Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên - Module 23: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh - Hoàng Ngọc Lâm

- Chức năng định hướng.

 - Đánh giá này giúp cho giáo viên đưa ra những quyết định liên quan tới các vấn đề như lập kế hoạch, chuẩn bị nội dung, phương pháp giảng dạy và các yếu tố khác trên cơ sở căn cứ vào khả năng, hứng thú học tập của học sinh. Đồng thời giúp cho giáo viên có thể chọn cách dạy phù hợp với khả năng của học sinh, giúp cho học sinh cồ thể lựa chọn con đưững học tập, phương pháp, tài liệu, các hình thức học tập. phù hợp.

- Để thực hiện chức năng định hướng, giáo viên có thể tiến hành một sổ phương pháp như nghiên cứu hồ sơ của học sinh. Việc nghiên cứu hồ sơ giúp giáo viên có được những thông tin cơ bản về học sinh để hiểu học sinh nhanh hơn, dụ đoán triển vọng của học sinh, cho phép việc giảng dạy diễn ra nhanh hơn. Tất nhiên, những thông tin cũng có thể cũ và có thể tạo ấn tượng ban đầu chưa thật chính xác, do vậy cần thận trọng khi dùng thông tin cũ để bất đầu cho việc giảng dạy. Việc đánh giá này thường diễn ra ở giai đoạn trước khi giảng dạy, thể hiện ở những bài kiểm tra đầu năm, từ đó có cách thức tác động phù hợp.

- Chức năng hổ trợ.

- Đánh giá thực hiện chức năng hỗ trợ là chẩn đoán, điều chỉnh để hổ trơ việc học tập, giúp cho quá trình dạy học có hiệu quả. Quá trình dạy học thường diễn ra trong một thời gian khá dài, do đó học sinh thường khó bảo toàn tất cả kiến thức đã thu được, đó là tình trạng nơi rụng kiến thức. Tình trạng này ngày càng tăng do khói lượng kiến thức tăng lên. Như vậy, vấn đề không chỉ là đưa ra một tiến trình học tập cho người học mà phải xem xét đến các giai đoạn của tiến trình này để các giai đoạn đó được kết nổi với nhau nhở sự đánh giá. chúng được thực hiện theo một tuyến hành trình (các mục tiêu, các tình huổng học tập, các đánh giá bộ phận).

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên - Module 23: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh - Hoàng Ngọc Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong nhận thức, hành vi của người học. Kết quả học tập được hiểu theo hai nghĩa trong khoa học cũng như trong thực tế: thứ nhất là mức độ mà người học đạt đuợc so với các mục tiêu đã quy định; thứ hai là mức độ mà người học đạt được so sánh với những người cùng học khác như thế nào.
- Giáo viên phải thu thập đuợc các thông tin về kết quả học tập của học sinh bằng cách quan sát, đặt câu hỏi để học sinh trả lởi, cho học sinh làm bài kiểm tra viết. Tuy nhiên, những thông tin thu được đó chưa thể đi đến kết luận khi chưa đối chiếu với một tiêu chuẩn hay tiêu chí nào đó. Quá trình thu thập thông tin đó chính là quá trình kiểm tra. Như vậy, kiểm tra là quá trình thu thập thông tin làm cơ sở cho đánh giá.
- Các thông tin thu được cần đối chiếu với các tiêu chuẩn, như đối chiếu câu trả lòi với đáp án đứng, đối chiếu bài kiểm tra viết dạng tụ luận với đáp án và thang điểm, đối chiếu các phương án trong bài làm của học sinh với đắp án đứng trong bài trắc nghiẾm khách quan, đối chiếu biểu hiện của học sinh với thái độ tích cực của người học. Quá trình đối chiếu này chính là quá trình đo lường. Khái niệm đo lường nói chung là sụ so sánh, đối chiếu. Đo lường kết quả là sụ đối chiếu các thông tin thu được với tiêu chuẩn hoặc tiêu chí. Đo lường kết quả học tập có một sổ đặc trung như: thể hiện cả ở định tính và định luomg, trục tiếp và gián tiếp. Việc đo lường này có tính phúc tạp.
- Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập, xủ lí thông tin về trình độ, khả năng mà người học thực hiện các mục tiêu học tập đã xác định, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, cho nhà truủmg và cho bản thân học sinh để giúp họ học tập tiến bộ hơn. Như vậy, đánh kết quả học lập của học sinh là đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra cho học sinh sau một giai đoạn học lập. Các mục tiêu này thể hiện ở từng môn học cụ thể. Thông qua đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ thể hiện đuợc kết quả của quá trình giáo dục và đào tạo.
- Trong moi quan hệ giữa kiểm tra, đánh giá và đo lường, nếu đánh giá là một quá trình thì kiểm tra, đo lường là một bộ phận của quá trình đó. Để đánh giá được, cần thu thập thông tin, đối chiếu, so sánh và đi đến kết luận phù hợp.
Hoạt động 2: Xác định mục đích, chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
Kiểm tra, đánh giá vào đầu năm học mới;
Kiểm tra vấn đáp đầu giở học, các bài kiểm tra 15 phút;
Kiểm tra 1 tiết;
Kiểm tra, đánh giá để chọn học sinh giỏi ở từng môn học;
 Kiểm tra cuối học kì, cuối năm học.
Kiểm tra, đánh giá hướng vào nhiều mục đích khác nhau
- Cho học sinh làm bài kiểm tra đầu năm để xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học, mục đích chính là chẩn đoán về học lục của học sinh để có cách tác động phù hợp.
- Kiểm tra vấn đáp đầu giữ học, kiểm tra 15 phút trong quá trình dạy học giúp cho giáo viên thường xuyén có đuợc thông tin về học tập của học sinh, .
- Kiểm tra 1 tiết giúp cho giáo viên định kì có được những thông tin để biết được tiến bộ của học sinh. 
- Kiểm tra, đánh giá để chọn học sinh giỏi ở từng môn học có mục đích chính là lựa chọn và xếp loại về thành tích học tập của học sinh, để có những tác động hợp lí nhằm nuôi dưỡng, phát triển tiềm năng đó.
- Kiểm tra cuối học kì, cuối năm học để xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương trình học.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh có các chức năng.
Chức năng xác nhận.
- Đánh giá thực hiện chức năng xác nhận là nhằm xác định mức độ mà người học đạt đuợc các mục tiêu học tập, đồng thời làm căn cứ cho những quyết định phù hợp.
 - Đánh giá xác nhận cung cấp những số liệu để thừa nhận hay bác bỏ sự hoàn thành hay chưa hoàn thành khóa học, chương trình học hoặc môn học để đi đến quyết định là cấp chứng chỉ, cấp bằng hoặc cho lên lớp... 
 - Đánh giá xác nhận cũng có thể nhằm xếp loại người học theo mục đích nào đó nhằm phân biệt trình độ khác nhau giữa học sinh này với học sinh khác để xếp hang hay tuyển chọn, 
 - Kết quả của đánh giá xác nhận cũng có thể được đối chiếu với những kết quả đánh giá đầu tiên. Sự so sánh này không chỉ là để quan sát quá trình tiến triển và xu hương chung của thành tích mà còn để chủng minh cho quá trình giáo dục và đào tạo có hiệu quả hoặc chưa có hiệu quả, còn thiếu sót ở những mặt nào.
Chức năng định hướng.
 - Đánh giá này giúp cho giáo viên đưa ra những quyết định liên quan tới các vấn đề như lập kế hoạch, chuẩn bị nội dung, phương pháp giảng dạy và các yếu tố khác trên cơ sở căn cứ vào khả năng, hứng thú học tập của học sinh. Đồng thời giúp cho giáo viên có thể chọn cách dạy phù hợp với khả năng của học sinh, giúp cho học sinh cồ thể lựa chọn con đưững học tập, phương pháp, tài liệu, các hình thức học tập... phù hợp.
- Để thực hiện chức năng định hướng, giáo viên có thể tiến hành một sổ phương pháp như nghiên cứu hồ sơ của học sinh. Việc nghiên cứu hồ sơ giúp giáo viên có được những thông tin cơ bản về học sinh để hiểu học sinh nhanh hơn, dụ đoán triển vọng của học sinh, cho phép việc giảng dạy diễn ra nhanh hơn. Tất nhiên, những thông tin cũng có thể cũ và có thể tạo ấn tượng ban đầu chưa thật chính xác, do vậy cần thận trọng khi dùng thông tin cũ để bất đầu cho việc giảng dạy. Việc đánh giá này thường diễn ra ở giai đoạn trước khi giảng dạy, thể hiện ở những bài kiểm tra đầu năm, từ đó có cách thức tác động phù hợp.
Chức năng hổ trợ.
- Đánh giá thực hiện chức năng hỗ trợ là chẩn đoán, điều chỉnh để hổ trơ việc học tập, giúp cho quá trình dạy học có hiệu quả. Quá trình dạy học thường diễn ra trong một thời gian khá dài, do đó học sinh thường khó bảo toàn tất cả kiến thức đã thu được, đó là tình trạng nơi rụng kiến thức. Tình trạng này ngày càng tăng do khói lượng kiến thức tăng lên. Như vậy, vấn đề không chỉ là đưa ra một tiến trình học tập cho người học mà phải xem xét đến các giai đoạn của tiến trình này để các giai đoạn đó được kết nổi với nhau nhở sự đánh giá. chúng được thực hiện theo một tuyến hành trình (các mục tiêu, các tình huổng học tập, các đánh giá bộ phận).
 Đánh giá hổ trơ cho học tập đòi hỏi giáo viên và học sinh cùng tham gia tố chức để đảm bảo cho sụ thành công của quá trình dạy học. với chức năng hỗ trơ, đánh giá sẽ đặt học sinh đúng truớc trình độ học lực của họ, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ cho họ cải thiện, nâng cao về sổ lương và chất lượng tri thức. Thông qua đánh giá sẽ xác định đuợc thiếu sót của từng học sinh và giúp đỡ họ khắc phục. 
Hoạt động 3: Thực hiện các bước cơ bản trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Xác định mục đích đánh giá: Đòi hỏi phải xác định được: Đánh giá để làm gì? Kết quả đánh giá sẽ đuợc sử dung như thế nào? Ai sử dụng kết quả đánh giá này?
Xác định xem quyết định nào sẽ được đưa ra: Đánh giá nhằm để chứng nhận (xem học sinh có đủ khả năng và kiến thức cần thiết để học tiếp không); Đánh giá nhằm xếp loại (được tiến hành moi khi cần tuyển chọn); Đánh giá chẩn đoán (những kết luận đua ra là nhằm điỂu chỉnh); Đánh giá tiên đoán (dụ báo tiềm nàng của học sinh).
Xác định các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá: ĐỂ trình bày được các tiêu chuẩn đánh giá, vấn đề quan trọng là cần xác định được các mục tiêu đánh giá, và những tiêu chí để đánh giá bao gồm; những mục tiêu tống quát, những mục tiêu trung gian; những mục tiêu chuyên biệt. Đây là những mục tiêu có thể quan sát được, đo lường được theo một tiêu chí xác định, có ba lĩnh vục của mục tiêu là kiến thức, kỉ năng, thái độ 
Thu thập các thông tin đánh giá: Trên cơ sở mục đích và mục tiêu đã xác định, xác định những thông tin cần thu thập, lựa chọn các phương pháp, các công cụ và và kĩ thuật đánh giá cho phù hợp.
Đối chiếu các tiêu chuẫn vởi các thông tin đã thu thập: Nếu các giai đoạn trước được thực hiện tốt thì giai đoạn này sẽ không khó khăn.
Kết luận và đưa ra những quyết đĩnh: Sau khi phân tích về định tính và định lượng, cần hình thành kết luận thật chính xác, từ đó đi đến những quyết định phù hợp.
Hoạt động 4: Xác định các yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và tìm hiểu xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay.
Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thiếu khách quan, thiếu chính xác trong kiểm tra, đánh gía kết quả học tập của học smh
Thường thể hiện ở:
Công cụ kiểm tra, đánh giá;
Tố chức kiểm tra, đánh giá;
Tâm trạng, sửc khóe của các đối tượng được kiểm tra, đánh giá;
Chủ quan của các chủ thể tham gia vào kiểm trạ, đánh giá.
Yêu cầu đối với kiểm tra, đánh gía
Đảm bảo sụ phù hợp của phuơng pháp đánh giá với các mục tiêu học tập.
Yêu cầu này đòi hỏi các phương pháp đánh giá đuợc lựa chọn và sử dụng phải đo lường đuợc các mục tiêu học tập đã xác định. Mục tiêu chứa đựng những kết quả đã dụ kiến trước. Đánh giá kết quả học tập chủ yếu là đo xem những mục tiêu học tập đã đạt được ở mức độ nào, đồng thời cho biết mục tiêu đó đo bằng cách nào. 
- Để lựa chọn các phương pháp đánh giá phù hợp, khi đánh giá cần hiểu rõ các phương pháp đánh giá được lựa chọn, hiểu rõ về ưu điểm và hạn chế của phương pháp, cách tiến hành phương pháp, biết đuợc sụ phù hợp của từng phương pháp trong việc đo lường các mục tiêu học tập. 
Yêu cầu đảm bảo tính giá trị.
Tĩnh giá trị đòi hỏi phải đánh giá và đo lường được đúng các mục tiêu đo. Như vậy trong đánh giá, những thông tin thu được phẳi là những bằng chứng để đi đến những kết luận phù hợp, nó thể hiện ở việc thiết kế công cụ đánh giá. Để đánh giá có giá trị, cần phải có sự phân tích về mặt chuyên môn để xác định rằng một công cụ đuợc xây dụng là thích hợp cho việc đo lường các mục tiêu.
Yêu cầu đảm bảo tính tin cậy.
Tính tin cậy chỉ sự chính xác của đánh giá, tức là phẳn ánh đúng kết quả học tập của người học như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đã đề ra. 
Yêu cầu đảm bảo công bằng.
Phải tạo điều kiện cho tất cả học sinh có cơ hội như nhau để thể hiện kết quả học tập và kết quả đánh giá phẳi thể hiện đúng kết quả học tập của họ.
Yêu cầu đảm bảo tính hiệu quả.
Đảm bảo tính hiệu quả của đánh giá là:
- Đánh giá phải phù hợp với công sức và thời gian tiến hành kiểm tra, đánh giá. 
- Để nâng cao hiệu quả đánh giá, cần có sự phù hợp về thời gian sử dụng để thực hiện quả trình đánh giá, bao gồm thời gian chuẩn bị, thời gian thời gian tố chức thực hiện, thời gian chấm điểm, công bổ kết quả. Tuy nhiên, thời gian cho mỗi khâu này là khác nhau đối với moi phuơng pháp sử dụng để đánh giá.
- Đánh giá phải tạo ra động lực để đối tượng đuợc đánh giá vươn lên, có tác dụng thức đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực 
Các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh gía kết quả học tập hiện nay
Đánh giá kết quả học tập phải dựa vào các bằng chứng được thu thập từ nhiều hoạt động khác nhau. 
Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá trình, đảm bảo cho việc đánh giá toàn diện hơn, đầy đủ hơn nội dung môn học, giúp học sinh có nhiều cơ hội hơn để thể hiện mình và giảm bớt sức ép từ việc kiểm tra, đánh giá.
- Kiểm tra, đánh giá chuyển từ việc giữ kín tiêu chuẩn, tiêu chí sang công khai các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá.
 Phần 2. Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục
Hoạt động 1: Xác định ưu điểm và hạn chê của từng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS.
Phưong pháp kiểm tra viết dang tự luận
Khái niệm
Kiểm tra viết dạng tụ luận là phương pháp dùng bài kiểm tra viết dạng tự luận để đo lường mức độ mà cá nhân đạt được ở một lĩnh vục cụ thể. Một bài kiểm tra viết dạng tự luận thường có ít câu hỏi, mổi câu hỏi phải viết nhiều câu để trả lời Các câu hỏi được diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi đuợc nêu rõ để người trả lời biết được độ dài ước chừng của câu trả lời. 
b ) ưu điểm
Bài kiểm tra viết dạng tụ luận cò khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết, có thể đo lường và đánh giá tốt mức độ hiểu, tống họp, đánh giá.
Kiểm tra viết dạng tụ luận là phuơng pháp rất có hiệu quả để đánh giá mức độ hìểu sâu, khả năng nắm bắt thông tin phức tạp, yêu cầu phẳi giải thich các quy trình hoặc kết họp các sụ kiện riêng lẽ lại thành một chỉnh thể có ý nghĩa.
c) Hạn chế
Một bài kiểm tra viết với dạng bài tụ luận thường có sổ lượng ít câu hỏi, do đó khó cung cấp một mẫu tống thể về lượng kiến thức cần đánh giá, tức là khó đại diện đầy đủ cho nội dung.
Phưong pháp trắc nghiệm khách quan
Khái niệm
Trắc nghiệm khách quan là phương pháp dùng bài trắc nghiệm khách quan để đo lường mức độ mà cá nhân đạt được các mục tiêu đặt ra.
Một bài trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu thường được trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản, hay một từ hoặc một cụm từ.
b ) ưu điểm
Sử dụng phuơng pháp trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học tập có khả năng đo được các mức độ của nhận thức ( biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tống hợp, đánh giá).
Điểm số có độ tin cậy cao.
Bài trắc nghiệm bao quát đuợc phạm vi kiến thức rộng nên đại diện được cho nội dung cần đánh giá.
c) Hạn chế
Dùng bài trắc nghiệm khách quan sẽ khó khăn trong việc đo lường khả năng diễn đạt, sắp xếp , trình bày và đưa ra ý tưởng mới.
Quá trình chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm khách quan là khó khăn và mất nhìỂu thời gian.
Việc tiến hành xây dụng câu hỏi cần tuân theo những bước chặt chẽ hơn so với câu tụ luận.
Phưong pháp kiểm tra vấn đáp
Khái niệm
Kiểm tra vấn đắp là phuơng pháp hỏi và đáp giữa người dạy và người học nhằm làm sáng tỏ những tri thức mới, rút ra những kết luận cần thiết từ tài liệu đã học hoặc từ nhũng kinh nghiêm đã đuợc tích luỹ trong cuộc sống.
ưu điểm
Phương pháp kiểm tra vấn đáp đuợc sử dụng trong quá trình dạy học, nếu được vận dụng khéo léo sẽ có tác dụng giúp cho giáo viên thu được tín hiệu ngươc nhanh chóng ở mọi đối tương học sinh, thức đẩy học sinh học tập thường xuyên có hệ thổng, kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình và của học sinh. 
Hạn chế
N ếu đặt câu hỏi khó hiểu, không rõ ràng, thiếu chính xác, hoặc câu hỏi quá khó, hoặc việc dẫn dắt học sinh trả lởi không khéo... thì cuộc vấn đáp có thể kém hiệu quả.
Kết quả cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan của người hỏi cũng như tâm trạng, sụ bình tĩnh của người trả lởi.
Phưong pháp quan sát
Khái niệm
Quan sát (nói chung) là thu thập thông tin về đối tương nào đó bằng cách tri giác trục tiếp đối tượng và các nhân tố có liên quan trực tiếp đến đối tượng.
 Đánh giá kỉ năng bao gồm đánh giá cách thức tiến hành hoạt động và đánh giá sản phẩm. Đánh giá cách thức là đánh giá các bước vận dụng lí thuyết vào thực hành. Đánh giá sản phẩm là đánh giá kết quả cuối cùng.
ưu điểm
Quan sát là phương pháp thuận lợi để đánh giá về mặt thái độ, kỉ năng.
Đánh giá sản phẩm và kĩ năng trọng tâm là hướng vào những gì học sinh đã làm nên học sinh có cơ hội thể hiện những đièu đã học theo những cách khác nhau, do đó cũng thể hiện đuợc sự sáng tạo.
Hạn chế
Kết quả quan sát phụ thuộc nhiều vào các yếu tố chủ quan của người quan sát.
Hoạt động 2: Xác định các yêu cầu khi sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phù họp với các mục tiêu học tập.
Yêu cầu đối với phương pháp kiểm tra viết dùng bài tự luận:
Đ ổi với câu hỏi kiểm tra:
- Cần được diễn đạt một cách rõ ràng.
- Chủ ý đến cẩu trúc về ngũ pháp.
- Từ ngũ lựa chọn phải chính xấc.
- N ên thử nhiều cách đặt câu hỏi và lựa chọn cách đặt câu hỏi đơn giản nhất, tránh tăng mức độ khó của câu hỏi bằng cách diễn đạt câu phức tạp, tránh có những từ thừa hay những câu thừa.
- Cần xác định được thời gian cho việc trả lời câu hỏi. 
- Một trong những cách có thể cải tiến câu tự luận để nâng cao độ tin cậy là tăng số câu hỏi trong bài kiểm tra, giảm độ dài ở phần trả lời của mỗi câu. 
Khi tố chức cho học sinh làm bài:
- Cần có những biện pháp để tránh được các yếu tố gây nhiểu từ bên ngoài
 -Khi chấm các câu tụ luận:
- Cần xác định thang điểm một cách chuẩn xác và chi tiết, trong đó đưa ra những câu trả lởi có thể chấp nhận được và trọng sổ cho từng câu trả lởi.
- Cần phẳi có một bảng huỏng dẫn nÊu nõ những khái niệm, những ý tưởng, những lập luận, khổi lượng dài ngấn và một sổ vấn đỂ khác tạo nÊn một bài trả lởi chấp nhận được.
 - Việc lựa chọn cách chán nào là phụ thuộc vào mục đích của đánh giá. Thông thường, để phân loại, sấp xếp học sinh vào các nhóm khác nhau theo mục đích nào đó thì có thể chấm theo kiểu phân loại. 
Việc chấm điểm bài tụ luận cần có sụ độc lập giữa những người chán. Người chấm sau không nén biết người chấm trước đã cho bao nhiêu điểm. Người chấm không nên biết tên học sinh hoặc lớp học sinh để tránh sự ảnh hưởng của ấn tượng, dảm bảo tính khách quan.
Yêu cầu khi sủ dựng phương pháp trắc nghiệm khách quan:
Lựa chọn phương pháp trắc nghiém khách quan cần cân cú vào mục đích đánh giá, đối tượng đánh giá và các điỂu kiện cụ thể cũng như khả năng mà trắc nghiệm có thể đo lường và đánh giá được các mục tiêu đã xác định.
Có một hệ thống ngân hàng câu trắc nghiệm đảm bảo đuợc yéu cầu về các chỉ sổ của câu trắc nghiệm. Không phẳi chỉ đối với trắc nghiệm tiêu chuẩn hổá được sử dụng trên phạm vi rộng, mà các trắc nghiệm do giáo viên soạn để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong một trưởng hay một lớp học cũng cần được xây dung một cách cẩn thận.
Cần có sẵn hệ thống ngân hàng câu trắc nghiệm đuợc quân lí một cách khoa học.
Các câu trắc nghiệm khi thiết kế vào bài trắc nghiệm phải đại diện được cho nội dung cần đánh giá. càn sấp xếp câu trắc nghiệm theo từng chủ đỂ và từ dế đến khó.
Những yêu cầu cơ bản khi sủ dựng phương pháp kiểm tra vấn đáp:
Câu hỏi cần phẳi chính xác, rõ ràng, xúc tích. Với những câu hỏi mập mờ hay chung chung, học sinh sẽ khó trả lởi và giáo viên cũng khó biết được là học sinh biết gì.
Câu hỏi phẳi sát với trình độ của học sinh, diễn đạt đúng ngũ pháp, gọn gàng, sáng sủa. Câu hỏi phẳi có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư duy của học sinh.
Nên hạn chế đặt những câu hỏi chỉ trả lời" có" hoặc "không", vì học sinh có thể đoán và trả lời ngay câu hỏi, 
Các câu hỏi cần được sắp xếp theo tiến trình hợp lí. Sau khi học sinh trả lởi, giáo viên cần đưa ra nhận xét ngay 
Yêu cầu đối với phương pháp quan sát
Đ ổi với quan sát sản phẩm và kỉ năng:
Trước hết cần viết được các bài tập cho học sinh thực hiện. Yêu cầu đối với bài tập là:
- Bài tập phẳi phản ánh được những vấn đề trọng tâm của chương trình học cùng với những kỉ năng tương úng cần thiết.
- Bài tập phải kiểm tra đuợc kiến thức qua các tình huống thực, để học sinh vận dụng kiến thức giải quyết.
- Các bài tập phải được xây dụng sao cho yéu cầu học sinh kết hợp được các kiến thức, kỉ năng cần thiết để thể hiện khả năng vận dụng.
- Khi soạn bài tập cần hình dung trước những điều cần làm, những nguồn thông tin cần đọc, thời gian cần làm, các bước tiến hành và khả năng làm bài của học sinh.
- Các bài tập cần được thiết kế phù hợp với mục tiêu đã hoạch định
 Yêu cầu khi quan sát:
Sau khi học sinh đã thực hiện các nhiệm vụ, giáo viên cần quan sát để đánh giá về kỉ năng, sản phẩm và thái độ.
Quan sát kỉ năng sản phám:
- Cần có kế hoạch trước cho việc quan sát.
- Cần chuẩn bị một danh mục cần quan sát, túc là phải định ra trước một loạt kĩ năng hay thái độ được quan sát.
Phần 3. Tự nhận xét và đánh giá
Moi phương pháp kiểm tra, đánh giá đều có ưu điểm và hạn chế nhất định, không có phuơng pháp nào là tối ưu hay hạn chế nhất, cần phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp với mục tiêu đánh giá.
Khi lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá cần lưu ý:
Phương pháp đánh giá phải phù hợp với quan niệm về đầu ra. ví dụ: đòi hỏi người học nắm vững hệ thổng tri thức hay khả nàng vận dung tri thức, hay hình thành ở người học tính sáng tạo (dùng trắc nghiệm thì đại học là đặt trọng tâm vào việc nâng cao tính khách quan, giảm may rủi, thuận tiện, tuy nhiên cần cồ bộ công cụ đo chính xấc).
Phương pháp kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo giá trị và tin cậy: Giá trị liên quan đến tính hợp lí của các kết luận, bài kiểm tra hay công cụ nào đó đò đuợc đứng cái cần đo. Độ tin cậy thể hiện mức độ ổn định, nhất quán của kết quả đánh giá (tính chính xác của phép đo).
Phương pháp kiểm tra, đánh giá phẳi loại trù được những sai sót trong đánh giá. Những nguồn 

File đính kèm:

  • docBDTX_MODUN_23_KIEM_TRA_DANH_GIA_KET_QUA_HOC_TAP_CUA_HOC_SINH.doc