Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Module 29: Giáo dục học sinh THPT thông qua các hoạt động giáo dục - Nguyễn Đăng Khoa

Nội dung

Nội dung 1. Vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.

Cũng như bất kỳ sự vật nào trong vũ trụ, con người muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng vận động ( hoạt động nói chung) . Thông qua những hình thức vận động, con người tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần phục vụ nhu cầu cuộc sống của mình.

Vận động ở đây chủ yếu là hoạt động giao tiếp của con người.

1.1. Quan điểm của Triết học về vai trò của hoạt động đối với sự phát triển con người.

 Hoạt động, dưới góc độ Triết học, có nội hàm rộng và cơ động. Hoạt động là đặc tính của giới tự nhiên, trong đó có con người, là phương tiện để giới tự nhiên và con người sản sinh và phát triển. Hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể và khách thể. Trong quan hệ đó, chủ thể là con người, khách thể là hiện thực khách quan.

 Con người là sản phẩm của lịch sử xã hội, trong đó quá trình lao động là quan trọng nhất

1.2. Quan điểm của Tâm lí học về vai trò của hoạt động đối với sự phát triển nhần cách

Hoạt đọng là nhân tố quan trọng nhất để phát triển tâm lý con người và phát triển tư duy con người

 Dưới góc độ Tâm lí học, hoạt động là mối quan hệ tắc động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người (chủ thể).

Hoạt động là một vấn đề nghiên cứu, là phạm trù cơ bản của Tâm lí học hiện đại.

 Cho nên, hoạt động không chỉ giúp bộ mặt tâm lí như tình cảm, tính cách, năng lực, động cơ và nhân cách của con người được hình thành, phát triển mà thông qua hoạt động tâm lí, nhân cách của con người mới bộc lộ ra ngoài và hình thành bản chất, nhân cách con người.

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Module 29: Giáo dục học sinh THPT thông qua các hoạt động giáo dục - Nguyễn Đăng Khoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp.
8.Chủ đề hoạt động tháng 4: Thanh niên với hoà bình, hữu nghị và hợp tác.
9.Chủ đề hoạt động tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ.
10.Chủ đề hoạt động hè (tháng 6, 7, 0): Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng.
Mỗi chủ đề giáo dục có mục tiêu, nội dung và hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh ở từng khối lớp.Trong từng chủ đề hoạt động, các nội dung và hình thức hoạt động cụ thể đuợc nêu ra luôn bám sát các yêu cầu của chủ đề hoạt động và nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của chủ đề. 
III.TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
1.Tìm hiểu quan điểm cơ bản về đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT.
- Đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT phải theo hướng phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động. Điều đó có nghĩa là giáo viên phải biết tổ chức để học sinh thực hiện vai trò của người quản lí, điều khiển toàn bộ quá trình hoạt động của tập thể. HĐGDNGLL được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ chức hoạt động và sau cùng là đánh giá kết quả hoạt động.
- Mỗi khâu của hoạt động có những yêu cầu riêng về nội dung hoạt động, cũng như về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động. Đổi mới nội dung hoạt động phải đi đôi với đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động - một thành tố rất quan trọng của quá trình tổ chức hoạt động cho học sinh. 
- Chất lượng và hiệu quả của HĐGDNGLL phụ thuộc rất nhiều vào việc giáo viên vận dụng, mạnh dạn cải tiến các phương pháp tổ chức hoạt động một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của mình.
2.Tìm hiểu những phương hướng đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT.
 + Đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL theo những phương hướng sau
- Đa dạng hoá các hình thức HĐGDNGLL, khắc phục tính chất đơn điệu, lặp đi lặplại một vài hình thức đã quá quen thuộc với học sinh và gây ra nhàm chán, tẻ nhạt đối với các em. 
-Nắm thật chắc nội dung hoạt động của từng chủ đề ở từng tháng. Mỗi chủ đề hoạt động có mục tiêu giáo dục riêng. Mục tiêu đã định hướng giáo viên trong việc xây dung nội dung hoạt động của chủ đề. Từ nội dung hoạt động của chủ đề tháng, giáo viên cụ thể hoá thành nội dung cho hoạt động của từng tuần, nhưng phải dảm bảo tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các nội dung hoạt động của các tuần với nhau.
- Lựa chọn các hình thức hoạt động phù hợp với nội dung của tuần, của tháng. Những hình thức này có thể được thay đổi hoặc được nhắc lại ở mỗi chủ đề tháng. Điều đó sẽ có tác dụng trong việc giúp học sinh thực hiện HĐGDNGLL một cách lĩnh hoạt, chủ động hơn.
- Gắn đổi mới các hình thức hoạt động với đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL. Điều này thể hiện ở chỗ tăng cường tính chất tương tác, tính sáng tạo của học sinh khi tham gia vào hoạt động. Tính sáng tạo là công cụ nhận thức thiết yếu giúp học sinh nâng cao hiểu biết của mình qua hoạt động. Đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL là phải khuyến khích tính sáng tạo của học sinh.
 + Đổi mới phuơng pháp tổ chức HĐGDNGLL theo phuơng hướng tăng cường vận dụng thiết bị và phương tiện dạy học của các môn học.
	Trong điều kiện hiện nay, việc huy động sức dụng các thiết bị và phương tiện dạy học của một số môn học vào HĐGDNGLL là một cách làm thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt. Những phương tiện dạy học của các môn học được dùng cho việc tổ chức HĐGDNGLL có thể là: bản đồ giáo khoa, tranh ảnh, băng hình, sơ đồ, biểu bảng...
Các phương tiện và thiết bị dạy học có sẵn ở trường, hoặc do giáo viên tự làm; hoặc có thể do học sinh sưu tầm được, vì vậy đổi với bất kì một hoạt động nào khi tổ chức thực hiện cũng phải phối hợp nhiều loại thiết bị và phương tiện dạy học từ nhiều nguồn khác nhau.
3. Định hướng đổi mới phương pháp: Định hướng chung về đổi mới phuơng pháp dạy học đã đuợc quy định trong Luật Giáo dục, đó là: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tụ học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ".Có thể coi quan điểm phát huy tính tích cực của học sinh là định hướng chung cho việc đổi mới phuơng pháp tổ chức HĐGDNGLL.
4. Một số phương pháp cụ thể: Các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL được vận dụng từ các phuơng pháp giáo dục và phương pháp dạy học. Khi vận dụng những phuơng pháp này, GV cần linh hoạt, tránh máy móc. Trong một hoạt động, có thể đan xen sử dụng nhiều phương pháp khác nhau thì sẽ có hiệu quả hơn. Người chủ nhiệm tổ chức hoạt động cho học sinh cần hết sức linh hoạt, sáng tạo khi vận dụng các phuơng pháp và phải luôn chú ý phát huy vai trò chủ động, tính tích cực của học sinh. Đó là yêu cầu cơ bản xuyên suốt trong tổ chức HĐGDNGLL đề mang lại hiệu quả.
5. Tìm hiểu những phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực được vận dụng trong tổ chức HĐGDNGLL.
+ Phương pháp thảo luận:Thảo luận là một dạng hoạt động mà trong đó các thành viên đều giải quyết một vấn đề cùng quan tâm nhằm đạt tới một sự hiểu biết chung. Thảo luận giúp học sinh kiểm chứng ý kiến của mình, có cơ hội đề làm quen với nhau, để hiểu nhau hơn. Tuỳ từng hoạt động cụ thể, có thể tổ chức cho học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm lớn (cả lớp) hoặc nhóm nhó (tổ hoặc nhó hơn).Thảo luận nhóm nhó được sử dụng khi cần khuyến khích sự tham gia suy nghĩ và phát biểu tích cực của mọi thành viên. Trong nhóm nhó, mỗi học sinh có cơ hội tham gia nhiều hơn. Các thành viên cũng tự nhiên và tự tin hơn khi tham gia bàn luận trong nhóm nhó so với trong nhóm lớn.Một số cách báo cáo kết quả thảo luận nhóm nhỏ:
Một nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung 
Tất cả các nhóm cùng báo cáo sau đó, người điều khiển tổng kết lại ý kiến chung của các nhóm hoặc điều hành để học sinh tổng kết.
Họp chợ: Các nhóm dán kết quả làm việc của nhóm mình lên tường và cử một người đứng ở đó để thuyết minh khi cần. Những người còn lại đi vòng quanh và đọc kết quả của mỗi nhóm, đưa ra câu hỏi nếu có vấn đề cần làm rõ.
Quả bóng: Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào giấy rồi luân chuyển kết quả đó để các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
Báo cáo tóm tắt: Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xong ghi tóm tắt lại kết quả của mình (ví dụ trong 3 đến 5 câu) và cử người lên trình bày kết quả tóm tắt đó.
Biểu diễn kết quả: yêu cầu các nhóm biểu diễn lại kết quả của nhóm mình bằng hình tượng, vở kịch, tranh vẽ hay bằng một cách nào đó.
Thi hùng biện: Các nhóm tham gia một cuộc thi hùng biện bảo vệ quan điểm của nhóm mình và giao lưu chất vấn các nhóm khác.
+ Phương pháp đóng vai:Phương pháp đóng vai được sử dụng nhiều đề đạt mục tiêu thay đổi thái độ của học sinh đối với một vấn đề hay đối tượng nào đó;có tác dụng trong việc rèn luyện về kĩ năng giao tiếp ứng xử của học sinh. giúp học sinh thực hành những cách ứng xử, bày tỏ thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng và ý nghĩ sáng tạo của các em. Đóng vai thường không có kịch bản cho trước, mà học sinh tự xây dụng trong quá trình hoạt động. Khi sử dụng phương pháp đồng vai cần chú ý:
Ấn định thời gian (chuẩn bị, sắm vai, trao đổi sau khi đóng vai...).
Lựa chọn tình huống đóng vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải là tình huống mở; phù hợp với trình độ học sinh).
Hướng dẫn thảo luận sau khi đóng vai, phỏng vấn người đóng vai (tìm hiểu cảm xúc, động cơ...).
+ Phương pháp giải quyết vấn đề: Phương pháp giải quyết vấn đề (GQVĐ) là con đường quan trọng đề phát huy tính tích cực của học sinh. vấn đề là những câu hói hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kĩ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua. 
- Tạo tình huống có vấn đề (nhận biết vấn đề).
- Lập kế hoạch giải quyết (tìm phương án giải quyết).
- Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề).
- Vận dụng (Vận dụng cách giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau).
 + Phương pháp giao nhiệm vụ: Đây là phương pháp thường được dùng trong nhóm các phương pháp giáo dục. Giao nhiệm vụ là đặt học sinh vào vị tri nhất định buộc các em phải thực hiện trách nhiệm cá nhân. Giao nhiệm vụ cũng là tạo cơ hội để học sinh thể hiện khả năng của mình là dịp để các em được rèn luyện nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân.
Trong việc tổ chức HĐGDNGLL, giao nhiệm vụ cho đội ngủ cán bộ lớp sẽ tạo nên thế chủ động cho các em khi điều hành hoạt động. Điều đó sẽ giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả năng ứng đáp trong mọi tình huống của học sinh. Cán bộ lớp sẽ chủ động hơn trong việc phân công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm, cá nhân với phương châm “lôi cuốn tất cả mọi thành viên trong lớp" vào việc tổ chức thực hiện hoạt động.
+ Phương pháp trò chơi: Hoạt động vui chơi có nhiều hình thức rất đa dạng, nhứng cốt lõi của nó là các dạng trò chơi. Hoạt động trò chơi có nguồn gốc từ xã hội. Nó phản ánh các loại hình hoạt động lao động khác nhau của xã hội và làm thay đổi mục đích của chúng. Phương pháp trò chơi có thể sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của HĐGDNGLL như làm quen, cung cấp và tiếp nhận tri thức, đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đã được tiếp nhận. Phương pháp trò chơi có những thuận lợi như: phát huy tính sáng tạo; hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn...Vì vậy, tổ chức cho học sinh vui chơi là một loại hình HĐGDNGLL phổ biến và có ý nghĩa tích cực.
 + Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu
	Giao lưu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó. Qua đó, giúp cho các em có được những nhận thức, tình cảm và thái độ phù hợp, có được những lời khuyên đứng đắng đề vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách. Hoạt động giao lưu có một số đặc trưng sau đây:
Phải có đối tượng giao lưu. Đối tượng giao lưu là những người điển hình, có những thành tích xuất sắc, thành đạt trong các lĩnh vực nào đó, thực sự là tấm gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú của học sinh.
Thu hút sự tham gia đông đảo và tự nguyện của học sinh, được học sinh quan tâm và hào hứng.
Phải có sự trao đổi thông tin, tình cảm hết sức trung thực, chân thành và sôi nổi giữa học sinh với người được giao lưu. Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú của học sinh, đáp ứng nhu cầu của các em.
Với những đặc trưng trên, hoạt động giao lưu rất phù hợp với các HĐGDNGLL theo chủ đề. Nó dễ dàng đuợc tổ chức trong mọi điều kiện của lớp, của trường.
+ Phương pháp diễn đàn: Diễn đàn là một trong những phuơng pháp tổ chức HĐGDNGLL mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực. học sinh có cơ hội bày tố suy nghĩ, quan niệm của mình về một vấn đề nào đó có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng của các em; đồng thời đây cũng là dịp đề các em học lắng nghe ý kiến, học tập lẫn nhau, vì vậy, diễn dàn như một sân chơi tạo điều kiện để học sinh được biểu đạt ý kiến của mình một cách trục tiếp với đông đảo bạn bè và những người khác.
	Bước 2 - Tổ chức Diễn đàn:
- Vì diễn đàn là sân chơi của học sinh nên cần linh hoạt trong khâu tổ chức, cần khuyến khích, động viên toàn thể học sinh mạnh dạng tham gia ý kiến trong diễn đàn.
- Nên kết thúc diễn đàn bằng một thông điệp đã được thống nhất bởi đa số học sinh.
	Bước 3 - Đánh giá kết quả:
- Có thể đánh giá kết quả diễn đàn qua lời phát biểu cảm tưởng của đại diện học sinh hoặc những nhận xét của người chủ trì dìiễn đàn.
IV.THỰC HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ờ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bước 1 - Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động:
Bước 2 - Xác định mục tiêu của hoạt động:
 Bước 3 - Xác định nội dung và hình thức hoạt động:Cần liệt kê đầy đủ những nội dung của hoạt động và có thể lựa chọn các hình thức hoạt động tương úng
Bước 4 - Chuẩn bị hoạt động: Cả giáo viên và HS học sinh cùng tham gia hoat động chuẩn bị chính trong buớc này, giáo viên phải:
- Dự kiến được nội dung công vĩệc, hình dung được tiến trình hoạt động.
- Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động.
- Dự kiến sẽ giao nhiệm vụ gì cho đổi tương nào, thời gian phải hoàn thành lầ bao lâu.
 Về phía học sinh: khi được giao nhiệm vụ sẽ chủ động bàn bạc cách thực hiện trong tập thể lớp, chỉ ra được những việc phải làm, phân công nõ ràng, đứng người, đứng việc.
Tuy vậy, giáo viên vẫn phải có sự quan tâm, theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhờ học sinh hoàn thành công việc chuẩn bị.
Bước 5 - Tiến hành hoạt động:Có thể hình dung khi thiết kế bước tiến hành hoạt động như xây dựng một kịch bản cho HS thể hiện. Do đó cần sấp xếp một quy trình tiến hành hợp lí, phù hợp với khả năng của HS.Trong bước tiến hành hoạt động, HS hoàn toàn làm chủ hoạt động, GV chỉ là người tham dự, quan sát và chỉ xuất hiện khi thật cần thiết.
6.Bước 6 - Kết thức hoạt động:Bước này cũng do học sinh hoàn toàn làm chủ. có nhìều cách kết thức, khi thiết kế buớc này, giáo viên có thể dự kiến lựa chọn hoặc để học sinh lựa chọn cách kết thúc sao cho hợp lí, tránh nhàm chán và tẻ nhạt.
Bước 7 - Đánh giá kết quả hoạt động: Đánh giá là dịp đề học sinh tự nhìn lại quá trình tổ chức hoạt động của mình từ chuẩn bị, tiến hành hoạt động đến đánh giá kết quả hoạt động, có nhìều hình thức đánh giá như:
- Nhận xét chung về ý thức tham gia mọi thành vĩên trong tập thể.
- Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu múc độ nhận thức vấn đề của HS.
- Bằng câu hói trắc nghiém đề đánh giá thái độ của HS về một vấn đề nào đồ của hoạt động.
B. VẬN DỤNG: Chủ đề hoạt đông tháng 10
Hoạt động : TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh:
+Hiểu một số điều cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình.
+ Biết vận dụng những hiểu biết về Luật hôn nhân và gia đình vào cuộc sống, vào việc giải quyết những bất bình đẳng giới trong cuộc sống.
+ Tích cực chấp hành và có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt Luật hôn nhân và gia đình. Kiên quyết đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật hôn nhân và gia đình.
II. Nội dung hoạt động: 
 1.Quá trình phát triển của Luật hôn nhân và gia đình.
2.Ý nghĩa của Luật hôn nhân và gia đình.
3. Gợi ý một số câu hỏi về các chủ đề có liên quan của Luật hôn nhân và gia đình.
 a) Những vấn đề chung của Luật hôn nhân và gia đình.
Tảo hôn là gì ? Nó vi phạm điều nào trong Luật hôn nhân và gia đình ?
Cha, mẹ có những nghĩa vụ, quyền gì đối với con ?Con có những nghĩa vụ, quyền lợi gì trong gia đình ?
 b) Vấn đề giới trong Luật hôn nhân và gia đình.
Những điều luật nào trong Luật hôn nhân và gia đình thể hiện sự bình đẳng giới? Nêu nội dung cụ thể của một trong những điều luật đó ?
Việc kết hôn là do nam, nữ tự quyết định, làm thế nào để biết được có sự tự nguyện trong kết hôn ?
Luật hôn nhân và gia đình quy định vợ và chồng có những nghĩa vụ và quyền lợi gì ?
 c) Người chưa thành niên với Luật hôn nhân và gia đình.
+ Điều luật nào trong Luật hôn nhân và gia đình quy định tuổi kết hôn? Nội dung của điều luật đó?
+ Cần phải xử lí như thế nào khi bị ép buộc phải thực hiện kết hôn trước tuổi?
+ Con ở bất cứ tuổi nào đều có quyền có tài sản riêng hay phải đến một tuổi nhất định mới có quyền có tài sản riêng?
+ Con còn ít tuổi có tài sản riêng thì quyền lợi tài sản được bảo vệ như thế nào? + Nếu con có thu nhập thì có nghĩa vụ gì với gia đình không? Cha, mẹ có quyền gì đối với tài sản của con không?
+ Cha mẹ đại diện cho con chưa thành niên trước pháp luật được hiểu như thế nào?
+ Con chưa thành niên có hành vi sai trái gây thiệt hại cho người khác thì cha mẹ phải chịu trách nhiệm như thế nào ?
III. Công tác chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
+ Chuẩn bị tài liệu cuốn: “Luật hôn nhân và gia đình và các văn bản hướng dẫn thi hành” nhà xuất bản Chính trị quốc gia, sách Giáo dục công dân12, nhà xuất bản GD
+ Họp BCS và BCHCĐ để thống nhát nội dung và hình thức tổ chức thi.
+ Gợi ý cách thức hoạt động cho ban tổ chức cuộc thi, giao nhiệm vụ cụ thể cho + HS phụ trách từng phần việc.
+ Kiểm tra việc chuẩn bị của ban tổ chức và đóng góp ý kiến.
2. Học sinh:
+ BCS lớp phổ biến nội dung chuẩn bị, thời gian và hình thức hoạt động cho lớp xây dựng câu hỏi và gợi ý trả lời và tài liệu tham khảo cho các bạn. Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ,
+ Các nhóm học sinh chuẩn bị nội dung tìm hiểu Luật hôn nhân và gia đình theo những câu hỏi đã cho.
+ CBL chuẩn bị thêm một số tình huống có vấn đề hoặc một số ví dụ thực tế có liên quan đến việc thực hiện Luật hôn nhân và gia đình để các bạn đưa ra những giải pháp và cách ứng xử phù hợp.
+ Chuẩn bị một số bài hát có nội dung liên quan đến hôn nhân và gia đình
+ Chuẩn bị giấy mời BGK và đại biểu nếu có.
+ Chuẩn bị CSVC (hoa, tặng phẩm) và trang trí lớp hteo yêu cầu của hoạt động.
IV. Tổ chức hoạt động 
Bí thư ổn định tổ chức, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
Người dẫn chương trình điều khiển hoạt động
 - Giới thiệu chương trình hoạt động 
 - Giới thiêu BGK, thư kí và công bố cach cho điểm của BGK
 - Giới thiệu các đội tham dự cuộc thi (mỗi đội 4- 5 người)
 - Mỗi đội lên bốc thăm và trả lời những câu hỏi có nội dung kiểm tra kiến 
 thức và việc vận dụng kiến thức về Luật hôn nhân và gia đình.
 - BGK cho điểm từng câu trả lời của từng đội
 - Xen kẽ các tiết mục văn nghệ
 - Mời đại diện các nhóm lên thi phần ứng xử theo tình huống.
 - Người dẫn chương trình nên tình huống, đại diện các đội trả lời
 - BGK cho điểm từng đội.
 - Văn nghệ.
 - Người dẫn chương trình thông báo kết quả tổng hợp của thư kí cuộc thi.
 - Trao giải thưởng cho các đội tham gia. 
V. Kết thúc hoạt động 
GVCN nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.
GVCN dặn dò nội dung công việc của tuần sau.
 MODULE 35
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1. Một số vấn đề chung về giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục (mục đích, yêu cầu).
Kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Có thể nói kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kỹ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống.
Vậy, làm thế nào để chúng ta giáo dục kỹ năng sống cho học sinh?
	Thông qua những hoạt động trên, rèn luyện cho các em học sinh tính đoàn kết tập thể, khả năng làm việc theo nhóm. Đồng thời xây dựng tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm cho các em. Nhờ việc chú trọng giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường đã tạo tinh thần đoàn kết, gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. học sinh nỗ lực tiếp thu bài giảng và tìm tòi những kiến thức liên quan đến bài học để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Các em cảm thấy rất vui và biết thêm nhiều kiến thức. Nhờ đó em biết tự chăm sóc bản thân như là tự sắp xếp góc học tập thật ngăn nắp, tự giặt quần áo cho mình. Ngoài ra, em còn giúp bố mẹ nhiều việc nhà. Đây được xem là bước tiến quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục xem học sinh là trung tâm, góp phần tạo điều kiện cho việc hoàn thiện nhân cách học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
2. Các nội dung kĩ năng sống có thể tích hợp lồng ghép trong các hoạt động văn nghệ, các hoạt động thể dục thể thao, các sinh hoạt tập thể, các hình thức ngoại khóa dã ngoại
* Nội dung:
	Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường,ngoài việc lồng ghép vào các môn học hàng ngày, chúng tôi hoạt động ngoài giờ lên lớp là một trong những con đường giáo dục có hiệu quả trong việc giáo d

File đính kèm:

  • docbai_thu_hoach_boi_duong_thuong_xuyen_giao_vien_module_29_gia.doc
Giáo án liên quan