Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên - Module 15: Giáo dục học sinh THPT thông qua các hoạt động giáo dục - Võ Kim Thúy

Theo một sổ nghĩên cúu về vai trò, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông, chứng ta phải hướng tới các nhiệm vụ quan trọng như:

Về mặt nhận thức:

 - Hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố, bổ sung, nâng cao thêm hiểu biết các lĩnh vực khác nhau của đời sổng xẳ hội, làm phong phú vốn tri thức của bản thân. từ đó, học sinh có khả năng và điều kiện vận dung tri thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra.

 - Hoạt động giáo dục giúp học sinh nắm chắc tri thức và phát triển tư duy, phẩm chất tri tuệ, đặc biệt là các phẩm chất chú động, sáng tạo trong việc vận dụng tri thức.

Về mặt kĩ năng:

 - Hoạt động giáo dục giúp học sinh hình thành và củng cố các kĩ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá, kĩ năng học tập, lao động.

 - Hoạt động giáo dục còn giúp học sinh tự điều chỉnh hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

Về mặt thái độ:

 - Hoạt động giáo dục bồi dưỡng tình cảm, nìềm tin vào các giá trị tổt đẹp của cuộc sổng.

 - Bồi dưỡng sự hứng thú và tính tích cực, chú động, sáng tạo của học sinh khi tham gia các hoạt động.

Như vậy, hoạt động giáo dục có ý nghĩa tích cực trong việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần phát huy vai trò của giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên - Module 15: Giáo dục học sinh THPT thông qua các hoạt động giáo dục - Võ Kim Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đạo đức, thẩm mĩ, dân sổ, lao động...
Các hoạt động trong nhà trường THPT hết sức đa dạng và phong phú. Ngoài hoạt động đặc trưng là dạy học có thể kể đến rất nhìều hoạt động khác như: thể dục, thể thao; văn hoá, văn nghệ; sinh hoạt tập thể; lao động sản xuất; vui chơi giải trí; tham quan, du lịch, ngoại khoá, huớng nghiệp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp...
Cùng với quá trình dạy học, quá trình giáo dục là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể. Nều chức năng trội của quá trình dạy học là cung cáp tri thức mang tính khoa học, cơ bản, hiện đại, hình thành các kĩ năng, kĩ xão tương ứng từ đó phát triển thế giới quan, nhân sinh quan cho học sinh thì quá trinh giáo dục có chức năng trội là hình thành nhận thức, thái độ, nìềm tin và những hành vi thói quen phù hợp với các chuẩn mực xã hội thông qua việc tổ chức các hoạt động, vì vậy, có thể thấy hoạt động giáo dục là con đường rất quan trọng để hoàn thiện nhân cách của học sinh. Hơn thế, hoạt động giáo dục là bộ phận hữu cơ với hoạt động dạy học sẽ góp phần tạo nên quá trình sư phạm tổng thể cân đối để đạt đuợc mục tìêu giáo dục đặt ra.
Câu 2: Vai trò của việc tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường nói chung và trường THPT nói riêng 
-Hoạt động giáo dục là con đường gắn lí luận với thực tiễn tạo nên sự thổng nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cảm, nìềm tin ờ học sinh. Hoạt động giáo dục là con đường để phát triển toàn diện nhân cách thế hệ trẻ giúp họ hình thành nhận thức đúng đắn, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin và tạo lập những hành vi tích cực.
-Hoạt động giáo dục còn tạo điều kiện và mỏi trường để học sinh phát huy vai trò tích cực, chú động, sáng tạo của mình trong quá trình học tập.
-Hoạt động giáo dục giúp học sinh đuợc trải nghiệm các kiến thức đã được tìm hiểu. Là một cơ hội rất tổt để học sinh củng cố, bổ sung và mở mang kiến thức đã học, đồng thời rèn luyện các kĩ năng cơ bản, không chỉ là kĩ năng trong nhận thức học tập mà còn là những kĩ năng sổng như kĩ năng tổ chức, quản lí công việc, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác nhóm... Việc được trang bị các kĩ năng cần thiết sẽ giúp các em học sinh tự tin hơn trong cuộc sổng, Hơn thế, hoạt động giáo dục còn giúp học sinh củng cố và phát triển các mổi quan hệ giao tiếp giữa cá nhân và tập thể, rộng hơn là với cộng đồng xã hội; giáo dục trách nhiệm của cá nhân đối với các vấn để của cộng động và đất nước. Điều đó giúp các em có một tâm thế và ý chí vượt qua những thách thức đặt ra.
-Hoạt động giáo dục hướng hứng thú của học sinh vào các hoat động bổ ích làm giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của học sinh. Hoạt động giáo dục thường có những mục tiêu giáo dục rất ý nghĩạ đuợc tổ chức một cách khoa học và hấp dẫn vì vậy những hoạt động bổ ích này sẽ giúp học sinh giám thời gian tham gia các hoat động không lành mạnh (hoat động ngoài luồng), hạn chế những nhòm tự phát có ảnh hường tiêu cực như cờ bạc, nghiện game, ma tuý, bạo lực... Tham gia hoat động giáo dục, giúp học sinh điều chỉnh nhận thức, hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội đặt ra.
-Hoạt động giáo dục giúp nhà giáo dục sớm phát hiện năng khiếu của học sinh từ đó có kế hoạch bồi dưỡng nhằm giúp học sinh phát triển năng khiếu, sở thích của bản thân trong học tập và cuộc sổng. Hoạt động giáo dục giúp học sinh kiểm nghiệm được khả năng của mình từ đó có thể lựa chọn được huớng đi phù hợp cho tương lai. Đối với nhà giáo dục, hoạt động giáo dục giúp họ phát hiện, lựa chọn được các học sinh có năng khiếu trên các mặt khác nhau, từ đó cùng với nhà trường và phụ huynh có kế hoạch để các em phát triển năng khiếu của mình.
-Hoạt động giáo dục còn là một phuơng thức gấn kết các lực lương giáo dục học sinh đó là gia đình - nhà trường - xã hội. Hoạt động giáo dục giúp thu hút và phát huy tìềm năng của các lực lương giáo dục, góp phần thức đẩy xã hội hoá giáo dục và nâng cao chất luợng giáo dục toàn diện của nhà trường.
-Việc tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu quả sẽ góp phần phát huy vai trò của giáo dục vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh và gắn lìền nhà trường với đòi sổng xã hội trong việc thực hiện mục tìêu đầo tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu của xã hội đặc biệt là trong xu thế phát triển của các quổc gia như hiện nay.
Theo một sổ nghĩên cúu về vai trò, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông, chứng ta phải hướng tới các nhiệm vụ quan trọng như:
Về mặt nhận thức:
 - Hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố, bổ sung, nâng cao thêm hiểu biết các lĩnh vực khác nhau của đời sổng xẳ hội, làm phong phú vốn tri thức của bản thân. từ đó, học sinh có khả năng và điều kiện vận dung tri thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra.
 - Hoạt động giáo dục giúp học sinh nắm chắc tri thức và phát triển tư duy, phẩm chất tri tuệ, đặc biệt là các phẩm chất chú động, sáng tạo trong việc vận dụng tri thức.
Về mặt kĩ năng:
 - Hoạt động giáo dục giúp học sinh hình thành và củng cố các kĩ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá, kĩ năng học tập, lao động...
 - Hoạt động giáo dục còn giúp học sinh tự điều chỉnh hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
Về mặt thái độ:
 - Hoạt động giáo dục bồi dưỡng tình cảm, nìềm tin vào các giá trị tổt đẹp của cuộc sổng.
 - Bồi dưỡng sự hứng thú và tính tích cực, chú động, sáng tạo của học sinh khi tham gia các hoạt động.
Như vậy, hoạt động giáo dục có ý nghĩa tích cực trong việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần phát huy vai trò của giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong nhà trường, các hoạt động giáo dục hết sức đa dạng và phong phú. Tuỳ theo độ tuổi học sinh, điều kiện, hoàn cánh của địa phương và nhà trường và kinh nghiệm của giáo viên để tổ chức các hoạt động giáo dục. Hoạt động giáo dục ờ trường THPT được tổ chức duới nhìều hình thức khác nhau. Mỗi loại hình hoạt động có những yêu cầu về nội dung cũng như cách thức tổ chức riêng.
Câu 3: Các hoạt động giáo dục cơ bản trong nhà trường TH PT hiện nay.
1.Hoạt động dạy học
Trong nhà trường THPT nói riêng và các nhà trường nói chung, hoạt động dạy học vẫn là hoạt động đặc trưng cơ bản bảo đảm sự tồn tại của nhà trường. Đây là hoạt động chiếm nhìều thời gian, công sức, tìền bạc... của cả thầy và trò cũng như các lực luợng trong nhà trường. Hoạt động dạy học cũng là hoạt động có khả nàng giáo dục học sinh hiệu quả nhất. Dạy học là con đường thông qua dạy chữ để dạy người, thông qua truyền thụ tri thức, rèn luyện các kĩ nàng, kĩ xảo để giáo dục nhân cách. Hoạt động dạy học trong nhà trường có nhìều ưu thế so với nhiều hoạt động khác, vì đó là hoạt động có tổ chức, có nội dung, có chương trình, có kế hoạch, có phương pháp,... do những người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đảm nhận. Trong dạy học, mỗi môn học lại có thế mạnh riêng trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh, ví dụ, môn Toán nhằm bồi dưỡng tư duy logic, môn văn bồi dưỡng tư duy hình tượng, môn Lịch sử bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yéu nước... có thể nói, dạy học là con đường hiệu quả nhất để rèn luyện tri tuệ, hình thành tình cảm, thái độ đối với tự nhìên, xã hội và những người xung quanh... cho học sinh.
Tuy nhiên, hoạt động dạy học cũng có những hạn chế nhất định như tính đơn điệu, gò bó, nội dung chương trình chậm thay đối so với thực tiễn, không gian hoạt động thường “đóng khung" trong lóp học... chính vì vậy, bên cạnh hoạt động dạy học nhà trường cần tổ chức nhìều hoạt động khác, càng đa dạng, càng phong phú càng tổt.
2.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) cũng là một hoạt động khá đặc trung và có nhìều ý nghĩa trong công tác giáo dục của nhà trường. Hiện nay, theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, mỗi tuần mỗi lớp trong trường THPT có 3 tiết tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, trong đó 1 tiết chào cờ đầu tuần, 1 tiết sinh hoạt tập thể cuổi tuần và 1 tiết cho sinh hoạt giáo dục ngoài giờ theo chú để. Các chú để được thiết kế phù hợp với đặc điềm lứa tuổi học sinh vừa có tính khả thi, gắn liền với thực tiễn cuộc sổng xã hội. ví dụ, thanh nìên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; thanh nìên với tình bạn, tình yêu và gia đình; thanh nìên với sự nghiệp xây dụng và bảo vệ Tổ quổc...
Hình thức tổ chức hoạt động này cần phải hết sức mềm dẻo và linh hoạt tuỳ theo điều kiện, hoàn cánh cụ thể của từng trường. Nều nhà trường có phòng và địa điểm riêng cho các lớp tổ chức hoạt động, không làm ảnh hường đến hoạt động học tập của lớp khác thì hết sức thuận lợi. Nếu nhà trường chưa có điếu kiện thì có thể phổi hợp nhìều lớp để tổ chức, gộp tiết lại thành một buổi để tổ chức thổng nhất trong toàn trường... Đê hoạt động này có hiệu quả giáo dục cao cần sáng tạo hình thức tổ chức phong phú, đa dạng, tránh sự trùng lặp, nhàm chán, đơn điệu. Phải làm sao cho mỗi hoạt động đểu có yếu tổ mỏi mé, hấp dẫn học sinh.’
3.Hoạt động văn hoár văn nghệ
Hoạt động văn hoá, văn nghệ là hoạt động không thể thiếu trong mỗi nhà trường. Vãn hoá, văn nghệ không chỉ có tác dung giảm bớt sự căng thẳng trong học tập, lạo ra không khí vui vẻ, thoải mái mà còn có tác dung giáo dục rất lớn, nhất là giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tình thầy trò, tình bạn bè... Hoạt động văn hoá, văn nghệ thuửng đuợc tổ chức để chào mừng các ngày lễ của đất nước, địa phương và nhà trường... Vãn hoá, văn nghệ còn là một mặt hoat động của các tập thể học sinh, thông qua đó để nhà trường đánh giá tinh thần, thái độ của cá nhân và tập thể học sinh.
Trong nhà trường, với hoạt động văn hoá, văn nghệ, giáo viên có thể tổ chức dưới nhìều hình thức khác nhau:
Các hình thức sinh hoạt văn nghệ như hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, biểu dìễn kịch...
Tổ chức biểu dìến các loại hình nghệ thuật khác nhau như kịch nói, hài, ngâm thơ, kể chuyện...
Tổ chức cho học sinh đi xem phim, thường thức các loại hình nghệ thuật.
Tham quan các di tích lịch sử, di sản văn hoá của địa phuơng và đất nước, tìm hiểu văn hoá các vùng miền.
Tổ chức các cuộc thi tôn vinh các giá trị cao đẹp.
Ví dụ: Thi Nét đẹp thanh niên; sổng đẹp; Người tổt việc tổt; Các cán bộ Đoàn xuất sắc; thi tài năng, thi sáng tác nghệ thuật...
Tổ chức các câu lạc bộ chuyên để phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và mong muổn của học sinh. Hình thức câu lạc bộ phải đuợc tổ chức rộng rãi, phong phú, thể lệ tham gia dễ dàng, thu hút đuợc nhìều người tham gia và tham gia một cách tự nguyện, tự giác... mới có hiệu quả.
Ví dụ: Câu lạc bộ tiếng Anh, câu lạc bộ những người làm phim trẻ, câu lạc bộ giá trị sổng, câu lạc bộ khiêu vũ, ca hát, câu lạc bộ khoa học...
Hoạt động văn hoá nghệ thuât giúp học sinh hướng tủi những giá trị chân, thiện, mĩ trong cuộc sổng; biết cảm thụ nghệ thuật; khơi dậy những tình cám có tính tích cực, từ đó biết giữ gìn và sáng tạo những giá trị mới cho bản thân và cộng đồng. Trên cơ sở đó, học sinh có thể hình thành được các kĩ nàng cần thiết như kĩ năng giao tiếp có văn hoá, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng liên quan đến sáng tạo nghệ thuật. Điều quan trọng là hoạt động văn hoá nghệ thuật giúp các em biết cách xây dựng một cuộc sổng ý nghĩa và có nhiều giá trị tích cực cho bản thân và cho cộng dồng.
4. Hoạt động thể dục, thể thao 
Hoạt động thể dục, thể thao là một hoạt động để giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Đây là hoạt động chú yếu nhằm vào quá trình giáo dục thể chất cho học sinh, một trong năm mặt giáo dục cơ bản trong nhà trường (đức, trí, thể, mĩ và lao động). Thông qua hoạt động này để rèn luyện, tâng cường thể lực cho học sinh, giúp các em biết cách rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng ngừa bệnh tật. Thể dục thể thao giúp học sinh giải phóng năng lượng, tạo sự dẻo dai, khỏe mạnh cho học sinh...
Thể dục còn là một môn học chính khoá trong trường học. Hoạt động này cũng nhằm thay đối không khí lớp học, giúp cho hoạt động học tập hiệu quả hơn. Đây là hoạt động có thể lôi kéo nhìều học sinh tham gia. Cũng như vui choi, hoạt động thể dục thể thao còn tác động lớn đến đời sổng tinh thần của học sinh, giúp các em sảng khoái hơn, tích cực hơn và tiếp thu kiến thức học lập hiệu quả hơn. Hoạt động thể dục thể thao không chỉ giúp học sinh hình thành các kĩ năng của môn thể thao đó mà còn giúp các em rèn luyện được các phẩm chất rất cần thiết như ý chí, sự kiên trì, tính đoàn kết, tính kĩ luật, tính hợp tác.
Hoạt động thể dục, thể thao có những hình thức tổ chức như sau:
Thể dục giữa giờ: nhà trường tổ chức thuửng xuyên trong mỗi buổi học giúp các em giải toả được căng thẳng.
Tập luyện thể thao: thể thao trong nhà trường thường là những hoạt động đơn giản, phù hợp với sức khỏe và điều kiện của nhà trường như tập cầu lông, bóng bàn, cầu mây, bóng đá, thể dục thẩm mĩ...
Tổ chức cuộc thi đẩu thể thao giữa các lớp, các khối trong toàn trường nhằm phát động phong trào và nâng cao tinh thần thể thao ở mỗi học sinh, đồng thời giúp các học sinh xích lại gần nhau hơn, có ý thức tập thể hơn, nâng cao trách nhiệm của bản thân với tập thể...
Trò chơi giải tri vận động.
Tổ chức các ngày hội khoe.
5.Hoạt động lao động sản xuất
Hoạt động lao động sản xuất tuy không thể hiện rõ trong nhà trường, nhất là các trường thành phổ, nhưng đây là hoạt động hết sức quan trọng. Nếu không tổ chức giáo dục lao động cho học sinh dế làm cho các em nảy sinh tâm lí lười biếng, dựa dẫm, ăn bám và từ đó sinh ra thói ích kĩ, coi thường lao động chân tay... Trong nhà trường, trước hết phải yêu cầu học sinh lao động tự phục vụ như trực nhật lớp, vệ sinh môi trường, cánh quan nhà trường, tự giặt giũ quần áo, dọn dẹp góc học tập, phòng ngủ ngăn nấp, sạch sẽ. Tiếp đến là tổ chức các hoạt động lao động xã hội, lao động công ích, như vệ sinh đường làng, ngõ xóm, vệ sinh đường phổ, trồng cây... Học sinh THPT ờ nông thôn thường tham gia lao động sản xuất cùng với gia đình từ nhỏ. vì thế, hầu hết các em đểu có ý thức lao động tổt. Nhưng ở thành phổ, học sinh THPT rẩt ít có điều kiện để tham gia lao động sản xuất. Do đó, nhà trường cần kết hợp với các đơn vị sản xuất, các tổ chức xã hội... để tạo điều kiện cho học sinh được tham gia lao động sản xuất, để các em cảm nhận được niềm vui khi tự mình tạo ra được sản phẩm, của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Từ đó các em càng yêu lao động và cảm thấy tự hào trong lao động. Thông qua hoạt động lao động để nhà trường tiến hành huớng nghiệp cho học sinh, giúp học sinh chọn được các ngành nghề phù hợp với bản thân và nhu cầu lao động của xã hội. Lao động sản xuất còn giúp học sinh rèn luyện sức khỏe, rèn luyện các phẩm chất tốt đẹp của người lao động như cần cù, tiết kiệm, kỉ luật...
6.Hoạt động vui chơi, giải trí
Vui chơi, giải trí là nhu cầu thiết yếu của con người ờ mội lứa tuổi, nhất là tuổi trẻ lai càng quan trọng. Vui chơi giải trí là hoạt động giúp trẻ lấy lại sự cân bằng trong thể chất và tinh thần để tiếp tục học tập và làm những việc khác sau một thời gian học tập căng thẳng, mệt mỏi. Vui chơi còn là một cơ hội để học sinh được giao lưu, học hỏi, thiết lập và xây dựng những mổi quan hệ tổt đẹp giữa các cá nhân với nhau và mổi quan hệ giữa giáo viên và học sinh ngày càng gần gũi và thân thiết với nhau hơn; xây dung tinh thần đoàn kết gắn bó trong tập thể; tính kĩ luật. Hoạt động vui chơi giúp các em được bộc lộ những năng khiếu và sở trường của mình, từ đó giáo viên có thể phát hiện và có biện pháp bồi dưỡng phù hợp. Cùng với các hoạt động khác, hoạt động vui chơi góp phần vào sự phát triển toàn diện của học sinh THPT. Vui chơi giải tri phải tuỳ vào sở thích của cá nhân mỏi hiệu quả.
Vui chơi giải trí trong nhà trường cần được phối hợp với các hoạt động khác như thể dục, thể thao; văn hoá, văn nghệ; sinh hoạt tập thể; tham quan, du lịch để tranh sự nhàm chán, đơn điệu...
Hoạt động vui chơi có thể được tổ chức dưới các hình thức như sau:
-Sử dụng các trò chơi khác nhau: trò chơi vui khỏe, trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi trí tuệ. Các trò chơi nên được tổ chức đan xen cùng các hoạt động khác sẽ tạo được sự hấp dẫn, ngoài ra giáo viên cần tổ chức trong khoảng thời gian và không gian đa dạng.
-Chơi các môn thể thao: giáo viên khuyến khích học sinh đăng kí tham gia vào các đội chơi như đội bóng đá, bóng bàn, điền kinh, cờ vua... và để ra kế hoạch tập luyện và thi đấu.
-Tổ chức trò vui chơi giáì trí: thi toán nhanh, đổ vui, trò chơi có tính tập thể cao.
-Các ca mứa hát tập thể trong khi chơi để cổ vũ.
-Trò chơi có tính chất thư giãn.
7. Hoạt động chinh trị-xã hội
Hoạt động chính trị-xã hội là những hoạt động có ý nghĩa định hướng về mặt xã hội giúp học sinh tiếp cận với đời sổng chính trị-xã hội của đất nước, địa phương.
Nôi dung của các hoạt động chính trị-xã hội đề cập đến các sự kiện lịch sử của dân tộc, các sự kiện chính trị có tính thời sự diễn ra hằng ngày ờ địa phương trong nước và trên thế giới, các vấn đề có tính toàn cầu như bảo vệ môi trường, chăm sóc đòi sổng sức khỏe thể chất và tinh thần, chiến tranh và nạn khủng bổ, vấn đề hoà bình...
Có rất nhiều hình thức tổ chức hoạt động nhằm chuyển tải nội dung chính trị - xã hội. Giáo viên có thể tiến hành độc lập hoặc phổi hợp các hoạt động với nhau. Các hình thức đó có thể là:
-Hoạt động kĩ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị xã hội trong nước và trên thế giới hoặc những sự kiện đáng chú ý của địa phương.
B. VẬN DỤNG: 
Thực hành xây dựng một hoạt động giáo dục cụ thể
THI VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG cách mạng CỦA QUÊ HUƠNG, ĐẤT NUỚC
Mục tiêu hoạt động
Về mặt nhận thức: giúp học sinh hiểu sâu sắc truyền thống cách mạng của quê hương, đất nuỏc và chiến công của thế hệ truớc đã hi sinh vì sự độc lập, tự do của đất nước.
Về mặt thái độ: bồi dưởng tình cám biết ơn, kính trọng, yêu mến đối với những anh hùng đã tạo nên truyền thống quý báu đỏ.
Về kĩ năng: cỏ hành vi thể hiện sự mong muiổn đển đáp công ơn những anh hùng và quyết tâm học tổt.
Nội dung và hình thức hoạt động
Nội dung hoạt động
Tìm hiểu về các tác phẩm ca ngợi những anh hùng đã hi sinh cho dân tộc và truyền thổng cách mạng của địa phương đất nước.
Sự quyết tâm của thầy trò trong việc giữ gìn truyền thống cách mạng và sự quyết tâm của học sinh trong việc tu dưởng, rèn luyện để đền đáp công ơn của thế hệ cha anh.
Hình thức hoạt động
Thi diễn văn nghệ.
Trò chơi đố vui.
Thảo luận, trao đổi.
Chuẩn bị, triển khai hoạt động
Thời gian hoạt động: tuần đầu tháng 4.
Thời lượng tiến hành hoạt động: 90 phút.
Địa điểm diễn ra hoạt động: phòng học lớn.
Đối tượng tham gia; Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và tập thể học sinh.
Phương tiện hỗ trợ; máy chiếu, màn chiếu, micro, máy vi tính; bàn ghế, hoa...
Tài liệu: Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi quê hương, đất nước; quân đội, các anh hùng, liệt sĩ, thương binh; một số câu hỏi thi liên quan đến truyền thống cách mạng và suy nghĩ của học sinh về vấn để này...
Phân công nhiệm vụ.
 Về phía giáo viên
Chuẩn bị các tài liệu cóliên quan đến truyền thổng cách mạng.
Họp ban cán sự lớp, tổ chức để phổ biến kế hoạch hoạt động.
Cùng ban cán sự lớp, chuẩn bị chương trình chi tiết cho hoạt động và triển khai các công việc cụ thể để hoạt động diến ra đúng thời gian và đúng yêu cầu.
Yêu cầu cán bộ lớp phân công cho các tổ tập luyện những bài hát, đọc thơ, kể chuyện phù hợp với chủ để.
Duyệt kế hoạch của cán bộ lớp, đôn đổc quá trình chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra, đánh giá, trao đối với học sinh và các giáo viên khác để rút kinh nghiệm.
Về phía học smh
Cán bộ lớp phân công các bạn chuẩn bị tài liệu và xây dựng chương trình hoạt động.
Phân công các bạn: nhóm diễn văn nghệ, nhóm chuẩn bị , trang trí lớp học, nhóm thư kí, chuẩn bị phần thưởng, phương tiện...
Cử người dẫn chương trình và mời đại biểu.
Xin ý kiến giáo viên chú nhiệm về nội dung và kế hoạch phân công.
Tổ chức hoạt động
Dự kiến chương trình thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước sẽ dìến ra:
Hoạt động 1: Khởi động
- Cả lớp hát bài hát Năm anh em tìén mật chiếc xe Sổng của nhạc sĩ Xuân Hồng.
 - Người dẫn chuông trinh tuyên bổ lí do, giới thiệu đại biễu, ban giám khảo.
- Giới thiệu chương trình.
Hoạt động2 : Thi văn nghệ gìữa các tổ
 - Chia thành các đội thi, mời ban giám khảo là các giáo vi

File đính kèm:

  • docBDTX_MODUL_29.doc
Giáo án liên quan