác. Tự trọng phải gắn liền với trí tuệ và công bằng, chính trực, như đó con người mới biết đối xử tốt với người khác.

 c. Tìm hiểu nội dung và biểu hiện của trách nhiệm.

 Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình.

 Trách nhiệm nói lên một đặc trưng của nhân cách trong việc thực hiện nghĩa vụ do xã hội đề ra. Nếu nghĩa vụ đặt ra cho con người vấn đề nhận thức và thực hiện những yêu cầu của xã hội, thì vấn đề trách nhiệm là ở chỗ con người hoàn thành và hoàn thành đển mức nào hoặc không hoàn thành những yêu cầu ấy. Trách nhiệm là sự tương xửng giữa hoạt động với nghĩa vụ, là hệ quả của tự do ý chí của con người, là đặc trưng cho hoạt động có ý thức của con người. Con người ngày càng nhận thức đuợc quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội. Khi năng lực chi phối tự nhiên, xã hội của con người lớn lên thì trách nhiệm của con người đối với hành vi của mình cũng lớn lên. Về mặt pháp lí, việc xem xét trách nhiệm cá nhân phải xuất phát từ sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ: Quyền lợi thưởng đi đôi với trách nhiệm, quyền càng rộng thì trách nhiệm càng lớn.

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Module 36: Giáo dục giá trị sống cho HSTHCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể hiện cùng một lúc nhiều giá trị riêng lẻ. chẳng hạn, giá trị "bình đẳng" có thể thâm nhâp vào những chuẩn mực trong các quan hệ giữa vợ - chồng, anh - em... nhưng mặt khác, chuẩn mục "giáo viên không được thìên vị khi cho điểm" trong trường hợp đặc thù có thể bao gồm các giá trị bình đẳng, trung thực, yêu thương...
	Các giá trị sống với tư cách là những tiêu chuẩn để xác định cái gì đáng mong muốn đã đưa ra cơ sở cho sự chấp nhận hay từ chổi những chuẩn mực riêng biệt.
 2. Chuẩn mực xã hội và quan hệ của chuẩn mực xã hội với giá trị sống.
 Chuẩn mực chỉ những quy tắc chung về ứng xử xã hội có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận đuợc. Tất cả các xã hội đều có chuẩn mực, tuy chuẩn mục của mối xã hội có khác nhau, chẳng hạn, ở một số vùng nổng thổn Tây Phi, nếu một người lạ gõ của vào lúc nủa đêm thì chuẩn mục là phải mởi người lạ đó vào nhà và mởi người đó ăn, dọn cho cho người đó ngủ (cho dù có phải ngủ trên sàn nhà). Nhưng ở khu buổn bán ở LosAngeles, đáp lại lởi gõ của lúc giữa đêm lại là hành động bực tức, không tiếp, không niềm nở...
	Chuẩn mực đề ra những nguyên tắc chỉ đạo có thể "chấp nhận được" hoặc ứng xủ thích đáng trong một tình huống có thể làm. Nó còn chứa đựng một khía cạnh về cái mọi người nên làm.
	Các chuẩn mực không chỉ được áp dựng vào hành vi ứng xử. Ngay các xúc cảm cũng bị kiềm chế bởi các chuẩn mực. chẳng hạn, khi ta tự nhủ "Ta không nên tức giận như vậy", cho thấy rằng, chúng ta đang so sánh cảm xúc của Mình với một chuẩn mực nào đấy. ví dụ này cũng cho thấy, chuẩn mực cũng như những đặc trưng khác của văn hoá, đi vào nhận thức của chúng ta bằng những con đưởng rất tinh vi.
	Các chuẩn mực có sức đan kết xã hội rất chặt chẽ, có thể nhận ra bốn loại chuẩn mực, phụ thuộc vào mức độ tuân thủ mà chúng đòi hỏi; một là tập quán; hai là phong tực; ba là luật pháp; bốn là kiêng kị.
	Từ đó có thể thấy, chuẩn mực có nguồn gổc ăn sâu vào các giá trị xã hội. Chuẩn mực là sự áp dựng cụ thể các giá trị vào đòi sống hằng ngày (giá trị sống). Giá trị sống là những tư tưởng bao quát chung cho mọi người về cái gì là tốt, cái gì là xấu, cái gì là đáng mong muốn, cái gì là không đáng mong muốn. Giá trị sống có tính chất khái quát hơn chuẩn mục ở chỗ, nó không quy định những ứng xử cụ thể cho những tình huống cụ thể. Trên thực tế, có những giá trị có thể hỗ trợ cho một số chuẩn mực khác nhau, thậm chí xung đột nhau, ví dụ, người phụ nữ coi trọng gia đình có thể bị giằng xé giữa việc tích cực ở cơ quan với việc dành nhiều thời gian ở nhà chăm sóc gia đình, cả hai cách ứng xử đều là những biểu hiện chuẩn mực của giá trị.
 3. Phân loại giá trị sống.
 Các giá trị sống cốt lõi của nhân loại bao gồm: Hoà bình, tôn trọng, yêu thương, khoan dung, hạnh phức, trách nhiệm, hợp tác, khiêm tôn, trung thực, giản dị, tự do, đoàn kết. Trong đó, hoà bình, tự do là hai giá trị sống chung; khoan dung, khiêm tôn, giản dị, trung thực, yêu thương, hạnh phức là sáu giá trị thuộc phẩm cách của mối cá nhân; tôn trọng, hợp tác, đoàn kết, trách nhiệm là bốn giá trị quan hệ nên nhân cách.
	GS. Phạm Minh Học đề xuất phuơng án xây dựng hệ giá trị chung cho người Việt Nam hiện nay bao gồm:
	+ Các giá trị chung của loài người: Chân, thìện, mĩ.
	+ Các giá trị toàn cầu: Hoà bình, an ninh, hữu nghị, hợp tác, độc lập dân tộc, không xâm phạm chủ quyền.
	+ Các giá trị dân tộc: Tinh thần dân tộc, yêu nước, Trách nhiệm cộng đồng.
	 +Các giá trị gia đình: Hoà thuận, hiểu thảo, coi trọng giáo dục gia đình.
	+ Các giá trị của bản thân:
	Trên nền tảng các giá trị chung này, các cơ quan, đơn vị hành chính, trường học... có thể dựng cho riêng mình những thang giá trị riêng, vận dựng vào việc định hướng giá trị, giáo dục giá trị cho đơn vị của mình.
	Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học cơ sở cần chủ trọng tới những giá trị hướng tới các quan hệ tập thể, bản thân... Cũng cần lưu ý rằng, 5 Điều Bác Hồ dạy thiểu niên cũng thầm chứa những giá trị sống cơ bản dành cho thanh, thiểu niên hiện nay: yêu Tổ quổc, yêu đồng bào, học tập, lao động, đoàn kết, kĩ luật, vệ sinh...
 4. Ý nghĩa của giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS.
 a.Tìm hiểu nội dung và biểu hiện của hoà bình.
 Hoà bình là trạng thái yên tĩnh không có chiến tranh.
 Hoà bình không chỉ là sự vắng bóng của chiến tranh. Hoà bình cần phải bắt nguồn từ mối người chúng ta. Thống qua việc suy ngẫm lặng lẽ và nghiêm túc về ý nghĩa của hoà bình, những cách thức mới mẻ và sáng tạo có thể đuợc phát hiện để nuôi dưỡng sự hiểu biết tình bạn và đòi thần hợp tác giữa các dân tộc. Hoà bình của thể giới chỉ có được khi mối cá nhân trong thể giới đó đều có được sự bình yên trong tâm hồn. Bình yên là trạng thái đòi thần điềm tĩnh, thư giãn, thanh thản cùng với sức mạnh của chân lí. Bình yên có được khi động cơ của tư tưởng, tình cảm, ước muốn trong sáng. Để sống trong bình yên cần có lòng trắc ẩn và sức mạnh từ nội tâm. Nên hoà bình của thể giới chỉ có thể duy trì trong một bầu không khí phi bạo lực, biết lắng nghe, có sự công bằng và đối thoại trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
 b.Tìm hiểu nội dung và biểu hiện của tôn trọng.
	Tôn trọng là sự coi trọng, quý mến, là việc tuân thủ, không coi thưởng.
	Tôn trọng là nói về những phẩm chất của cá nhân. Bẩm sinh con người vổn là quý giá. Tôn trọng hìểu theo hai mối quan hệ. Quan hệ thứ nhất là đối với chính bản thân mình. Đó là sự nhận biết về những phẩm chất vốn có của mình, biết giá trị của bản thân, từ đó xây dựng sự tự tin, sống có nhân phẩm. Quan hệ thứ hai là đối với người khác, khi biết giá trị của bản thân thì sẽ biết giá trị của người khác, khi tôn trọng những phẩm chất vốn có của bản thân mình thì cũng phải tôn trọng người khác. Ngược lại, khi bản thân đã biết tôn trọng người khác thì cũng cần tôn trọng những giá trị, phẩm chất của chính mình. Nếu thiểu tôn trọng bản thân thì cũng dễ nhận được sự thiểu tôn trọng của người khác. Tự trọng phải gắn liền với trí tuệ và công bằng, chính trực, như đó con người mới biết đối xử tốt với người khác.
 c. Tìm hiểu nội dung và biểu hiện của trách nhiệm.
	Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình.
	Trách nhiệm nói lên một đặc trưng của nhân cách trong việc thực hiện nghĩa vụ do xã hội đề ra. Nếu nghĩa vụ đặt ra cho con người vấn đề nhận thức và thực hiện những yêu cầu của xã hội, thì vấn đề trách nhiệm là ở chỗ con người hoàn thành và hoàn thành đển mức nào hoặc không hoàn thành những yêu cầu ấy. Trách nhiệm là sự tương xửng giữa hoạt động với nghĩa vụ, là hệ quả của tự do ý chí của con người, là đặc trưng cho hoạt động có ý thức của con người. Con người ngày càng nhận thức đuợc quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội. Khi năng lực chi phối tự nhiên, xã hội của con người lớn lên thì trách nhiệm của con người đối với hành vi của mình cũng lớn lên. Về mặt pháp lí, việc xem xét trách nhiệm cá nhân phải xuất phát từ sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ: Quyền lợi thưởng đi đôi với trách nhiệm, quyền càng rộng thì trách nhiệm càng lớn.
	Trách nhiệm là chấp nhận những đòi hỏi và thực hiện nhiệm vụ với khả năng tốt nhất của mình. Người có trách nhiệm là người luôn thực hiện bốn phận đuợc giao đứng theo mục tiêu đề ra và tiến hành nhiệm vụ ấy với lòng chính trực, thiện chí và luôn ý thức về việc mình làm. Trách nhiệm không phải là điều gì đó rằng buộc với chúng ta, nhưng nó tạo điều kiện để ta có thể đạt đuợc những gì ta mong muốn, mọi người có thể thể hiện đòi thần trách nhiệm đối với toàn cầu bằng cách tôn trọng toàn thể nhân loại. Nếu chúng ta muốn được hoà bình thì trách nhiệm của chúng ta là phải sống bình yên. Nếu chúng ta muốn có một môi trường sống trong lành, chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ thìên nhiên.
 d. Tìm hiểu nội dung của sự hợp tác.
Hợp tác là sự chung sức, trợ giúp qua lại với nhau.
Hợp tác là sự làm việc cùng nhau vì mục đích chung. Hợp tác cũng là sự chia sẻ, đôi khi ta đưa ra ý tưởng, nhưng cũng có lúc ta phải gác qua một bên ý tưởng của mình. Lúc này, ta giữ vai trở lãnh đạo, lúc khác, ta cũng cần tuăn theo. Để hợp tác, cần có sự trăn trọng giá trị và sự đóng góp của mối thành viên. Người có đòi thần hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Hợp tác là sự sẵn sàng mang đển những điều tốt đẹp nhất đển với mọi người cũng như công việc. Hợp tác đối lập với bắt hợp tác.
 e. Tìm hiểu nội dung của sự tự do.
Tự do là quyền sống và hoạt động xã hội theo ý nguyện của mình, không bị cấm đoán ràng buộc, xâm phạm.
Tự do chỉ khả năng biểu hiện ý chí, làm theo ý muốn con người, trên cơ sở nhận thức được quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội. Tự do là trạng thái một dân tộc, một xã hội và các thành viên không bị cấm đoán, hạn chế vô lí trong các hoạt động xã hội - chính trị như dưới các chế độ thực dân, chuyên chế, độc tài: đấu tranh cho độc lập tự do của dân tộc, các quyền tự do dân chủ. Con người chỉ thực sự được tự do khi các quyền được căn bằng với trách nhiệm, cho nên, tự do không có nghĩa là không có giới hạn. Tự do nội tâm là được giải phóng khói những nhầm lẫn và phức tạp trong trí tuệ. chỉ có thể trải nghiệm tự do nội tâm khi có những suy nghĩ tích cực về tất cả mọi người.
 g. Tìm hiểu nội dung và biểu hiện của sự đoàn kết.
Đoàn kết là thống nhất ý chí, không mâu thuẫn, chống đối nhau.
 Đoàn kết là kết thành một khỏi thống nhất, cùng hoạt động vì một mục đích chung. Đoàn kết là sự hài hoà bên trong mọi người và giữa các cá nhân trong cùng một nhóm. Tình đoàn kết đuợc xây dựng từ thái độ vô vị lợi, bình đẳng và sự tôn trọng lẫn nhau. Đoàn kết mang đến tinh thần hợp tác, nâng cao lòng nhiệt tình đối với công việc và làm cho bầu không khí trở nên ấm áp, cả tập thể sẽ gắn bó bền chặt, theo đó hiệu quả công việc được nâng cao.
 4.Vận dụng các phuơng pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học cơ sở.
 a. Các cấp tiếp cận giá trị:
	Theo lí luận giáo dục, tiếp cận giá trị trải qua các các bước, các cấp độ sau đây:
	- Cấp độ nhận thức, thể hiện ở hai mức độ:
	+ Mức độ biết: Thể hiện ở mức độ giới hạn về các khái niệm, các sự kiện và thuật ngữ. Nên cần phải chuyển sang mức độ hiểu sâu hơn về bản chất bên trong của các khái niệm, sự kiện cũng như ý nghĩa của việc nắm được các khái niệm, các chuẩn mực, quy tắc... thể hiện các giá trị đó.
	+ Mức độ hiểu: Mức độ này thể hiện sự hiểu sâu bản chất của giá trị để có thể thể hiện bằng hành vi phù hợp.
	- Trong quá trình thảo luận cần đảm bảo rằng: Học sinh không chỉ biết được các giá trị mà còn cần hiểu được bản chất của các giá trị và các hình thái thể hiện của nó trong cuộc sống, hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên, đồng thời còn cần hiểu được cơ sở khoa học của hệ thống giá trị.
	+ Cấp độ tình cảm: Nếu chỉ có biết và hiểu thì chứa đảm bảo những giá trị, những yêu cầu, những chuẩn mực được nội tâm hoá và tích hợp với hệ thống vốn kinh nghiệm đã có để trở thành tài sản riêng của mối cá nhân. Bước này đảm bảo các giá trị được cá nhân lựa chọn qua kinh nghiệm, được suy ngẫm và được khẳng định, đuợc nuôi dưỡng trở thành động cơ của hành vi, mục tiêu và lí tưởng của cuộc sống. Giá trị được nội tâm hoá là các giá trị được lựa chọn một cách tự nguyện thống qua các cách lựa chọn, đánh giá khác nhau nhở cọ sát các ý kiến trong quá trình thảo luận và trải nghiệm thực tiễn từ những tấm gương thầy cô giáo của mình.
	+ Cấp độ hành động: Các giá trị được nội tâm hoá sẽ dẫn tới định hướng cho hành vi của cá nhân. Trên cơ sở nội tâm hoá các giá trị, yêu cầu đạo đức mối học sinh nên có những tình cảm tích cực, ý thức được trách nhiệm của mình trong cuộc sống và tu dưỡng để trở thành công dân tương lai và có những hành vi phù hợp trong cuộc sống. Điều này có thể diễn ra một cách tự nhiên, nhưng cần thìết phải được trải nghiệm các giá trị và rèn luyện qua hoạt động thực tiễn.
	- Các cấp độ theo cách tiếp cận giá trị có thể tuân theo logic trên, nhưng cũng có thể thay đối trật tự và đan xen nhau một cách biện chúng, và hệ thống các chuẩn mục hành vi vừa có tình cảm và niềm tin vào sự cần thìết và ý nghĩa của nó. Từ đó, học sinh có niềm tin vào các giá trị sống, có định hướng, kiểm soát đuợc hành vi của mình trong hiện tại và tương lai.
	- Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học cơ sở cần có sự kết hợp nhiều hình thức và phương pháp truyền đạt, tạo sự sinh động, hấp dẫn các em học sinh tham gia. Do vậy, giáo viên cần có sự đầu tư thời gian, công sức, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để tạo ra những bài giảng, hoạt động giáo dục giá trị sống cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi.
 b.Giáo dục giá trị sống thống các phương pháp dạy học tích cực và kĩ thuật dạy học:
	- Trong hoạt động giáo dục giá trị sống, phuơng pháp dạy học và kĩ thuật dạy học có ưu thể trong việc phát huy tính tích cực học tập cho học sinh. Dưới đây là một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực tiêu biểu, có ưu thể cao trong việc phát huy tính tích cực của học sinh và giáo dục giá trị sống:
	+ Phương pháp dạy học nhóm.
	+ Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
	+ Phương pháp giải quyết vấn đề.
	+ Phương pháp đóng vai.
	+ Phương pháp trò chơi.
	+ Dạy học theo dự án (Phuơng pháp dụ án).
	+ Kĩ thuật chia nhóm.
	+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
	+ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
	+ Kĩ thuật “khăn trải bản".
	+ Kĩ thuật “phòng tranh".
	+ Kĩ thuật “công đoạn".
	+ Kĩ thuật “các mảnh ghép".
	+ Kĩ thuật động não.
	+ Kĩ thuật “trình bày 1 phút".
	+ Kĩ thuật “chúng em biết 3".
	+ Kĩ thuật “hỏi và trả lời".
	+ Kĩ thuật “hỏi chuyên gia".
	+ Kĩ thuật “lược đồ tư duy".
	+ Kĩ thuật “hoàn tất một nhiệm vụ".
	+ Kĩ thuật “viết tích cực".
	+ Kĩ thuật “đọc hợp tác" (còn gọi là đọc tích cực).
	+ Kĩ thuật “nói cách khác".
	+ Phân tích phim.
	+ Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm.
	- Kĩ thuật dạy học và phuơng pháp dạy học không thể thay thể cho nội dung, do đó trong hoạt động giáo dục giá trị, giáo viên cần lưu ý một số điểm sau:
	+ Một là, chuẩn bị nội dung và hình thức trình bày trước mối bài học về giá trị. Về nội dung, giáo viên cần có được sự hiểu biết, trải nghiệm về giá trị đó, từ đó, căn nhắc đển các yếu tố tâm lí lứa tuổi, yếu tố nhận thức để đưa ra các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ cho phù hợp. về hình thức, cần nghiên cứu cách thể hiện, truyền đạt nội dung giá trị bằng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học hoặc phương tiện dạy học nào cho phù hợp, kết hợp, lồng ghép ở phẩm nào trong bài học...
	+ Hai là, chuẩn bị tâm thể cho cả học sinh và giáo viên. Trong sự kết hợp, lồng ghép, giáo viên cũng cần dành khoảng thời gian nhất định chuẩn bị tâm thể cho học sinh trước khi giảng dạy nội dung một giá trị nào đó cho phù hợp. Chẳng hạn, dạy về hoà bình, giáo viên có thể cho các em nghe một bài hát có nội dung về hoà bình, hoặc dành cho các em vài phút để suy ngẫm, để tập trung, thư giãn... dành thời gian cho các em được chia sẻ những suy nghĩ của bản thân... có thể tham khảo phương pháp của LVEP trong việc xây dựng bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị.
	+ Ba là, tự mình và khuyến khích học sinh trải nghiệm và thực hành trên lớp cũng như ở nhà. Giáo viên cần là tấm gương cho các em noi theo trong cách ứng ử đối với các em, đồng thời, khuyến khích các em thực hành ở nhà và lắng nghe các phản hồi từ phía học sinh sau khi chính các em đã trải nghiệm qua các giá trị đó.
	Kết luận:
	Giáo dục giá trị sống là một thành phẩm quan trọng trong chương trình giáo dục phố thông, bên cạnh kiến thức, kĩ năng, thái độ. Giữa giá trị và nhân cách có mối quan hệ biện chúng, định hình giá trị góp phẩm hoàn thìện nhân cách và nhân cách hoàn thìện góp phẩm ổn định các giá trị của bản thân. Nhà trường đóng vai trở định hướng, điều chỉnh những hành vi của học sinh theo những giá trị và chuẩn mực chung của xã hội. Việc định hướng giá trị, xây dựng hệ thống giá trị ổn định cho học sinh trung học cơ sở là rất cần thìết trong bổi cánh hiện nay.
 II. Vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế.
 Qua học tập module “Giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS”, tôi đã hiểu sâu thêm về kiến thức của các giá trị sống như: Giáo dục giá trị sống giúp con người khám phá bản thân và phát triển các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như 12 giá trị căn bản của toàn cầu. Có những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn trọng, yêu thương, công bằng, tình bằng hữu, lòng vị tha.
 Không phải ai cũng nhận đúng giá trị của cuộc sống. Vì vậy, học tập để nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống là điều cần thiết với tất cả mọi người nhất là đối với thế hệ tương lai của đất nước. Trong nhà trường đã tổ chức thực hiện giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa hay giáo dục lồng ghép vào các môn học, hoạt động ngoài giờ lên lớp để các em được tham gia vào hoạt động thực tiễn của cuộc sống, tạo cơ hội cho các em bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, hành vi trong công việc, chia sẻ những khó khăn và niềm vui cũng như hoàn thiện dần dần các kỹ năng thực hành một cách tự nhiên.Trong đó giá trị sống là nền tảng để hình thành  kĩ năng sống. Ngược lại, kĩ năng sống là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống( Kỹ năng sống đó là khả năng chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) và thái độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm gì, và làm như thế nào)).
 Bản thân tôi là GVCN lớp tôi đã áp dụng các kiến thức lí thuyết của modunle 23 vào trong giảng dạy và thiết kế, tổ chức các buổi HĐGGLL để giáo dục giá trị sống cho học sinh cụ thể như sau:
 Ví dụ khi thiết kế một tiết HĐGGLL lớp 8 có giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống :
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
 HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “ TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ”.
 ( kết hợp trong tiết sinh hoạt lớp)
 1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức.
 - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn thầy cô giáo .
 - Yêu quí tin tưởng các thầy cô giáo 
 - Nhận thức ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
 b. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng giao tiếp. Biết cách ứng xử , giao tiếp với các thầy, cô giáo
 c. Thái độ.
 - Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo 
 2. Các giá trị sống, kĩ năng sống được sử dụng trong bài.
- KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về tình nghĩa thầy trò.
- KN trình bày suy nghĩ về tình nghĩa thầy trò.
- KN kiểm soát cảm xúc khi tiếp xúc với thầy, cô giáo.
- Kỹ năng ứng xử với thầy cô giáo.
 - Giá trị sống Lòng yêu thương, tôn trọng.
 3. Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận
- Kể chuyện
 4. Tài liệu, phương tiện.
- Các tư liệu HS sưu tầm được : Những quyển sách, bài báo, bài thơ, bài hát, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò
- Những câu hỏi dành cho thảo luận
- Một số tiết mục văn nghệ về thầy, cô giáo, về tình nghĩa thầy trò.
- Bảng cho điểm của ban giám khảo trên giấy Ao
 5. Tiến hành hoạt động ( 30’)
 a/ Khám phá ( 7’) 
 - Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển cho lớp thể hiện 2 bài hát: 
+ Giới thiệu một HS nữ hát đơn ca bài “Bụi phấn”
+ Cả lớp cùng hát bài “Khi tóc thầy bạc trắng”
- Sau khi lớp thể hiện 2 bài hát, người điều khiển phỏng vấn nhanh một số học sinh :
+ Nội dung bài “Bụi phấn” nói về điều gì?
+ Nội dung bài “ Khi tóc thầy bạc trắng”nói về điều gì?
+ Cảm nghĩ của bạn khi nghe bài hát trên?
+ Những hình ảnh nào về người thầy trong 2 bài hát mà bạn ghi nhớ nhất ? Vì sao? 
- Người điều khiển cho 1 -2 HS ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng
- Người điều khiển cho 1 HS đọc to ý kiến của các bạn
- Người điều khiển kết luận để dẫn nhập vào hoạt động chính “ Thảo luận chủ đề tình nghĩa thầy trò”
 Ông cha ta đã có câu “ Không thầy đố mày làm nên” để nói lên công lao to lớn của thầy cô giáo dạy cho chúng ta hôm qua, hôm nay mãi mãi là hành trang cho mỗi học sinh bước vào đời một cách tự tin. Trong buổi sinh hoạt này, chúng ta cùng nhau ôn lại những kỉ niệm, bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo.
 b. Kết nối. ( 13’)
	* Hoạt động 1: Các nhóm trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm.
- Người điều khiển yêu cầu các nhóm trưng bày kết quả sưu tầm vào các vị trí đã được phân công; quy định th gian cho các nhóm trưng bày
- Các nhóm bàn bạc thể hiện trang trí, trưng bày, 

File đính kèm:

  • docBai_thu_hoach_module_36_giao_duc_gia_tri_song_cho_hs_THCS.doc