Bài tập Vật lý nguyên tử và hạt nhân
4.1. Tìm hàm mật độ xác suất tìm thấy e- theo bán kính ở trạng thái n = 2,Ġ= 0, m = 0 cho
nguyên tử Hydro.
4.2. Nguyên tử Hydro ở trạng thái 1s.
a) Tính xác suất w1 tìm thất e- trong hình cầu (0 ; ao) với ao là bán kính quỹ đạo Bohr thứ
nhất.
b) Tính xác suất w2 tìm thấy e- ngoài hình cầu đó.
c) Tìm tỷ sốĠ
4.3. Hàm sóng mô tả e- ở trạng thái 2s làĠ
Với Ġ. Xác định những điểm cực trị của một độ xác suất. Vẽ đồ thị củaĠ.
4.4 Viết phương trình Srodingơ với nguyên tử Heli.
4.5. Viết phương trình Srodingơ với phân tử oxy.
4.6. Trong nguyên tử các lớp K, L, M đều đấy.
Xác định :
a) Tổng số e- trong nguyên tử.
b) Số election s, số election p và election d.
c) Số election p có m = 0.
Giải : Khối lượng phân tử của KCl là 74,6g/mol. Vậy số nguyên tử K trong mẫu này là : NK =Ġngtử Trong số các nguyên tử Kali này số K40 chiếm 1,17% sẽ là : N40 = (2, 19. 1022). (1,17%) = (2, 19. 1022). (0,0117) = 2, 56. 1020 Theo định nghĩa ( ta có : 1 17 1 20 dN / dt 4490s 1,75.10 s N 2,56.10 − − −λ = = = Suy ra chu kỳ bán rã của Thori là : 0,693 1622naê 1naêm 365ngaø 1ngaø 8,64.104 67 68 T = 7 17 1 ln 2 (ln 2)(1 / 3,15.10 s) 1,75.10 s− − =λ = 1, 25. 109 năm Chú ý : Trong bài toán này ta đã đổi thời gian 1 năm = 3,15.107s. 5. Để đo chu kỳ bán rã của chất phóng xạ có chu kỳ bán rã ngắn người ta dùng máy đếm xung. Trong thời gian 1 phút đếm được 250 xung. Nhưng 1 giờ sau khi đo lần nhất, chỉ đếm được 92 xung trong 1 phút. Xác định hằng số phân rã và chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Giải : Gọi n1 – số hạt đếm được trong 1 phút đầu n2 – số hạt đếm được trong 1 phút ở lần sau. Theo đầu bài ta có : n1 = k. ∆N1 = k N1 (1–e-λ∆t) n2 = k. ∆N2 = k N2 (1–e-λ∆t) với (t = 1 phút (đầu bài) k = Hệ số tỷ lệ, không đổi so với 1 dung cụ đo N1 = Số hạt nhân có ở thời điểm ban đầu của lần đo 1. N2 = Số hạt nhân có ở thời điểm ban đầu của lần đo thứ 2. Theo định luật phóng xạ ta có : N2 = N1e-λt Từ đó : t t1 1 t t 2 1 n N (1 e ) e n N e (1 e ) −λ∆ λ −λ −λ∆ −= =− Hay λ = 1 2 1 n.ln t n Thay số ( =Ġgiờ Chu kỳ bán rã sẽ là : T = Ġ giờ hay 0,693. 60 phút = 41,5 phút * Bài tập tự giải : 2.1. Do phân rã phóng xạ mà 92U23p biến thành chì 82Pb206. Hỏi quá trình trải qua bao nhiêu phân rã (, β ? 2.2. Tìm xác suất phân rã của hạt nhân phóng xạ trong khoảng thời gian T, nếu biết hằng số phân rã (. 2.3. Tính xem bao nhiêu phần trăm hạt nhân phóng xạ bị phân rã trong khoảng thời gian t = ( (với ( là thời gian sống trung bình). 2.4. Hãy rút ra định luật thay đổi khối lượng chất phóng xạ theo thời gian. 2.5. Có bao nhiêu phần của mẫu Radi (Ra) bị phân rã trong 3240 năm, nếu biết chu kỳ bán rã của nó T = 1620 năm. 2.6. Xét mẫu chứa 1000 hạt nhân phóng xạ với chu kỳ bán rã T. Hỏi sau khoảng thời gian t = Ġ còn lại bao nhiêu hạt nhân. 2.7. Mẫu phóng xạ chứa 1012 nguyên tử phóng xạ trong 1s có bao nhiêu phân rã, nếu T = 1 giờ. 2.8. Thời gian sống trung bình của Radi là ( = 2.400 năm. Xác định chu kỳ bán rã của nó. 2.9. Tìm chu kỳ bán rã của Thôri (th) biết rằng sau 100 ngày độ phóng xạ của nó giảm đi 1,07 lần. naê 69 70 2.10. Xác định hằng số phân rã phóng xạ ( của Co58 biết rằng số nguyên tử của nguyên tố ấy cứ mỗi giờ giảm đi 3,8%. 2.11. Trong 1 gam U238 xảy ra 1,2. 104 phân rã trong 1s. Hỏi hằng số phân rã và thời gian sống trung bình của U238 bằng bao nhiêu? Chu kỳ bán rã bằng bao nhiêu? 2.12. Nguồn phóng xạ Co60 có chu kỳ bán rã T = 4 năm. Lúc đầu mỗi ngày có 1014 hạt nhân của nguồn bị phân rã. Hãy tính số hạt nhân của nguồn bị phân rã trong 2 ngày sau 8 năm. 2.13. Ban đầu có 200 gam Radi. Hỏi sau 300 năm, lượng Radi còn lại là bao nhiêu? Cho biết thời gian sống trung bình của Radi là ( = 2.400 năm. 2.14. Sau 500 năm có 10g Radi bị phân rã. Hỏi lượng Radi ban đầu là bao nhiêu ? Cho ( = 2.400 năm. 2.15. Bao nhiêu phần lượng ban đầu của Sr90 có chu kỳ bán rã T= 20 năm. a) Còn lại sau 10 năm, 100 năm b) Phân rã trong 1 ngày. 2.16. Cho biết chu kỳ bán rã T của Pu239 là 24.000 năm. Tính số phân rã của 1g chất đó trong 1s và đổi ra milicuri. 2.17. Tìm hoạt độ phóng xạ sau 106 năm của nguồn U238, cho biết khối lượng của Uran là 1g và T = 4,5. 109 năm. 2.18. Xác định tuổi của quặng Uran cho biết trong quặng có cứ 10 nguyên tử Uran thì 2 nguyên tử chì. Cho T = 4,5. 109 năm. 2.19. Xác định tuổi trái đất, cho biết tỉ số giữa các hạt nhân U235 và U238 là : 235 238 N 1 140N =u u Với chu kỳ bán rã : TU235 = 7,13.108 năm TU238 = 4,5.109 năm 2.20. Người ta dùng các hạt nhân phóng xạ 6C14 để xác định tuổi của vật cổ. Nếu biết đối với 1g C14 vừa mới chế tạo được máy đếm ghi 17,5 phân rã/s thì vật cổ mới đào lên chứa 1g C14 máy đếm ghi được 350 phân rã/40s có tuổi là bao nhiêu? Cho T = 5570 năm. 2.21. Một mảnh xương nặng 18g trong một ngôi mộ cổ cho thấy có chứa C14 với hoạt độ 112 phân rã trong 1 phút. Hỏi vật chất hữu cơ này đã chết bao lâu, biết rằng thực vật sống có hoạt động phóng xạ từ C14 là 12 phân rã/g-phút? Cho T=5568 năm. 2.22. Một mảnh gỗ lấy từ một chiếc thuyền vỡ tìm thấy có hoạt độ phóng xạ C14 là 3 phân rã/phút. Một lượng gỗ mới tương đương cho tốc độ đếm xung là 14 xung/phút. Biết T=5568 năm. Hãy tính tuổi chiếc thuyền cổ. 2.23. Xác định hoạt độ phóng xạ của 10g U238 biết hằng số phân rã của nó là ( = 4,84. 10- 18’/s. 2.24. Một cây sống có hoạt độ phóng xạ bởi C14 là 15,3 phân rã/g-phút. Một mẫu cây chết tìm thấy có hoạt độ phóng xạ 17 phân rã/phút cho 5g. Xác định niên đại của cây đã chết. Cho T = 5730 năm. 2.25. Sau 1 năm lượng ban đầu của một chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Nó sẽ giảm đi bao nhiêu lần sau 2 năm ? 2.26. Sau thời gian bao lâu thì chất phóng xạ giảm 1/3 lượng ban đầu của các hạt nhân, nếu chu kỳ bán rã là 25 giờ. * Một số đề thi tuyển sinh đại học : 71 72 2.27. Một lượng chất phóng xạ Radon (Rn222) có khối lượng ban đầu là m0=1mg. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm đi 93,75%. Tính chu kỳ bán rã T của Ra và độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ còn lại. Cho số Avogadro NA=6,023. 1023 nguyên tử/mol. 2.28. 79Au200 là một chất phóng xạ. Biết độ phóng xạ của 3.10-9kg chất đó là 58,9G. a) Tìm chu kỳ bán rã. b) Hỏi sau bao lâu lượng chất phóng xạ giảm đi 100 lần? Cho 1 Ci = 3,7. 1010 Bq NA = 6,023. 1023 mol-1 Ln2 = 0, 693 ln 10 = 2,3. 2.29. Một tượng gỗ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,8 độ phóng xạ của một khúc gộ cùng khối lượng mới chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ (- từ C14 ( chu kỳ bán rã T = 5600 năm). Hãy tính tuổi của tượng. Cho ln 0,8 = - 0,2232. 2.30. Khi phân tích một mẩu gỗ người ta xác định rằng 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C14 đã bị phân rã thành 7N14. Xác định tuổi của mẩu gỗ, biết chu kỳ bán rã của 6N14 là T= 5570 năm. 2.31. Lúc đầu có một mẫu Poloni 84Po210 nguyên chất là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Các hạt Poloni phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 82Pb206. Hỏi Poloni phát ra các loại phóng xạ nào? Tính tuổi của mẫu trên nếu lúc khảo sát khối lượng chất Poloni lớn gấp 4 lần khối lượng chì. 2.32. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm to= 0. Đến thời điểm t1 = 2giờ máy đếm được n1 xung. Đến thời điểm t2=3t1 máy đếm được n2 xung, với n2 = 2,3 n1. Xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này. 73 74 Chương III: TƯƠNG TÁC HẠT NHÂN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN * Tóm tắt lý thuyết : 1. Các tương tác hạt nhân : * Tán xạ đàn hồi : a + X ( X + a * Tán xạ không đàn hồi : a + X ( X* + a' * Phản ứng hạt nhân : a + X ( Y + b hay : X (a, b) Y - Tiết diện hiệu dụng của phản ứng hạt nhân : ĉ (c : mật độ dòng của hạt c = n. v) 2. Một số định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân : a) Định luật bảo toàn năng lượng. Hiệu ứng năng lượng. (Etoàn phần trước = (Etoàn phần sau hay ΣWt + ΣD+ = ΣWs + ΣDs trong đó : (W : Tổng nội năng của hạt Wi = mi c2 m : khối lượng nghỉ của hạt c : vận tốc ánh sáng (D : Tổng động năng của hạt. Hiệu ứng năng lượng : Q = ΣWt - ΣWs = ΣDs - ΣDT Nếu Q tính qua nội năng : Q = c2 [ Σmt - Σms] Q(Mev) = 931,4 ( (mT - (ms( với m tính qua u Với : Q ( 0 : phản ứng tỏa nhiệt Q ( 0 : phản ứng thu nhiệt Q = 0 : phản ứng được coi như va chạm với đàn hồi. - Trường hợp tự phân rã của một hạt đứng yên : ΣDT = 0 → Q > 0 → ΣmT > Σms + Chú ý : ( : là dấu lấy tổng theo các hạt tham gia. - Năng lượng ngưỡng của phản ứng thu nhiệt : Wn = A a A N mQ M + Trong đó : Wn : Năng lượng ngưỡng MA : Khối lượng hạt nhân A (số khối) ma : Khối lượng hạt đạn a Q : Hiệu ứng năng lượng - Năng lượng kích hoạt của phản ứng dây chuyền : Wt = 0,18A2/3 (5,2 – 0,117 2Z A ) Mev Trong đó : A : Số khối Z : Số thứ tự của hạt nhân phân hạch. b) Định luật bảo toàn năng lượng (hay xung lượng). T SP P=∑ ∑ur ur 75 76 P ur : Xung löôïng cuûa haït Chú ý : Xung lượng là một đại lượng có hướng. Trong khuôn khổ giáo trình này, mặc dù hạt nhân là các hạt vi mô nhưng ta có thể áp dụng qui tắc cộng vectơ thông thường. Các trường hợp đặc biệt : - Nếu là va chạm đàn hồi trực diện giữa các hạt nhân thì phương chuyển động trước và sau va chạm không thay đổi, cùng nằm trên một đường thẳng, chỉ đổi hướng. Vì vậy ta có thể viết định luật dưới dạng vô hướng, chú ý qui định dấu : ΣPT = ΣPS - Trường hợp hạt nhân đứng yên trước tương tác, hạt đạn a có xung lượng Pa và sau va chạm các hạt có xung lượng Py, Pb. Các xung lượng này tạo thành một tam giác, bài toán trở nên đơn giản hơn. Chú ý : Trong các bài toán sơ cấp chỉ cần tính đến 2 định luật bảo toàn trên là đủ và cần phối hợp chúng thành một hệ phương trình. c) Các định luật bảo toàn khác của phản ứng hạt nhân : - Bảo toàn mô men động lượng :Ġ - Bảo toàn số nuclon : (AT = (As - Bảo toàn diện tích : (ZT = (Zs Ngoài ra còn có các định luật bảo toàn khác như : bảo toàn spin, bảo toàn các tích (lepton, barion...) bảo toàn số lạ, chẵn lẻ v.v..., tùy thuộc vào tính chất phức tạp của phản ứng. * Bài tập hướng dẫn : 1. Tính hiệu ứng năng lượng trong các phản ứng hạt nhân: a) 3Li7 + 1H1 → 2He4 + 2He4 b) 7N14 + 2He4 → 8017 + 1H1 Giải : a) Ta có : Q = 931,4 (ΣmT - ΣmS) = 931,4 (mLi + mH – 2mHe) = 931,4 (7,01601 + 1,007825 – 2.4,0026) = 17,35 Mev Q ( 0 : Phản ứng tỏa nhiệt. b) Q = 931,4 (mN + mHe - m0 - mH) = 931,4 (14,00307 + 4,0026 – 16,99914 – 1,007825) = - 1,21 Mev Q ( 0 : Phản ứng thu nhiệt. 2. Tìm ngưỡng của phản ứng hạt nhân : C12 (d, n) N13 Giải : Ta có : Wn =Ġ Tính Q : Ta có Q = 931,4 (mc + md - mn – mN) = 931,4 (12 + 2,014 – 1,008665 – 13,00574) = - 0,35 Mev Wn = 0,35 12 2 12 + = 0,4 Mev 3. Chùm proton đơn năng có động năng 1 Mev bắn vào một bia Li, sau đó có phản ứng : 3Li7 + 1H1 → 2He4 + 2He4 Tìm động năng của mỗi hạt ( và góc giữa các phương bay của chúng, nếu 2 hạt bay ra đối xứng với phương tới của chùm proton. 77 78 Giải : Ta có : Q = (Ds - (DT = 2Dα - Dp Từ đó Ġ Tính Q : Ta có Q = 931,4 (mLi + mH - 2mHe) = 17,35 Mev (xem bài 1) Thay vào :Ġ Theo giả thiết, 2 hạt ( bay đối xứng với phương của chùm proton (hình vẽ) do đó ta có định luật bảo toàn xung lượng như sau : p P P cos. 2 2α θ = Trong đó : Pp và P( là xung lượng của hạt proton và hạt (; ( là góc hợp bởi phương của 2 hạt ( : - Ta có biểu thức liên hệ giữa động năng và xung lượng : P2 = 2mD Thay vô : p p2m D .cos 2m D2α α θ = Từ đó p p m .D1cos 2 2 m .Dα α θ = Thay số 1 1cos 2 2 4.9,17 θ = Suy ra : θ = 1700 30’ 4. Xác định động năng của 2 hạt nhân Hydro 1H1 bắn vào nhau và nhiệt độ chuyển động nhiệt tương ứng của nó để có thể xảy ra phản ứng tổng hợp hạt nhân, là nguồn gốc năng lượng của mặt trời, biết bán kính hiệu dụng của 1H1 là R = 0,8 fm. Giải : Vì hai hạt 1H1 đứng yên tức thời: khi chúng vừa chạm nhau nên động năng ban đầu của chúng chuyển đổi hoàn toàn thành thế năng tĩnh điện (theo định luật bảo toàn cơ năng trong va chạm). Vì khoảng cách giữa 2 tâm của chúng là 2R ta có : 2E = 2 10 1 2 13 q q e (4,8.10 ) 2R 2R 2.0,8.10 − −= = = Pα ur Pα ur PP ur 2 θ Ro Ro 79 80 E = 7,2.10-7 erg Hay E = 7 9 7, 2.10 450Kev 0,5Mev 1,6.10 − −= = ≈ Đây là động năng mà mỗi hạt proton cần có để thắng lực đẩy Coulonb và tương tác với nhau, tạo thành He. Người ta còn gọi đây là độ cao của bờ thế Coulond của proton. - Người ta đã chứng minh được rằng trong plasma cân bằng nhiệt độ ứng với động năng của hat chuyển động với vận tốc xác có suất lớn nhất được tính bằng công thức : E = kT Trong đó k : hằng số Bolztmann = 1,38.10-16erg/K0 Suy ra T = E k Vậy nhiệt độ của Plasma gồm các proton có động năng E như trên sẽ là : T = 7 9 o 16 o 7, 2.10 erg 5,2.10 K 1,38.10 erg / K − − = Nhiệt độ này là cỡ cả tỉ độ kelvin. Tuy nhiên, trong thực tế chỉ cần nhiệt độ có chục triệu kelvin (107K) là có thể xảy ra phản ứng. Nhiệt độ ở tâm mặt trời vào cở 15. 107K). 5. So sánh năng lượng tỏa ra trong lò phản ứng hạt nhân bằng phân hạch Uran U235 và trong bom khinh khí, tổng hợp các hạt Dơteri, nếu cùng một lượng nguyên liệu là 1kg? Tính ra Kwh. Cho biết sự phân hạch của một hạt nhân Uran tỏa ra 200Mev và sự tổng hợp Dơtri 1D2 + 1D2 ( 2He4 tỏa ra 23,8Mev. Giải : Năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1kg U235 là : E1 = 26 13 7 6 6,023.10 .200.1,6.10 2,3.10 Kwh 235.3,6.10 − = Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 2 hạt 1D2 để thành một He là: E2 = 26 13 7 6 6,023.10 .23,8.1,6.10 15,9.10 Kwh 2.2.3,6.10 − = Như vậy năng lượng tỏa ra khi tổng hợp hạt nhân lớn hơn khi phân hạch (cở 160 triệu Kwh và 23 triệu Kwh cho 1kg nguyên liệu). Gấp gần 7 lần. Chú ý : 1kwh = 1000Ġ. 3600s = 3,6.106J * Bài tập tự giải : 3.1. Khi bắn nơtron vào hạt nhân 7N14 ta thu được 6C14. Viết phương trình của phản ứng. 3.2. 2 phản ứng sau đây phản ứng nào có thể xảy ra : a) 3Li7 + 1H1 → 2He4 b) 7N14 + 2He4 → 8017 + 1H1 3.3. Phản ứng phân chia dơton bằng ( được viết : 1H2 + γ = 1H1 + on1 Tính khối lượng của nơtron, biết năng lượng của ( = 263 Mev, động năng của proton tạo thành theo sự ion hóa của chúng là 0,22 Mev. Động năng của nơtron coi như bằng động năng của proton. 3.4. a) Quá trình phân rã sau đây có tự xảy ra được hay không? 4Be9 = 2H4 + on1 b) Thử xác định năng lượng nhỏ nhất của lượng tử ( để có thể xảy ra phản ứng : 4Be9 + ( = 2H4 + on1 3.5. Xác định năng lượng nhỏ nhất của lượng tử ( phải có để làm cho phản ứng sau có thể xảy ra : 6C12 + γ → 32H4 81 82 3.6. Thử khảo sát xem hạt nhân uran có số khối A có thể vở thành 2 mảnh (2 hạt nhân) có số khối là A1 , A2 sao cho : A1 + A2 = A ; Z1 + Z2 = Z ; A1 ( A2 ; Z1 ( Z2 được không? 3.7. Xác định hiệu ứng năng lượng của các phản ứng sau : a) Li7 (p, n) Be7 c) Li7 (α, n) B10 b) Be9 (n, γ) Be10 d) 016 (d, α) N14 3.8. Tính năng lượng của các phản ứng nhiệt hạt nhân dùng Dơtêri làm nhiên liệu sau đây : a) 1H2 + 1H2 → 1H3 + 1H1 c) 1H2 + 2He3 → 2H4 + 1H1 b) 1H2 + 1H2 → 2He3 + on1 d) 1H2 + 1H3 → 2H4 + on1 3.9. Tính các rào Coulomd của các hạt nhân 8016, 41Nb93, 83Bi209 đối với một proton. 3.10. Xem bài toán 3.9. So sánh rào Coulomd với năng lượng ngưỡng trong các trường hợp sau : 8016 (p,d) 8015, 41Nb93 (p,d) 41Nb92, 83Bi209 (p,d) 83Bi208 3.11. Người ta dùng hạt đạn Dơton (d) có năng lượng là 0,6 Mev bắn phá vào một bia có chứa đơteri. Hãy tính năng lượng của nơtron bắn ra từ đơteri theo phương vuông góc với phương của vận tốc đơton đạn. 3.12. Giả sử hạt nhân 2He4 với động năng ban đầu là 1 Mev đến va chạm đàn hồi với hạt nhân 3Li6 (ban đầu xem như đứng yên) sau khi va chạm hạt nhân li ti nhận động năng chuyển động về phía trước bị lệch đi một góc 300 so với phương chuyển động ban đầu của Heli. Hãy tính động năng mà hạt nhân Liti nhận được sau va chạm. Cho các khối lượng : mHe = 4dvklnt (4u) mLe = 6dvklnt (6u) 3.13. Proton có bước sóng ( = 0,017Ao tán xạ đàn hồi dưới một góc ( = 900 so với hạt nhân đứng yên có khối lượng gấp 4 lần nó. Tìm bước sóng DơBrơi của proton sau tán xạ. 3.14. Trong sự va chạm đàn hồi giữa nơtron và proton cứ mỗi lần va chạm nơtron truyền cho proton bao nhiêu phần đõng năng, nếu sau khi va chạm nơtron bị lệch đi khỏi hướng ban đầu một góc 450 cho khối lượng 2 hạt là như nhau. 3.15. Bài trên là cách thu nhận nơtron chậm bằng cách cho nơtron nhanh đi qua những chất chứa Hydro (như paraphin...) nếu động năng ban đầu của nơtron là Eo = 4,6 Mev thì sau bao nhiêu lần va chạm nó sẽ giảm xuống 2,3 Mev? 3.16. Khi phân hạch 1g U235 có bao nhiêu năng lượng (tính ra erg) được tỏa ra? Cho khối lượng nghỉ của Uran là 2,2.105 Mev và cứ mỗi động tác phân chia 1 hạt nhân Uran tỏa ra khoảng 200 Mev? 3.17. Tính số nhiên liệu tiêu phí 1 ngày đêm (24h) cho một lò phản ứng hạt nhân công suất 200MW, nhiên liệu dùng là Uran làm giảm với hàm lượng U235 là 20kg/tấn, thêm vào đó là hiện tượng bắt nơtron khi phân chia chiếm 85% toàn bộ số hạt nhân. 3.18. Hãy xác định năng lượng tỏa ra trong bon khinh khí khi tổng hợp được 1g He, nếu biết phản ứng xảy ra trong bom khinh khí là : 1T3 + 1D2 → 2He4 + on1 3.19. a) Có bao nhiêu năng lượng tỏa ra trong quá trình phân chia 1kg 92Uran U235 trong lò phản ứng hạt nhân? b) Cần phải đốt một lượng than bằng bao nhiêu để có thể có một lượng nhiệt như thế, biết năng suất tỏa nhiệt của than bằng 2,93.107J/kg ? 3.20. Trong phản ứng 7N14 ((, p) động năng của hạt ( bằng W1=7,7 Mev. Xác định góc giữa các phương chuyển động của hạt ( và của proton cho biết động năng của proton là W2 = 8,5 Mev. 83 84 3.21. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1kg Hidro thành Heli biết cứ mỗi hạt nhân Heli được tạo từ 4 Hydro tỏa 4,2.10-12J. 3.22. Tính năng lượng tỏa ra trong các chu trình p – p (proton – proton) và chu trình Cacbon của mặt trời. 3.23. Biết rằng cứ 1g hạt nhân Hydro trong phản ứng nhiệt hạch chuyển hoàn toàn thành các hạt nhân Heli thì bị hụt đi 1% khối lượng. Tìm năng lượng giải phóng khi 4 hạt nhân Hydro tổng hợp thành 1 hạt Heli. 3.24. Nếu năng lượng mặt trời đươc tạo ra theo chu trình Cacbon, hãy tính : a) Lượng Hydro biến thành Heli sau mỗi giây, nếu biết công suất của chu trình trên là 3,9.1026w (hay cho hằng số mặt trời là 1,96 cal/cm2. Phút). b) Mỗi năm mặt trời hụt đi một khối lượng là bao nhiêu? Tính ra kg và so sánh với khối lượng mặt trời. Cho khối lượng mặt trời là 1,98.1030kg. c) Mỗi năm có bao nhiêu tấn hạt nhân khi được tạo ra và mất đi bao nhiêu tấn Hydro. 3.25. Từ kết quả các bài trên, hãy tính xem dự trữ Hydro của mặt trời đủ dùng trong bao nhiêu năm, nếu cho rằng Hydro chiếm 35% khối lượng mặt trời và coi bức xạ mặt trời là không đổi. Cho khối lượng mặt trời là 1,98.1030kg. 3.26. Mỗi phân hạch hạt nhân 92U235 bằng nơtron tỏa ra một năng lượng hữu ích là 185 ev. Một lò phản ứng công suất 100MW dùng nhiên liệu U235 phải cần bao nhiêu thời gian để tiêu thụ hết 1kg Urani ? 3.27. Tính nhiệt độ cần thiết để tạo ra phản ứng nhiệt hạch trong chất plasma đơteri (hỗn hợp trung hòa gồm e- và các hạt nhân dương đơteri). 3.28. Tính năng lượng được giải phóng khi tổng hợp 2 hạt nhân đơteri thành hạt ( trong phản ứng nhiệt hạch. * Một số đề thi tuyển sinh đại học. 3.29. Bắn phá 147N đứng yên bằng hạt ( có động năng E( thu được hạt proton và một hạt nhân x với mx = 16,99474. Viết phương trình đầy đủ của phản ứng. X là hạt nhân gì? So sánh tổng động năng của các hạt tạo thành với động năng của hạt ( ban đầu và tính độ chênh lệch đó ra Mev. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng ? Cho khối lượng của các hạt nhân mN = 13,999u, mp = 1,0073u, m(=4,0015u với u là đvklnt tính như sau: 2 Mevu 931 c ⎛ ⎞= ⎜ ⎟⎝ ⎠ ; c laø vaän toác aùnh saùng. 3.30. Cho phản ứng hạt nhân : on1 + 6 3Li T + α + 4,8 Mev a) Tính khối lượng của hạt nhân Li b) Tính năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li. Cho mn = 1,0087u; mT = 3,016u mα = 4,0015u ; 2 Mevu 931 c ⎛ ⎞= ⎜ ⎟⎝ ⎠ NA = 6,02.1023 hạt/mol (Bỏ qua động năng) 3.31. Đồng vị 92U234 phóng xạ ( biến thành thori (Th) a) Viết phương trình phản ứng. b) Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng? c) Nếu sản phẩm phóng xạ chỉ có Th và (. (không kèm () thì động năng và vận tốc mỗi hạt ( và Th là bao nhiêu? cho mα = 4,015 u ; mu = 233,9904 u. mTh = 229,9737 u ; u = 931 Mev/c2. 3.32. Cho hạt ( có động năng W( = 4 Mev bắn vào hạt nhân nitơ đứng yên gây ra phản ứng : ( + 7N14 → 1H1 + X 85 86 1) Xác định X 2) Tính năng lượng của phản ứng hạt nhân (theo đơn vị Mev). 3) 2 hạt sinh ra có cùng động năng a) Tìm vận t
File đính kèm:
- baitapvatlyhatnhan.pdf