Bài tập tự luyện môn Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ II

Câu 9: Truyện Lục Vân Tiên gắn với loại truyện nào mà em đã học?

 A. Thần thoại. B. Truyền thuyết. C. Cổ tích. D. Ngụ ngôn.

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong các đoạn trích sau là lời dẫn gì?

(1) Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn.”

(2) Hai câu thơ:

 “Lá vàng rơi trên giấy

 Ngoài trời mưa bụi bay”

 Thật hay, thật gợi cảm.

 A. Lời dẫn trực tiếp. B. Lời dẫn gián tiếp.

Câu 11: Hai từ “xuân” trong hai câu thơ sau, từ ngữ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển?

Mùa xuân1 là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân2

 A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.

Câu 12: Từ nào trong các từ sau là từ Hán Việt?

 A. mì chính. B. mít tinh. C. gác ba ga.

Câu 13: Các từ “kiểm kê”, “yếu điểm” được dùng trong các câu sau là đúng hay sai?

- Trong các cuộc họp hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành kiểm kê lại tình hình học tập của lớp

- Chúng ta cần loại bỏ các yếu điểm trong học tập.

A. Đúng. B. Sai.

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập tự luyện môn Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 100: Người mẹ Tà-ôi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm có những tình cảm gì?
Yêu con thắm thiết.	C. Nặng tình thương dân làng, bộ đội.
Yêu quê hương, đất nước sâu sắc.	D. Cả ba tình cảm trên.
Câu 101: Câu thơ “Mặt trời của mẹ, con nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
	A. So sánh.	 B. Nhân hoá.	 	C. ẩn dụ.	 D Hoán dụ.
Câu 102: Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai ( Làng ) được thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào?
Nỗi nhớ làng da diết.	C. Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.
Sung sướng, hả hê khi tin làng theo giặc được cải chính.	D. Tất cả các biểu hiện trên.
Câu 103: Truỵên ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
	A. Ông Sáu.	B. Bé Thu.	 	C. Người bạn ông Sáu 	D. Tác giả.
* Đọc đoạn trớch LỤC VÂN TIấN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA rồi trả lời cỏc cõu tiếp:
Câu104 : Tác giả đoạn trích trên là ai?
	A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.	C. Nguyễn Đình Thi.
	B. Nguyễn Du.	D. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 105: Truyện thơ “Lục Vân Tiên” là một sáng tác bằng loại chữ nào?
	A. Chữ Hán.	B. Chữ Nôm.	C. Chữ quốc ngữ.	D. Một loại chữ khác.
Câu 106: Trong đoạn trích tác giả dùng phương tức biểu đạt chính là gì?
	A. Tự sự.	B. Miêu tả.	C. Biểu cảm.	 	 D. Lập luận.
Câu 107: Nhân vật chính trong đoạn trích là ai?
	A. Vân Tiên.	B. Phong Lai.	C. Triệu Tử Long.	 	 D.Lâu La.
Câu 108: Nhân vật trong đoạn trích được miêu tả chủ yếu qua phương diện nào?
	A. Ngoại hình.	B. Nội tâm.	C. Hành động.	 	 D. Cử chỉ.
Câu 109: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích?
Hình ảnh Vân Tiên là hình ảnh con ngườ có sức mạnh thần kì.
Hình ảnh Vân Tiên là hình ảnh một trang hiệp sĩ giang hồ.
Hình ảnh Vân Tiên là hình ảnh một trang anh hùng hảo hán.
Hình ảnh Vân Tiên là hình ảnh một co người chân chính, tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.
Câu 110: Các từ “vô”, “mầy” thuộc lớp từ nào?
	A. Từ toàn dân.	B. Phương ngữ. 	C. Biệt ngữ xã hội.	D. Từ mượn.
Câu 111: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
	A. phừng phừng.	B. lẫy lừng.	C. bịt bùng.	D. lâu la.
Câu 112: Câu thơ:Vân Tiên tả đột hữu xông / Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dương”.
	Đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
	A. So sánh.	B. Nói quá.	C. Hoán dụ.	D. ẩn dụ.
Câu 113: Câu nghi vấn “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây” dùng để làm gì?
	A. Hỏi.	 	B. Phủ định.	 	 C. Đe doạ.	 D.Bộc lộ cảm xúc.
Câu 114: Nhân vật Lục Vân Tiên gần gũi với nhân vật nào trong “Truyện Kiều”?
	A. Kim Trọng.	 	 B. Từ Hải.	 	 C. Thúc Sinh.	 	 D. Vương Quan.
Câu 115: Các lời thoại trong đoạn trích được dẫn theo cách nào?
Cách dẫn trực tiếp.	B. Cách dẫn gián tiếp.
 Đọc kĩ bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và trả lời các câu hỏi:
Câu 116: Chủ thể trữ tình của bài thơ trên là ai?
A. Tác giả.	B. Người dân chài.	C. Đoàn thuyền.	D. Tác giả và người lao động
Câu 117: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là phương thức nao?
	A. Tự sự.	C. Miêu tả.	B. Biểu cảm.	D. Lập luận.
Câu 118: Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuậtu chủ yếu nào để sáng tạo các hình ảnh thơ?
	A. Bút pháp ước lệ.	B. Bút pháp hiện thực.	C. Bút pháp lãng mạn.
Câu 119: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về chủ đề của bài thơ?
Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm.
Bài thơ là bức tranh tráng lệ và hào hùng về đoàn thuyền đánh cá.
Bài thơ là khúc tráng ca ngợi thiên nhiên đất nước.
Bài thơ là khúc tráng ca ngợi thiên nhiên đất nước, ngợi ca lao động và người lao động.
Câu 120: Từ “đoàn thuyền” trong hai câu thơ:Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Và Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
	A. Phương thức ẩn dụ.	B. Phương thức hoán dụ.	C. Phương thức nhân hoá.
Câu 121: Câu thơ “Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ gì?
	A. So sánh.	B. Nhân hoá.	C. ẩn dụ.	D. Nói quá.
Câu 122: Câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ – Nuôi lớn đời ta như buổi nào” thuộc kiểu câu gì?
	A. Câu nghi vấn.	B. Câu cảm thán.	C. Câu cầu khiến.	D. Câu trần thuật.
Câu 123: Các từ nào sau đây không liên quan đến biển cả?
	A. sóng.	B. thuyền.	C. cá.	D. sao.
 Bài tập 17
Câu1: Văn bản “Bàn về đọc sách” được trích từ cuốn sách nào?
Bàn luận về phép học.
Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.
Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của một sức sống dân tộc.
ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Văn bản “Bàn về đọc sách” thuộc kiểu văn bản nào?
	A. Tự sự	B. Biểu cảm	 C. Thuyết minh	 D. Nghị luận 
Câu 3: Bài văn: “ Bàn về đọc sách” là của nhà văn nào?
A. Nguyễn Thiếp	 B. Chu Quang Tiềm	 C. Nguyễn Quang Sáng	D. Hoài Thanh
Câu 4: Tác giả bài văn “Bàn về đọc sách” là nhà văn nước nào? 
	A. Mĩ	B. Trung Quốc	 C. Tây Ban Nha 	 D. ấ n Độ
Câu 5: Đọc sách đâu chỉ là việc học tập tri thức. Đó là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện làm người đúng hay sai?
	A. Đúng	B. Sai
Câu 6: Hãy khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất về việc lựa chọn sách khi đọc:
Chọn đọc những quyển thực sự có giá trị, có lợi cho mình.
Chọn những tài liêu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn chuyên sâu của mình.
Chọn những sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình.
Cả 3 ý trên. 
Câu 7: Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng nhất về phương pháp đọc sách:
Không nên đọc lướt qua mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ.
Không nên đọc một cách tràn lan.
Đọc có kế hoạch và hệ thống.
Cả 3 ý trên.
Câu 8: Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 9: Bài viết “Bàn về đọc sách” có sức thuyết phục cao. Theo em điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào?
Cách trình bày của tác giả vừa đạt lý vừa thấu tình.
Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến được dẫn dắt rất tự nhiên
Bài văn nghị luận có tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh.
Cả 3 ý trên.
Câu 10: Sách đọc được chia làm mấy loại:
	A. Hai loại.	B. Bốn loại.	 	C. Năm loại.	 	 D. Sáu loại.
Câu 11: Văn bản “Bàn về đọc sách” nhiều chỗ tác giả sử dụng cách ví von thật cụ thể và thú vị. Như vậy văn bản này có thể coi là văn bản biểu cảm không?
	A. Được.	B. Không.
Câu 12: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng về khái niệm khởi ngữ.
Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Khởi ngữ là thành phần đứng trước vị ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Khởi ngữ là thành phần phụ của câu nêu lên hoàn cảnh và tình hình sự việc được nói đến trong câu.
Khởi ngữ là thành phần phụ của câu biểu lộ cảm xúc trong câu.
Câu 13: Khoanh tròn vào những câu có thành phần khởi ngữ:
	A. Tôi đọc quyển sách này rồi.	B. Quyển sách này tôi đọc rồi
	C. Nhà tôi có hai con mèo.	 D. Mèo nhà tôi có hai con.
Câu 14: Khi để làm sáng tỏ ý nghĩa của một sự việc hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp. Đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 16: Khoanh tròn ý đúng nhất về vai trò của tổng hợp trong văn bản:
A. Tổng hợp là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.
B. Không có phân tích thì không có tổng hợp.
C. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ tác phẩm
D. Cả 3 ý trên.
Bài tập 18
Câu 1: “Tiếng nói của văn nghệ” của nguyễn Đình Thi là kiểu văn bản nào?
	A. Tự sự.	B. Nghị luận.	C. Biểu cảm.	D. Thuyết minh.
Câu 2: Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” được Nguyễn Đình Thi viết vào thời gian nào?
 A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.	 C. Thời kỳ miền Bắc hoà bình.
 B. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.	 D. Khi đất nước hoàn toàn thống nhất.
Câu 3: Tác phẩm “Mẹ vắng nhà” của Nguyễn Đình Thi là đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 4:	Nguyễn Đình Thi là?
 A. Nhà thơ, nhà văn. B. Nhà viết kịch,soạn kịch	 C.Cây bút lý luận phê bình. D. Cả 3 ý trên.
Câu 5: Truyện “Cái tết của mèo con” của tác giả nào?
	A. Nguyễn Thi.	 B. Nguyễn Đình Thi.	 C. Tô Hoài.	 D.NguyễnQuangSáng.
Câu 6: Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 7: Hãy nối những ý ở cột A với những ý của cột B sao cho hợp lý:
Cột A
Cột B
1. Thành phần tình thái
2.Thành phần biệt lập
3. Thành phần cảm thán
4. Khởi ngữ
a. Điểm dùng để bộc lộ tâm lú của người nói (vui, buồn, mừng, giận)
b. Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lời đề tài được nói đến trong câu.
c. Được dùng để thể hiện cái nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
d. Là những sự việc không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (tình thái cmr thán).
Câu 8: Xác định câu có chứa thành phần cảm thán.
	A. Trời ơi, chỉ còn có năm phút.	B. Sáng nay, tôi đi học.
	C. Sáng nay tôi giẫm phải cái gai.	 D. ồ, sao bạn vui thế.
Câu 9: Xác định câu có chứa thành phần tình thái.
Với sự nỗ lực của mình, chắc chắn bạn sẽ đạt được điểm cao trong kì thi tới.
Hôm nay, có lẽ trời không mưa.
Ôi, bông hoa đẹp quá!
Ngày mai chúng mình cùng đi câu.
Câu 10: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về các sự việc, hiện tượng có ýnghĩa đối với xã hội, đángkhen, đáng chê, hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 11: ý nào đúng nhất về yêu cầu nội dung của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống.
Phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề.
Phân tích một mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của chúng.
Chỉ ra nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
Cả 3 ý trên.
Câu 12: ý nào đúng nhất về yêu cầu hình thức của bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống:
Bài viết phải có bố cục mạch lạc.
Có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp.
Cả 3 ý trên.
Bài tập 19
Câu 1: Khoanh tròn vào ý đúng về tác giả Vũ Khoan:
	A. Là nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc.	B. Là nhà hoạt động chính trị.
	C. Là nhà viết kịch nổi tiếng.	D. Cả 3 ý trên.
Câu 2: Hiện nay Vũ Khoan đang là Phó Thủ tướng chính phủ đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 3: Văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” được viết vào năm nào?
	A. 2000.	B. 2001.	C. 2002.	D. 2003.
Câu 4: Khoanh tròn vào ý đúng về đề tài của văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”:
Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.
Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Con người Việt Nam với những điểm mạnh và điểm yếu.
Việt Nam hội nhập cùng bước vào thế kỷ mới.
Câu 5: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị về con người, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 6: ý nghĩa lâu dài của chuẩn bị “hành trang vào thế kỷ mới” là gì?
Là thời điểm chuyển giao thế kỷ.	 B. Để nhận rõ cái mạnh, cái yếu.
 C. Phát huy cái mạnh, khắc phục cái yếu.	 D. Cả 3 ý trên.
Câu 7: Em hãy sắp xếp lại các luận cứ dưới đây theo đúng với trình tự luận cứ trong bài viết của tác giả của văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”.
Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
Những cái mạnh, cái yếu cảu con người Việt Nam cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỷ mới.
Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhát là sự chuẩn bị về con người.
Kết luận.
Câu 8: Khoanh tròn những thành ngữ, tục ngữ có sử dụng trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”.
	A. Nước đến chân mới nhảy.	 B. Bóc ngắn cắn dài.
	B. ăn cỗ đi trước lội nước theo sau.	 D. Trâu buộc ghét trâu ăn.
Câu 9: Đặc điểm ngôn ngữ của văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” là:
 A. Dùng nhiều ngôn ngữ trang trọng.	
 B. Dùng nhiều ngôn ngữ uyên bác
 C. Dùng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống, dùng cách nói giản dị trực tiếp dễ hiểu bằng cách sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ
 D. Cả 3 ý trên.
Câu 10: “ hành trang” trong văn bản có nghĩa là gì ?
Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa.
Hành trang tinh thần như tri thức, kỹ năng, thói quen
Câu 11: Thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú không được coi là thành phần biệt lập, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 12: Cho biết lời gọi đáp trong câu ca dao sau hướng tới ai?
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
	A. Hướng tới “bầu” 	 B.Hướng tới “ bí”	C.Không hướng tới ai	D.Cả 3 ý trên
Câu 13: Thành phần biệt lập trong câu là:
	A. Thành phần tình thí.	B. Thành phần cảm thán.	C. Thành phần gọi đáp.	D. Thành phần phụ chú.	
E.Cả 3 ý trên.
Câu 14: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là bàn về tư tưởng, văn hoá, đạo đức lối sống của thế hệ thanh niên, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Bài tập 20
Câu 1: Văn bản “Chó sói và cừu” trong thơ ngụ ngôn của La Phông – Ten được viết theo kiểu văn bản nào?
 A. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.	 C. Nghị luận văn chương.
 B. Nghị luận xã hội.	 D. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý
Câu 2: Văn bản “Chó sói và cừu” trong thơ ngụ ngôn của La Phông – Ten là của tác giả nào?
	A. La Phông Ten.	B. Buy Phông.	 	C. Hi – Pô - Lít – Ten.	 D. Ru – Xô.
Câu 3: Hi – Pô - Lít – Ten là:
	A. Nhà thơ nổi tiếng.	 B.Nhà nghiên cứu văn học.	 C. Một triết gia. 	D.Một sứ giả
Câu 4: Chế Lan Viên là tác giả của tập thơ nổi tiếng “Điêu tàn” đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 5: Bài thơ “Con cò” Được sáng tác vào năm nào?
	A.1945.	 B. 1962.	 C. 1967	 D.1969.
Câu 6: Bài thơ “Con cò” được in trong tập thơ nào?
	A. Điêu tàn.	B. Hoa ngày thường.	
	C. Chim báo bão.	D. Hoa ngày thường – Chim báo bão.
Câu 7: Bài thơ “Con cò” không phải lời hát ru thực sự, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 8: Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật độc đáo như thế nào?
Phong cách rất “ngông”.
Phong cách táo bạo trong sáng tạo nghệ thuật.
Phong cách nhẹ nhàng.
Phong cách suy tưởng triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
Câu 9: Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết với nhau về nội dung và hình thức, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 10:Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung ( Em hãy khoanh tròn vào ý đúng)
A. Mỗi đoạn văn trong văn bản phục vụ cho một chủ đề riêng, các câu trong văn bản phải phục vụ chủ đề đoạn văn.
B. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn.
C. Cả 3 ý trên.
Câu 11 : Các đoạn văn trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức bằng các biện pháp chính 
A. Phép lặp từ ngữ.	B. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
	C. Phép nối.	D. Phép thế.	E. Cả 4 ý trên.
	Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng nhất.
Câu 12: Giảng văn rõ ràng là khó.
 Nói như vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù doạ càng không phải để làm ngã lòng. (Lê Trí Viễn)
	Đoạn văn trên dùng:
	A. Phép lặp	 B. Phép thế.	C. Phép nối.	D. Phép liên tưởng.
Câu 13: Xác định biện pháp liên kết câu trong đoạn văn sau:
	Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. ở tù thì hắn coi là thường. (Nam Cao)
	A. Phép lặp.	B. Phép thế.	C. Phép nối.	D. Phép trái nghĩa.
Câu 14: Xác định biện pháp liên kết câu trong các câu của đoạn trích sau:
	“Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha”.
	A. Phép nối.	B. Phép lặp.	C. Phép thế.	D. Phép đồng nghĩa.
Bài tập 21
Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào?
Cuộc kháng chiến chống Pháp.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Khi miền Bắc hoà bình và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Khi đất nước đã thống nhất.
Câu 2: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được làm theo thể thơ nào?
	A. Thể thơ 4 chữ.	B. Thể thơ 5 chữ.	C. Thể thơ 7 chữ.	 D. Thể thơ tự do.
Câu 3: Tên thật của nhà thơ “Thanh Hải” là:
	A. Phạm Ngọc Hoan.	 B. Phạm Bá Ngoãn.	 C. Hoài Thanh.	 D. Phạm Trí Viễn
Câu 4: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ là:
	A. Hình ảnh cành hoa.	B. Hình ảnh con chim.
	C. Hình ảnh nốt nhạc trầm.	D. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.
Câu 5: Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ: 
 “Dù là tuổi hai mươi
 Dù là khi tóc bạc”
 (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)
	A. ẩn dụ.	B. Hoán dụ.	C. Điệp ngữ.	D. So sánh.
Câu 6: Từ “lộc” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được hiểu theo nghĩa nào?
A. Lợi lộc. 	 B. May mắn. 
C. Chồi non.	 	D. Đem mùa xuân đến cho mọi nơi trên đất nước.
Câu 7: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết gắn bó với đất nước, với cuộc đời là nguyện vọng cống hiến rất khiêm nhường của tác giả vào mùa xuân lớn của dân tộc, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 8: Bài thơ “Viếng lăng Bác” được Viễn Phương viết vào năm nào?
	A. 1975.	B. 1976.	C.1977.	D.1978.
Câu 9: Bài thơ in trong tập thơ “Như mấy mùa xuân” (1978). Đúng hay sai?
	A. Đúng. 	B. Sai.
Câu 10:Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 11: Đánh dấu X vào ô trống với những dòng thơ là hình ảnh thực.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng c
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ c
Ngày ngày mặt trời đi trong thương nhớ c
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” c
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
Câu 12: Giọng điệu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương:
 A. Hoành tráng.	 B. Buồn bã, đau khổ. C. Trang nghiêm sâu lắng. D. Thiết tha đau xót, tự hào
Câu 13: Nghị luận về một nhân vật văn học là kể lại toàn bộ những hoạt động của nhân vật trong tác phẩm văn học. Đúng hay sai?
	A. Đúng. 	B. Sai.
Câu 14: Sắp xếp các ý sau sao cho hợp lý với các phần của bài văn nghị luận về nhân vật văn học.
A. Nêu các luận điểm chính về nhân vật, có phân tích chứng minh bằng luận cứ tiêu biểu, xác thực, và sinh động trong tác phẩm.
B. Nhận định dánh giá chung về nhân vật.
C. Giới thiệu tác phẩm, nhân vật và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
Câu 15: “Nam ai Nam bình” là các điệu ca ở vùng nào?
A. Đồng bằng Bắc Bộ.	 B. Đồng bằng Nam Bộ. C. Huế.	D. Dân ca xứ Nghệ.
Bài tập 22
Câu 1: Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ - thu ở vùng nào?
Vùng nông thôn đồng bằng Nam Bộ.	 C. Vùng nông thôn đồng bằng Trung Bộ
Vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.	D. Vùng đồi núi và trung du
Câu 2: Bài thơ “Sang thu” được làm theo thể thơ
	A. 4 chữ.	B. 5 chữ.	C. 7 chữ.	D. 8 chữ.
Câu 3: Bài thơ được ra đời từ năm nào?
	A. 1976	B. 1977	C. 1978.	D. 1979.
Câu 4: Nguyễn Hữu Thỉnh là nhà thơ quân đội. Đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 5: Những tín hiệu của sự chuyển từ hạ - thu trong bài thơ:
	A. Gió se.	B. Hương ổi.	C. Sương.	D. Cả 3 ý trên.
Câu 6: Dòng nào phù hợp với tâm trạng của nhà thơ trong bài “Sang thu”
	A. Bất ngờ.	B. Ngỡ ngàng bâng khuâng 	C. Rạo rực say sưa.	 D. Cả 3 ý trên.
Câu 7: Nét đặc sắc nhất của hai dòng thơ:	“Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi”
	 Là tính ẩn dụ của hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi”
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 8: Y Phương là nhà thơ dân tộc
	A. Tày.	B. Nùng.	C. Thái.	D. Dao
Câu 9: Thơ của Y Phương thể hiện tâm hồn chân thành mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 10: Khoanh tròn vào ý đúng về giá trị nội dung của bài thơ Nói với con của Y Phương:
Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng.
Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc mình.
Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
Cả 3 ý trên.
Câu 11: Hãy khoanh tròn vào ý đúng về ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “ Nói với con”
Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi.
Bài thơ gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống quê hương.
Bài thơ tiếp thêm sức mạnh về ý chí vươn lên trong cuộc sống của con người.
Cả 3 ý trên.
Câu 12: Đánh dấu X vào ô trống với những dòng thơ thể hiện giọng điệu tha thiết trìu mến trong bài “Nói với con”.
“Người đồng mình thương lắm con ơi c
Cao đo nỗi buồn c
Xa nuôi chí lớn c
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn c
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh” c
Câu 13: Hàm ý là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 14: Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải phân tích các yếu tố ngôn từ, hình ảnh giọng điệu. Các biện pháp tu từ để từ đó có nhận xét đánh giá cụ thể mà xác đáng về nội dung và nghệ thụât, đúng hay sai?
	A. Đúng.	B. Sai.
Câu 15: Cho đề bài: Bài thơ “ánh trăng

File đính kèm:

  • docTU LYUEN VAN 9 HKII_12781478.doc
Giáo án liên quan