Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Module 9: Hưỡng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp

Bài tập 2. Hãy nhớ lại quá trình thay đổi nghiệp vụ của bạn từ thời điểm tốt nghiệp trường sư phạm đến nay.

 * Bạn hãy chỉ rõ những thay đổi về chuyên môn và nghiệp vụ của bạn so với thời điểm bạn mới vừa tốt nghiệp trường sư phạm:

- Kiến thức chuyên môn ngày càng vững hơn, nguồn tài liệu về giáo án, đề thi, ma trận, bài tập ngày càng đầy đủ hơn.

- Cập nhật các phương pháp giảng dạy mới áp dụng vào thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm hơn trong các quá trình xử lý tình huống sư phạm.

Bài tập 3. Hãy viết ra suy nghĩ của mình về các nội dung sau:

(i) Những yếu tố nào trong lao động nghề nghiệp của giáo viên có thể mở rộng, phát triển và đổi mới?

- Chức năng mở rộng của phát triển nghề nghiệp giáo viên là làm cho phạm vi sử dụng các năng lực nghề nghiệp vốn có của giáo viên ngày càng mở rộng. Người giáo viên có thể thực hiện thành công nhiệm vụ dạy học và giáo dục ở những lĩnh vực mới dựa trên cơ sở các năng lực đã có.

- Chức năng phát triển sử dụng đề miêu tả chức năng này của phát triển nghề nghiệp giáo viên có nội hàm là làm phong phú, nâng cao chất lượng của các năng lực nghề nghiệp vốn có của giáo viên. Một cách diễn đạt khác, chức năng phát triển của phát triển nghề nghiệp giáo viên là quá trình làm cho các năng lực nghề nghiệp của giáo viên ngày càng được nâng cao, giúp giáo viên có thể thực hiện hoạt động nghề nghiệp của mình ở những tình huống khác nhau (các tình huống phi chuẩn) mà vẫn đảm bảo kết quả.

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Module 9: Hưỡng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng lực nghề nghiệp vốn có của giáo viên. Một cách diễn đạt khác, chức năng phát triển của phát triển nghề nghiệp giáo viên là quá trình làm cho các năng lực nghề nghiệp của giáo viên ngày càng được nâng cao, giúp giáo viên có thể thực hiện hoạt động nghề nghiệp của mình ở những tình huống khác nhau (các tình huống phi chuẩn) mà vẫn đảm bảo kết quả.
- Chức năng đổi mới của phát triển nghề nghiệp giáo viên chỉ quá trình tạo ra những thay đổi theo chiều hướng tích cực trong năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Thay đổi là thuộc tính của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Dựa vào thuộc tính này, con người có thể chủ động tạo ra sự thay đổi cho sự vật, hiện tượng. Những thuật ngữ như cải tiến, canh tân, đổi mới, cách mạng... dùng đề chỉ sự thay đổi được con người thực hiện một cách có chủ định.
Các điều kiện cần có để giáo viền thực hiện mở rộng, phát triển và âổi mới nghề nghiệp của bản thân ?
- Việc giáo viên giảng dạy ở nhiều khối lớp hoặc thực hiện hoạt động dạy học ở trong các mô hình lớp học khác nhau (ví dụ dạy lớp ghép); việc tích hợp các mục tiêu giáo dục khác nhau trong giảng dạy một môn học nào đó là những ví dụ mình hoạ cho chức năng mở rộng của phát triển nghề nghiệp giáo viên.
- Mỗi kĩ năng mà cá nhân có được đều trải qua các giai đoạn cụ thể, từ giai đoạn hình thành, củng cố đến giai đoạn thuần thục (đôi khi có tính chất của tự động hoá). Ở giai đoạn hình thành, kĩ năng được 3QC định trong những tình huống mẫu. Điều đó có nghĩa là, phải từ những tình huống mẫu, bằng sự luyện tập của mình, cá nhân sẽ hình thành kĩ năng xác định.
- Kinh nghiệm nghề nghiệp là tài sản của mỗi giáo viên, tuy nhiên người giáo viên cần thay đổi phương pháp dạy học, đổi mới tư duy về dạy học và tố chức dạy học (xác lập quan điểm/những quan điểm mới về dạy học và tố chức dạy học), đổi mới trong thiết kế các mô hình/chiến lược dạy học và tiếp đến là đổi mới trong thực thi từng phương pháp dạy học cụ thể.
Bài tập 4: Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Ai sẽ là người tạo ra sự thay đổi trong kinh nghiệm nghề nghiệp của giáo viên?
Giáo viên được coi là những học viên/người học chủ động, là những người tham gia các nhiệm vụ giảng dạy cụ thể, tham gia quan sát, đánh giá và tụ điều chỉnh. Như vậy, phát triển nghề nghiệp giáo viên không thể là sự áp đặt từ bên ngoài. Nó được khởi động và vận hành trước hết bởi chính giáo viên.
Những đơn vị cá nhân nào có tác động nhiều nhất đến sự tiến bộ nghề nghiệp của bạn?
Trường học thực sự trở thành những cộng đồng của giáo viên và học sinh, những cộng đồng chuyên nghiệp và có trách nhiệm với sự phát triển của giáo viên và học sinh (sự phát triển nghề nghiệp của giáo viên và sự gia tăng thành tựu trong học tập và giáo dục của học sinh).
Những cơ hội phát triển nghề nghiệp thành công nhất đối với giáo viên chính là sự tham gia tích cực của giáo viên vào các hoạt động nghề nghiệp tại các cơ sở giáo dục với sự ho trợ có trách nhiệm và chuyên nghiệp của đồng nghiệp cũng như các lực lượng có liên quan.
Những hoạt động nào có tác dụng tốt nhất với việc phát triển nghề nghiệp của bạn?
Mặc du vẫn có những công việc giáo viên thực hiện một cách độc lập nhưng hầu hết các hoạt động trong phát triển nghề nghiệp giáo viên được coi là có hiệu quả đều dìến ra khi có những tương tác có ý nghĩa. Những tương tác này bao hàm tương tác giữa các giáo viên (đồng nghiệp), tương tác giữa giáo viên với các nhà quản lí, phụ huynh, học sinh và các thành viên khác trong cộng đồng.
Trường học và các nhà quản lí cần phải đánh giá nhu cầu, niềm tin của giáo viên; cần dựa trên văn hoá và thực tiễn để quyết định mô hình nào là có lợi cho tình hình cụ thể của giáo viên. Những yếu tố khác nhau ở môi trường làm việc như cơ cấu trường học, cơ cẩu văn hoá... có thể ảnh hưởng đến cảm giác của giáo viên về tính hiệu quả và động lực nghề nghiệp.
Tự đánh giá 2. Vìểt na những tác dụng của phát triển nghè nghiệp giáo viên đối với:
Cá nhân từng giáo viên: có vai trò quan trọng trong việc giúp /hỗ trợ giáo viên xây dựng những lí thuyết và thực tiễn sư phạm để phát triển sự thành thạo trong nghề.
Trường học: tính định hướng (mục đích) của phát triển nghề nghiệp giáo viên đồng thời hướng đến sự phát triển của mỗi giáo viên và sự phát triển của hệ thống tổ chức, cơ sở giáo dục.
Bài tập 5. Viết ra những mong muốn của bạn đối vói sự phát triển nghề nghiệp của bản thân. Có bao nhiêu mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên?
** Mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên:
	Mô hình hợp tác các tổ chức
Mô hình nhóm nhỏ hoặc riêng lẻ (cá nhân)
Phát triển nghề nghiệp giáo viên ở trường học
Giám sát
Quan hệ trường phổ thông với trường cao đẳng, đại học sư phạm
Đánh giá công việc của học sinh
Hợp tác giữa các viện nghiên cứu
Hội thảo, semine, cáckhoá học
Mạng trường học
Nghiên cứu trường hợp
Mạng giáo viên
Tụ phát triển (giáo viên nghiên cứu để phát triển)
Giáo dục từ xa
Phát triển các quan hệ hợp tác
Giáo viên tham gia vào quá trình đổi mới
Hồ sơ
Nghiên cứu hành vi
Dùng các bài nói của giáo viên
Tập huấn
	Theo EleonoraViUegass Reimers (2003), có thể sắp xếp các mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên thành 2 nhóm.
+ Nhóm thứ nhất, các mô hình do các tổ chức nhất định hoặc các tổ chức liên kết với nhau nhằm hoạt động có hiệu quả, hay còn gọi là mô hình tổ chức hợp tác.
+ Nhóm thứ hai miêu tả các mô hình mà có thể được thực hiện với quy mô nhỏ (trường học, lớp học...) hay còn gọi là mô hình nhóm nhỏ hoặc riêng lẻ.
Nhóm mô hình nhóm nhỏ hoặc riêng lẻ có các mô hình như:. Duỏi đây là một số mô hình PTNN GV đã được sử dụng phổ biến.
> Mô hình cá nhân tự định hưóng phát triển
	Giáo viên đật ra những mục tiêu phát triển nghề nghiệp cho bản thân, tự hoạch định nhữnghoạt động bồi duõng cá nhân và cách thức đề đạt những mục tiêu đó. Mỗi giáo viên tự tạo cho mình một động cơ học tập, phát triển nghề nghiệp. Cơ sở lý luận của mô hình này' là tự định hưỏng phát triển nghề nghiệp sẽ giúp giáo viên giải quyết được các vấn đề họ gặp phải trong giảng dạy, từ đó tạo nên một ýthức về việc phát triển nghề nghiệp.
Mô hình tham gia vào quá trình đổi mới giáo dục
	Quá trình phát triển nghề nghiệp trong nhà truòng bao gồm việc đánh giá các phương pháp dạy học hiện đang sử dụng và xem xet các khó khăn phát sinh khi sử dụng những phương pháp này. Những khó khăn này có thể đưọc thực hiện thông qua việc cải tiến chương trình đào tạo, thiết kế chương trình hoặc thay đổi phương pháp dạy học. Qua việc tham gia các lớp tập huán, hôi thảo, đọc tầi liệu và thực nghiệm đổi mới giáo dục, giáo viên sẽ được trang bị kiến thức, kĩ năng mới phục vụ tốt hơn cho công việc của họ.
Mô hình thực hiện các nghiên cứu trong lớp học
Giáo viên nghiên cứu việc sử dụng các phương pháp dạy học của mình. Mô hình nghiên cứu này bao gồm: xác định vấn đề nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tí ch số liệu và thực hiện thay đổi về phương pháp dạy học và sau đó thu thập thêm số liệu để so sánh, đối chiếu. Công việc này có thể do giáo viên hoặc nhóm giáo viên thực hiện.
MỒ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên ởt trường học(PĐSs)
Mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên ở trường học là mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên tập trung vào mối quan hệ giữa các giảng viên, những người quản lí và các thành viên trong khoa của trường đại học/cao đồng (đào tạo giáo viên) để dạy và học những gì cồ ảnh huởng đến sinh viên/học sinh cũng như để liên kết giữa lí thuyết và thực hành giáo dục, giảng dạy.
MỒ hình tập huấn
Hoạt động tập huấn cho giáo viên có thể được thực hiện theo những hình thức khác nhau: tập huấn đại trà, tập huấn cho nhóm giáo viên; tập huấn tập trung hoặc tập huấn tại cơ sở giáo dục.
MỒ hình mạng ỉitói giáo viên trong hướng dẫn, tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển n^iỀn^iiệp
Mạng lưới của các giáo viên tạo điều kiện cho các giáo viên xích lại gần nhau để giải quyết các vẩn đề mà họ gặp phải trong công việc, nhờ đó có thể phát triển được sự nghiệp riêng của mỗi người với tư cách là các cá nhân hay với tư cách là nhóm giáo viên. 
Tự đánh giá 3. xảc đmh hoạt động cho từng mồ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên dưới đây:
Một số mô hình phát triển nghề nghiệp giáo vièn
Các hoạt động của mô hình
Phát triển nghề nghiệp giáo viên ở trường học
Dự giờ và góp ý kiến; thực hiện các nghiên cứu trong lớp học; hưóng dẫn, tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển
Quan hệ trường phổ thông - trường đại học
nghiên cứu dựa trên các trường hợp cụ thể; phát triển hợp tác
H ợp tác giữa các viện nghiên cứu
sự tham gia của giáo viên trong các vai trò mới , tham gia vào quá trình đổi mới giáo dục;
Mạng trường học
Hội thảo, hội nghị, các khoá học, tham gia tập huấn (tập huấn đại trà, tập huấn cho nhóm giáo viên; tập huấn tập trung hoặc tập huấn tại cơ sở giáo dục)
Mạng giáo viên
Hoạt động này thông qua các cuộc họp thường kì giữa các giáo viên; hoặc chính thức thông qua việc thiết lập các mối quan hệ, giao tiếp và hội thoại.
Giáo dục từ xa
Tự đánh giá 4. Thực hiện theo các chỉ dẫn dưới đây.
Phát triển nghề nghiệp giáo viên là gì?
	Phát triển nghề nghiệp giáo viên được hiểu là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáo viên đạt được do có các kĩ năng nâng cao (qua quá trình học tập, nghiên cứu và tích luỹ kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục một cách hệ thống.
b) Tại sao người giáo vỉên cần nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp giáo vỉên?
Nôi dung phát triển nghề nghiệp giáo viên rất phong phú, bao gồm cả việc mở rộng, đổi mới tri thức khoa học liên quan đến giảng dạy môn học do giáo viên phụ trách đến mở rộng, phát triển, đổi mới tri thức, kĩ năng thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường cũng như phát triển các giá trị, đạo đức nghề nghiệp.
	c) Chức năng và đặc điểm chính của phát triển nghề nghiệp giáo viên là?
	Chức năng của phát triển nghề nghiệp giáo viên là mở rộng, đổi mới và phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên. Phát triển nghề nghiệp giáo viên mang lại những thay đổi cho hệ thống giáo dục (ở cả cấp độ vi mô và vĩ mô) và cho cá nhân mỗi giáo viên.
	Phát triển nghề nghiệp giáo viên có những đặc điểm chính sau
Phát triển nghề nghiệp giáo viên dựa trên xu hướng tạo dựng thay vì dựa trên mô hình chuyển giao.
Phát triển nghề nghiệp giáo viên là một quá trình lâu dài.
Phát triển nghề nghiệp giáo viên được thực hiện với những nội dung cụ thể.
Phát triển nghề nghiệp giáo viên liên quan mật thiết với những thay' đổi/cải cách trường học.
Phát triển nghề nghiệp giáo viên có vai trò giúp hỗ trợ giáo viên trong việc xây dựng những lí thuyết và thực tiễn sư phạm, giúp họ phát triển sự thành thạo trong nghề.
Phát triển nghề nghiệp giáo viên là một quá trình cộng tác.
Phát triển nghề nghiệp giáo viên được thực hiện và thể hiện rất đa dạng và có thể rất khác biệt ở những bối cảnh khác nhau.
c) Liệt kê các mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên mà bạn đã được biết.
	Có nhiều mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên. Các mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên được sử dụng phổ biến là: Mô hình cá nhân tự định hưóng phát triển; Mô hình tham gia vào quá trình đổi mới; Mô hình thực hiện các nghiên cứu trong lớp học; Mô hình phát triển NNGV ở trường học; Mỏ hình tập huấn; Mô hình mạng lưới giáo viên trong hướng dẫn, tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp.
d) Thực tiễn phát triển nghề nghiệp giáo viên tại cơ sở giáo dục của bạn theo mô hình và hướng nghiên cứu nào về phát triển nghề nghiệp giáo viên ?
	Nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp giáo viên rất đa dạng vì tính phức tạp của bản thân vấn đề. Hơn nữa, vấn đề lại được xem xét qua lăng kính văn hoá/giáo dục khác nhau.
	Những xu hướng chính trong nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp giáo viên là:
Nghiên cứu các mô hình và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển nghề nghiệp giáo viên;
Nghiên cứu ho trợ cho các hoạt động thực tiễn để phát triển nghề nghiệp giáo viên;
Nghiên cứu cải tiến các kĩ năng và läng cưững hiểu biết nghề nghiệp cho giáo viên;
Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp giáo viên như là một yêu cầu của tiến trình thay đổi.
Chương 2: MÔ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN
Bài tập 1. Hãy kế về hoạt động bạn đã thực hiện trong vòng một năm qua ở nơi công tác mà bạn cho rằng các hoạt động đó mang thuộc tính của hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên.
Hướng dẫn là quá trình tác động có chủ định của chủ thể hướng dẫn đến quá trình phát triển tự nhiên của đối tượng được hướng dẫn/giúp đỡ nhằm làm cho người đó hiểu, chấp nhận và sử dụng được những năng lực và những mối quan lâm của mình trong việc đạt đến các mục tiêu phải thực hiện (mục tiêu do người đó tự đặt ra hoặc được đặt ra từ bên ngoài nhưng người đó phải đạt được).
Các hoạt động bạn đã thực hiện trong vòng một năm qua ở nơi công tác: dự giờ và góp ý kiến; thực hiện các nghiên cứu trong lớp học; hưóng dẫn, tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển, hội thảo, hội nghị, các khoá học, tham gia tập huấn (tập huấn đại trà, tập huấn cho nhóm giáo viên; tập huấn tập trung hoặc tập huấn tại cơ sở giáo dục, các cuộc họp thường kì giữa các giáo viên; hoặc chính thức thông qua việc thiết lập các mối quan hệ, giao tiếp và hội thoại.
Bài tập 2: Bạn hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa hướng dẫn và tư vấn qua nội dung thông tin mà bạn vừa nghiên cứu.
Hoạt động đánh giá được thiết lập để thu thập, phân tích và sử dụng các dữ liệu chủ quan và khách quan về tính cách, tâm lí và quan hệ xã hội của mỗi cá nhân để hiểu rõ hơn về họ đồng thời để giúp họ hiểu rõ hơn về bản thân mình.
Hoạt động thông tin được thiết lập nhằm cung cấp cho cá nhân các kiến thức mà họ quan tâm (ví dụ về học tập, nghề nghiệp) và những cơ hội quan hệ cá nhân và xã hội để họ có thể lựa chọn thông tin và đưa ra quyết định tốt hơn trong bối cảnh xã hội ngày càng trở nên phức tạp.
Hoạt động tư vấn được thiết lập nhằm tạo thuận lợi cho cá nhân tự hiểu mình và tự phát triển thông qua những mối quan hệ hai người hoặc nhóm nhỏ. Tiêu điểm chủ yếu của mối quan hệ đó hướng theo sự phát triển nhân cách và sự ra quyết định trên cơ sở tự hiểu mình và các hiểu biết về mới trường.
Lập kế hoạch, sấp xếp công việc và các việc tiếp theo được thiết lập nhằm thức đẩy sự phát triển của cá nhân bằng cách giúp đỡ họ lựa chọn và tận dụng các cơ hội trong cuộc sống cũng như trong lao động nghề nghiệp.
Bài tập 3. Bạn hãy liệt kê những yếu tố mà bạn cho nằng có ảnh hưởng đến hoạt động dạy học và giáo dục của giáo viên
- Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy và giáo duc của giáo viên phụ thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện môi trường cũng như đặc điểm của người hướng dẫn. Nói cách khác, nội dung hướng dẫn sẽ là khác nhau tuy theo đối tượng được hướng dẫn cũng như bối cảnh mà sự hướng dẫn cần được thực hiện.
Bài tập 4. Hãy lựa chọn trường hợp đúng với bạn
TT
Nội dung
Lựa chọn
1
Thấy mọi người thay đổi, tôi cũng thay đổi
Đúng
Sai
2
Tôi được một giáo viên có kinh nghiệm ở trường trực tiếp hướng dẫn về vấn đề tôi quan tâm
x
3
Trong cuộc họp Hội đồng, hiệu trưởng nhà trường có đề cập đến vấn đề tôi quan tâm
x
4
Tôi dự giờ của đồng nghiệp
x
5
Tôi trao đổi với tổ trưởng chuyên môn qua thư điện
x
6
Tự tôi quyết định
x
Trong các lựa chọn trên được xem là kết quả của hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên. Thực tiễn hướng dẫn cho thấy, người ta có thể thực hiện hướng dẫn một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; hướng dẫn chung hoặc hướng dẫn cá nhân.
Hướng dẫn trực tiếp diễn ra trong quan hệ tương tác trực tiếp giữa người hướng dẫn với đồng nghiệp (hay giữa giáo viên với học sinh). Giáo viên sửa lỗi cho học sinh khi học sinh thực hành kĩ năng viết bảng; người giáo viên có kinh nghiệm vẽ sơ đồ các mức độ của mục tiêu nhận thức cho một đồng nghiệp trẻ và giải thích cho anh ta về sơ đồ đò tại phòng bộ môn... là ví dụ về hướng dẫn trực tiếp.
Bài tập 5. Cách thức hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên của trường bạn đã thực hiện như thế nào? Hãy mô tả ngắn gọn về những hình thức đó.
Thứ tự
Cách thức hướng dẫn, tư vấn
Mức độ thực hiện
Mô tả về hình thức
1
2
3
1
Hội thảo, hội nghị chuyên đề
x
Họp cụm, họp chuyên môn, họp định kì
2
Sinh hoạt bộ môn về chuyên môn nghiệp vụ
x
Họp tổ
3
Mời chuyên gia nói chuyện
x
Dưới cờ
4
Các nhóm giáo viên tổ chức sinh hoạt
x
Họp tổ
5
Giáo viên có kinh nghiệm giúp đỡ giáo viên trẻ
x
Cá nhân
6
Các giáo viên trao đổi kinh nghiệm qua email
x
7
Tham quan học tập trường khác
x
8
Tham quan học tập tại nước ngoài
x
9
Nghiên cứu trường hợp
x
10
Sử dụng kết quả phản hồi từ học sinh
x
Bài tập 6. Bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau
a) Quan niệm về “công cụ trong hướng dẫn đồng nghiệp” là: dùng để thu thập thông tin, càng có nhiều thông tin từ đồng nghiệp, khả năng để đạt được kết quả trong hoạt động hướng dẫn càng cao.
b) Bạn hãy liệt kê một số công cụ hướng dẫn đồng nghiệp theo quan niệm của bạn: các phiếu trắc nghiệm, phiếu điều tra, bảng kiểm, hướng dẫn phỏng vấn và sơ đồ quan sát. ... Các công cụ này phải được phát triển và kiểm tra hiệu lực.
Tự đánh giá 5. Đánh dấu X vảo cật hàng tương ứmg để thể hiện sự lựa chọn của mình về các công cụ hướng dẫn
Thứ tự
Nội dung
Lựa chọn
Là công cụ
Không phải là công cụ
1
Phiếu hỏi
x
2
Bảng kiểm các hoạt động
x
3
Trắc nghiệm
x
4
Thí nghiệm
x
5
Phiếu học tập
x
6
Sơ yếu lí lịch
x
7
Bản báo cáo thành tích
x
8
Bản kiểm điểm cá nhân
x
9
Nhật kí
x
Bài tập 7. Bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau
a) Theo bạn, tại sao trong vai trò người hướng dẫn đồngnghiệp, bạn cần phải thu thập và xử lí thông tin có liên quan các hoạt động nghề nghiệp của đồng nghiệp ?
	 Vì càng có nhiều thông tin có liên quan các hoạt động nghề nghiệp của đồng nghiệp thì khả năng để đạt được kết quả trong hoạt động hướng dẫn càng cao.
b) Bạn hãy liệt kê một phương pháp thu thập, xử lí thông tin phục vụ hướngdẫn đồng nghiệp theo quan niệm của bạn:
Phỏng vấn nhóm và phỏng vấn từng cá nhân
Quan sát theo nhóm và quan sát cá nhân
Ghi chép
Chương 3
YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP
Bài tập 1. Bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
	a) Đã và sẽ có những giáo viên không cùng sinh hoạt chuyên môn của bạn đề nghị bạn hướng dẫn về một số vẫn đề có liên quan đến giảng dạy và giáo dục học sinh. Bạn sẽ lựa chọn phương án nào trong các phương án sau? Vì sao?
	Đồng ý hướng dẫn cho giáo viên đó viên đó dựa vào những kiến thức, kinh nghiệm có liên quan đến giảng dạy và giáo dục mà mình biết. 
	Bên cạnh đó, cũng khuyên họ tìm đến người khác có lĩnh vực chuyên môn phù hợp hơn để có được kiến thức tốt hơn và tổng quát hơn từ đó có cách giải quyết vấn đề tốt hơn.
	 b) Theo bạn, người giáo viên trong vai trò người hướng dẫn cần phải làm thể nào để các đồng nghiệp của họ tin tưởng, sẵn sàng giải bày tâm sự cùng họ và chấp nhận sự hướng dẫn ?
	Người hướng dẫn phát triển nghề nghiệp giáo viên thì phải tôn trọng sở thích và tin tưởng vào khả năng của đồng nghiệp; người hướng dẫn phải có uy tín trong nghề nghiệp và khả năng tạo được sự tin tưởng của đồng nghiệp. 
	Hiểu được nguyện vọng của đồng nghiệp, mức độ thực hiện các hoạt động nghề nghiệp của đồng nghiệp (biết được đồng nghiệp làm gì, làm như thế nào trong dạy học và giáo dục học sinh); thực hiện hướng dẫn đồng nghiệp phải dựa trên cái đồng nghiệp cần và phải có thái độ thông cảm, có kĩ năng động viên, thúc đẩy đồng nghiệp; biết đưa ra nhiều lựa chọn để đồng nghiệp quyết định và làm cho đồng nghiệp biết họ phải làm gì để hoạt động nghề nghiệp của họ tốt hơn so với hiện tại.
Bài tập 2: Bạn hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a) Hãy liệt kê bốn cách ứng xử mà bạn cho nằng người hướng dẫn cần thực hiện: sự tin cần, sự kiên nhẫn, tính tự nguyện, tính khách quan.
b) Hãy mô tả cách cư xử mà bạn cho rằng người hướng dẫn nên thực hiện: 
Sự tin cẩn được đặt lên hàng đầu vì trong nhiều trường hợp, thông tin cá nhân của người được hướng dẫn cũng như những vấn đề trao đối và những lòi khuyên đưa ra từ người hướng dẫn có thể liên quan đến những điều nhạy cảm và phải được giữ bí mật.
Nếu càng kiên nhẫn thì càng thu thập được nhiều thông tin từ họ. Bằng sự

File đính kèm:

  • docbai_thu_hoach_boi_duong_thuong_xuyen_giao_vien_module_9_huon.doc
Giáo án liên quan