Bài tập tự luận kèm đáp án - Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh
Câu 22 ( câu tự luận)
Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4g G bằng một lượng dư dung dịch H2SO4
đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2 . Cho 23,4g G vào bình A chứa 850ml dung dịch H2SO4 1M
(loãng) dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được khí B. Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào ống
chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2g so với ban đầu.
a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng
của mỗi chất trong hỗn hợp G.
i là dung dịch NaCl. Câu 15 ( câu tự luận) Cho dung dịch A gồm có FeSO4 và Fe(SO4)3. a)Cho 1 giọt dung dịch NaOH loãng vào 1ml dung dịch A thấy có kết tủa đỏ nâu. b) Cho 2 giọt dung dịch KMnO4 và 2 giọt H2SO4 vào 1 ml dung dịch A thấy màu tím của KMnO4 bị mất. c) Cho khí SO2 lội chậm qua 10 ml dung dịch A , sau đó thêm NaOH cho đến khi dư thấy có kết tủa xanh rêu. Lắc mạnh hỗn hợp trong không khí thấy có kết tủa đỏ nâu. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học. *a) Tạo thành kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3 . b) Do muối FeSO4 đã khử KMnO4 màu tím thành MnO2 không màu. c) Đầu tiên SO2 đã khử muối Fe(SO4)3 thành FeSO4, khi thêm NaOH tạo kết tủa Fe(OH)2. (màu trắng xanh). Sau đó lắc hỗn hợp trong không khí xảy ra phản ứng tạo thành kết tủa Fe(OH)3 (đỏ nâu). Câu 16 ( câu tự luận) a)Axit H2SO4 loãng là một axit yếu hơn axit HCl và axit HNO3 nhưng lại đẩy được những axit này ra khỏi muối của chúng, hãy giải thích tại sao? b) Từ 1 mol H2SO4 có thể điều chế được khí SO2 với các thể tích khác nhau ở điều kiện tiêu chuẩn lần lượt bằng 11,2 lít, 22,4 lít và 33,6 lít được không? Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng hóa học để minh họa. *a) H2SO4 không phải là axit mạnh hơn HCl và HNO3 nhưng lại đẩy được 2 axit này ra khỏi muối của chúng vì H2SO4 là axit không bay hơi còn HCl và HNO3 là những axit dễ bay hơi. Các phương trình minh họa: 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl 10 2NaNO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2HNO3 b) Có thể điều chế được khí SO2 từ 1 mol H2SO4 đặc (có tính oxi hóa ) với các chất khử khác nhau sẽ cho các thể tích khí SO2 khác nhau. Ứng với ba trường hợp 11,2 lít tương đương với 0,5 mol, 22,4 lít tương đương với 1 mol, 33,6 lít tương đương với 1,5 mol khí SO2. Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O 1 mol 1 mol C + 2H2SO4 đặc CO2 + 2SO2 + 2H2O 1 mol 1 mol S + 2H2SO4 đặc 3SO2 + 2H2O 1 mol 1,5 mol Như vậy điều kiện phải là axit sunfuric đậm đặc, có cùng nồng độ mol và các chất khử khác nhau sẽ thu được các thể tích khí SO2 khác nhau. Câu 17 ( câu tự luận) Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có 2 chất bột được sinh ra gồm bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali pemanganat. a)Hãy cho biết tên các chất A, B, C và giải thích cho sự khẳng định này? b) Viết tất cả những phương trình phản ứng hóa học xảy ra? *a) Các chất A, B, C : A là MgO, B là S và C là SO2 b) Các phương trình hóa học của phản ứng: 2Mg + O2 2MgO 2Mg + SO2 2MgO + S S + O2 SO2 Câu 18 ( câu tự luận) Một quặng sắt chứa 46,67% (khối lượng ) Fe, phần còn lại là S. a)Tìm công thức quặng, từ quặng sắt có thể điều chế được hai khí có tính khử. Giải thích và so sánh tính khử của chúng, cho ví dụ minh họa. b) Viết các phản ứng xảy ra khi cho mỗi khí sục qua các dung dịch FeCl2, CuCl2, Ba(OH)2 , BaCl2 và cho quặng sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. *a) Đặt công thức quặng FexSy 11 56x: 32y = 46,67 : 53,33 x : y = 1 : 2 (FeS2)n FeS2 Điều chế H2S và SO2: FeS2 + 2HCl FeCl2 + H2S + S 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 Giải thích và so sánh tính khử: -H2S : S có số oxi hóa thấp nhất – 2 . -SO2 : S có số oxi hóa trung gian là +4 . Ở trạng thái oxi hóa này, S có thể nhường electron để có oxi hóa dương cao hơn, thể hiện tính khử. H2S có tính khử mạnh hơn SO2 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O 2SO2 + O2 2SO3 2SO2 + SO2 3S + 2H2O Các phản ứng: H2S + CuCl2 CuS + 2HCl H2S + Ba(OH)2 BaS + 2H2O SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O 10HNO3 + 2FeS2 Fe2(SO3)3 + H2SO4 + 10NO + 4H2O Hoặc 8HNO3 + FeS2 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O Câu 19 ( câu tự luận) Một nhà máy hóa chất, mỗi ngày sản xuất 100 tấn H2SO4 98%. Hỏi mỗi ngày nhà máy tiêu thụ bao nhiêu tấn quặng pirít chứa 96% FeS2 , biết hiệu suất điều chế H2SO4 là 90%. * mỗi ngày nhà máy đó sản xuất = = 106 mol 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 5.105 mol 106 mol 2SO2 + O2 2SO3 106 mol 106 mol cần theo lý thuyết = = 60 tấn Nhưng vì hiệu suất là 90% và quặng chỉ 96% FeS2 nên khối lượng FeS2 thực tế cần: 12 Câu 20 ( câu tự luận) Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1g hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO4 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc thu được 6,9g chất rắn B và dung dịch C chứa hai muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5g chất rắn D. Tính: a)Thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong A. b) Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4. c) Thể tích khí SO2 (đktc) thu được khi hòa tan 6,9g chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. *a) Phần trăm khối lượng của hỗn hợp A: Hỗn hợp (Mg, Fe) + dung dịch CuSO4 , Mg sẽ phản ứng trước: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) Khi Mg phản ứng hết thì mới đến lượt Fe phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) Vì trong dung dịch có 2 muối nên CuSO4 và Mg phản ứng hết, Fe đã phản ứng, hai muối trong dung dịch là MgSO4 và FeSO4 . Dung dịch C tác dụng với NaOH: MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 (3) FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (4) Nung kết tủa: Mg(OH)2 MgO + H2O (5) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 (6) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (7) Hay 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (8) Đặt x, y , z là số mol Mg, Fe đã phản ứng và Fe còn dư (z 0) Ta có: mA = 24x + 56(y + z) =5,1 (9) Theo (1) và (2): mB = 64(x+y) + 56z = 6,9 (10) Theo các phản ứng từ (1) đến (8): mD = 40x + 80y = 4,5 (11) Giải hệ các phương trình (9) , (10), (11) ta được: 13 x = y = z = 0,0375 mol Thành phần phần trăm của các kim loại: %Mg = b) Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 : c) Thể tích khí SO2: Chất rắn B gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng: 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,0375 mol Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,075 0,075 mol = ( 0,0375 + 0,075 ) 22,4 = 2,94 lít Câu 21 ( câu tự luận) Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ) . Sau đó làm nguội dung dịch đến 100C . Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4.5H2O ở 100C là 17,4g. *Phương trình phản ứng hóa học: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2 mol = Khi làm lạnh dung dịch xuống 100C: CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O Đặt x mol là số mol của CuSO4.5H2O kết tinh. Theo đề bài: Cứ 17,4g CuSO4 tan trong 100g H2O tạo thành 117,4g dung dịch bão hòa. Vậy (160 0,2 – 160x) g CuSO4 sẽ tạo thành (114 – 250x) g dung dịch bão hòa. Ta có: Vậy (160 0,2 – 160x)117,4 = 17,4(114 – 250x) Suy ra x = 0,1228 mol. Vậy = 0,1228 250 = 30,7g Câu 22 ( câu tự luận) 14 Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4g G bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2 . Cho 23,4g G vào bình A chứa 850ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được khí B. Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào ống chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2g so với ban đầu. a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G. b) Cho dung dịch chứa m gam muối NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G với dung dịch H2SO4 loãng ở trên, thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị nhỏ nhất của M để V là lớn nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. *a) Phương trình hóa học các phản ứng: 2Al + + 6H2SO4 (đặc, nóng) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2) Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) CuSO4 + SO2 + 2H2O (3) 2Al + 3H2SO4 (loãng) Al2(SO4)3 + 3H2 (4) Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2 (5) H2 + CuO Cu + H2O (6) Gọi x, y , z lần lượt là số mol của Al, Fe, Cu trong 23,4g hỗn hợp G. mG = 27x + 56y + 64x = 23,4 (a) = = 0,675 (b) Khối lượng CuO giảm dần bằng khối lượng O phản ứng suy ra: nO = nCuO phản ứng hay = = 0,45 (c) Giải hệ 3 phương trình (a), (b), (c) ta được: x = 0,2 mol ; y = 0,15 mol ; và z = 0,15 mol Thành phần phần trăm theo khối lượng trong G: %Al = = 23,08% ; %Fe = = 35,9% %Cu = 100 – 23,08 – 35,9 = 41,02 %. b)Tính giá trị nhỏ nhất của m để V lớn nhất 3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (7) 3Fe2+ + NO3- + 4H+ 3Fe3+ + NO + 2H2O (8) loãng ban đầu = 0,85 15 đã phản ứng ở (4), (5) = + 0,15= 0,45 mol còn lại = 0,85 – 0,45 = 0,4 mol = 0,4 2 = 0,8 mol Số mol H+ cần cho Cu và Fe2+ phản ứng hết: < 0,8 mol H+ dư. Để thu được VNO lớn nhất cần sốm ol NO3- nhỏ nhất: = 0,15 mol 0,15 85 = 12,75g. Câu 23 ( câu tự luận) Trình bày các phương pháp tách từng chất khí O2 , SO2 , HCl ở dạng nguyên chất ra khỏi hỗn hợp khí. *Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaHSO3 , chỉ có HCl bị giữ lại: NaHSO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O Điều chế lại HCl bằng H2SO4 đặc nóng: 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl Hỗn hợp khí còn lại O2 , SO2 cho lội qua dung dịch NaOH, ta thu được khí O2. Khí SO2 phản ứng với NaOH theo phương trình: SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O Điều chế lại SO2 bằng phản ứng với axit H2SO4 : Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 24 ( câu tự luận) a) Trình bày các tinh chế khí O2 có lẫn khí Cl2 và khí CO2. b) Hãy trình bày cách điều chế từng đơn chất S, Cu, O2 có mặt trong muối CuSO4 từ chính muối này. c) Hãy trình bày ba phương pháp khác nhau để điều chế mỗi oxít sau: CO2 , NO2 . *a)Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch NaOH dư: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Khí còn lại O2 có lẫn hơi nước được dẫn qua dung dịch H2SO4 đặc để làm khô. 16 b) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ, ở cực âm ta thu được kim loại Cu ở cực dương ta thu được khí O2 và dung dịch sau phản ứng là axit H2SO4. Phương trình điện phân: 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2+ 2H2SO4 2H2SO4 đặc + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O SO2 + 2Mg S + 2MgO c) CO2: C + O2 CO2 CaCO3 CO2 + CaO Na2CO3 + 2HCl CO2 + 2NaCl + H2O NO2 : 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 4NH3 + 7O2 4NO2 + 6H2O Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O SO2: S + O2 SO2 Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2+ 2H2O 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 Câu 25 ( câu tự luận) a)Dung dịch A gồm các ion Na+, SO42- , SO32- và CO32-. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng loại anion có trong dung dịch đó. b)Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng khí H2 , H2S , CO2 , CO và SO2 trong hỗn hợp của chúng. *a) Dung dịch A + BaCl2 hỗn hợp kết tủa B SO42- + Ba2+ BaSO4 SO32- + Ba2+ BaSO3 CO32- + Ba2+ BaCO3 Kết tủa B + axit HCl 1 kết tủa + 2 chất khí. -Chất không tan là BaSO4 suy ra dung dịch A có ion SO42- -Chất tan là BaSO3 và BaCO3 : BaSO3 + 2HCl BaCl2 + SO2 + H2O 17 BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O Nhận biết khí SO2 , CO2 để suy ra có ion SO32- và CO32- khi cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom. Chỉ SO2 phản ứng làm mất màu dung dịch brom: SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4 b)Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom dư: H2S + Br2 2HBr + S (kt màu vàng) (1) 2H2O + SO2 + Br2 2HBr + H2SO4 (2) (1)Tạo kết tủa màu vàng của lưu huỳnh chứng tỏ có H2S . Cho vài giọt Ba(OH)2 vào dung dịch sau phản ứng nếu có kết tủa trắng chứng tỏ trong dung dịch có H2SO4 và hỗn hợp khí đầu có SO2 (phản ứng (2) ) -Hỗn hợp sau khi qua dung dịch brom dư chỉ còn lại H2 , CO2 và CO. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy kết tủa xuất hiện chứng tỏ có CO2. -Hỗn hợp khí còn lại CO và H2 cho đi qua CuO nung nóng rồi làm lạnh khí sản phẩm nếu có những giọt nước ngưng tụ xuất hiện chứng tỏ có khí H2 và sau khi ngưng tụ, khí còn lại cho qua Ca(OH)2 nếu xuất hiện kết tủa chứng tỏ khí đó là CO2 tạo thành từ phản ứng giữa khí CO và CuO. CuO + CO Cu + CO2 CuO + H2 Cu + H2O Câu 26 ( câu tự luận) Cho các dung dịch không màu chứa trong những lọ khác nhau NaCl, K2CO3 , Na2SO4 , HCl, Ba(NO3)2 . Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nào khác làm thuốc thử. Viết các phương trình phản ứng. *Lấy mỗi dung dịch một ít rồi cho vào 5 ống nghiệm khác nhau . Lần lượt cho từng dung dịch vào các dung dịch còn lại ta có kết quả sau: NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl Ba(NO3)2 NaCl K2CO3 Khí Kết tủa Na2SO4 Kết tủa HCl Khí Ba(NO3)2 Kết tủa Kết tủa 18 Dựa vào bảng trên, ta nhận thấy: Nếu không có hiện tượng gì xảy ra đó là dung dịch NaCl Nếu vừa có kết tủa, vừa có khí bay ra đó là dung dịch K2CO3: K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2 (a) K2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3 + 2KNO3 (b) Nếu chỉ có khí bay ra là dung dịch HCl (phương trình phản ứng (a) ) Nếu chỉ có một kết tủa là dung dịch Na2SO4 : Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2NaNO3 (c) Nếu có 2 kết tủa xuất hiện là dung dịch Ba(NO3)2 (phương trình phản ứng (b) và (c)). Câu 27 ( câu tự luận) Bằng cách nào có thể loại bỏ mỗi khí trong hỗn hợp các khí sau: a)SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2. b) CO2 trong hỗn hợp CO2 và H2. c) HCl trong hỗn hợp HCl và CO2. *a) Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom, khí CO2 không tác dụng và đi ra ngoài, khí SO2 làm mất màu dung dịch brom theo phản ứng: SO2+ Br2 +2H2O H2SO4 + 2HBr b) Dẫn hỗn hợp CO2 và H2 qua nước vôi trong (có dư) , H2 không tác dụng đi ra khỏi dung dịch, CO2 tác dụng cho CaCO3 kết tủa. Phương trình phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O c) Dẫn hỗn hợp khí HCl và CO2 đi qua nước nhiều lần , khí hiđroclorua tan dễ dàng trong nước, còn CO2 thì không tan ta thu được khí CO2. Hoặc dẫn hỗn hợp khí HCl và CO2 đi qua nước vôi trong dư, cả hai đều tham gia phản ứng: 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Lọc thu lấy kết tủa rồi cho tác dụng với axit để thu lấy khí CO2: CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2 + H2O Câu 28 ( câu tự luận) a) Hãy giải thích tại sao khí H2S gây độc hại đối với con người. 19 b) Khí H2S nặng hơn không khí và trong tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh ra nó, nhưng tại sao trên mặt đất khí này không tích tụ lại? *a) H2S phản ứng với Fe2+ có trong hemoglobin làm máu hóa đen H2S + Fe2+ FeS (đen) + 2H+ Vì vậy H2S gây độc hại đối với người (làm mất máu trong cơ thể). b) H2S là một chất khí không bền trong điều kiện thường, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với vai trò là chất khử: 2H2S + O2(không khí) 2S + 2H2O Câu 29 ( câu tự luận) a)Chia một dung dịch axít H2SO4 thành 3 phần bằng nhau. Dùng dung dịch NaOH để trung hòa vừa đủ phần thứ nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Trộn phần thứ hai và phần thứ ba vào nhau rồi rót vào dung dịch thu được NaOH bằng đúng lượng dung dịch NaOH đã trung hòa ở phần thứ nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra. * a) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O b) H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O Câu 30 ( câu tự luận) a) Oxít là gì? Nói oxít kim loại là oxít bazơ, oxít phi kim là oxít axít có đúng không? Cho ví dụ minh họa. b) Đốt cháy chất X bằng lượng O2 vừa đủ ta thu được hỗn hợp khí duy nhất là CO2 và SO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 28,667 và tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Xác định công thức phân tử, viết công thức electron và công thức cấu tạo của X. *a) Oxít là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác (kim loại hoặc phi kim). Không hẳn oxit kim loại là oxit bazơ và oxit phi kim là oxit axit. Hầu hết các oxít kim loại là oxit bazơ (CaO, Na2O , K2O) , nhưng cũng có một số oxit kim loại là oxit lưỡng tính (ZnO, Al2O3 ) hoặc oxit axit (CrO3 , Mn2O7). Phần lớn oxít axit là oxit phi kim (SO2, SO3, CO2) nhưng cũng có các oxít phi kim không phải là oxit axit (không có axit tương ứng và không tạo muối(CO, NO..)) b) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí: Rút ra x = 0,667 nghĩa là tỉ liệ SO2 : CO2 = 2 : 1. Như vậy công thức đơn giản nhất của X phải là (CS2)n : (12 + 64)n < 29,3 n chỉ có thể bằng 1 và phân tử không thể có oxi vì nếu có oxi thì: C + 2S + O = 12 + 32 2 + 16 > 87. Vậy công thức phân tử của X là CS2 ; Công thức cấu tạo là: 20 Hình SGK 225 C = C = S (cacbon đisunfua) Câu 31 ( câu tự luận) Viết cấu hình electron, xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của lưu huỳnh (Z = 16) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Viết các phương trình phản ứng hóa học của H2S với O2 , SO2 nước clo. Trong các phản ứng đó H2S có tính khử hay tính oxi hóa? Vì sao? *Cấu hình electron của nguyên tử S: 1s22s22p63s23p4. S ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O (1) Hay 2H2S + O2 2S + 2H2O (1’) 2H2S + SO2 3S + 2H2O (2) H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl (3) Trong các phản ứng trên H2S có tính khử do: (1) 2 S - 6e 4 S (2) 2 S - 2e 0 S (3) 2 S - 8e 6 S Câu 32 ( câu tự luận) Cho lá sắt kim loại vào: a)Dung dịch H2SO4 loãng. b)Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp. *a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ lá sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do có bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 b) Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ (Cu) bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hòa tan nhanh do có sự ăn mòn điện hóa xảy ra: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong dung dịch H2SO4 lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, lá sắt kim loại bị oxi hóa: Fe – 2e Fe2+ Tại cực dương, ion H+ bị khử: 2H+ +2e H2 21 Câu 33 ( câu tự luận) Cho hỗn hợp gồm FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO2 , CO2 . Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch A. Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NaOH dư. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra. *Cho hỗn hợp FeS2 và FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng: FeS2 + 18HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O Hoặc 2FeS2 + 30HNO3 Fe(SO4)3 + H2SO4 + 30NO2 + 14H2O 2FeS2 + 14H+ Fe 3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O Câu 34 ( câu tự luận) Biết A, B, C, D, E, G là những hợp chất khác nhau có chứa lưu huỳnh, A là một sunfua kim loại kiềm, D và G là hai oxit khác nhau của lưu huỳnh. Quan hệ giữa chúng được biểu diễn bằng sơ đồ sau: Hãy chọn các chất thích hợp và viết những phương trình phản ứng để thực hiện những chuyển hóa trên. *A là Na2S, B là FeS, C là H2S , D là SO2 , E là H2SO4 , G là SO3. Câu 35 ( câu tự luận) Cho hai ion XO32- và YO3- trong đó oxi chiếm lần lượt 60,0% và 77,4% theo khối lượng. a)Xác định X và Y. b) Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: (1) H2XO3 + Cl2 + + (2) XO2+ H2X + (3) Na2XO3 + NaCl + XO2 + (4) HYO3 + Cu + YO + (5) Cu(YO3)2 + YO2 + 22 (6) YO2 + + HYO3 (7) HYO3 + X H2XO4 + YO2 + (8) Ba(YO3)2 + HYO3 + *%O trong XO32- = = = 0,6 X = 32 X là S %O trong YO3- = = = 0,774 Y = 14 Y là N. Các phương trình phản ứng hóa học: (1)H2SO3 + Cl2 + H2O H2SO4 + 2HCl (2) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (3) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O (4) 8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (5) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (6) 4NO2 + O2 + H2O 4HNO3 (7) 6HNO3 + S H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (8) Ba(NO3)2 + H2SO4 2HNO3 + BaSO4 Câu 36 ( câu tự luận) Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 so với nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn ) của X lội chậm qua 500ml dung dịch Ba(OH)2 . Sau thí nghiệm phải dùng 25,00 ml HCl 0,200M để trung hòa lượng Ba(OH)2 còn dư. a)Tính phần trăm số mol của mỗi khí trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. c) Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết các phương trình phản ứng. *a) Gọi x, y là số mol CO2 và SO2 có trong hỗn hợp khí X, ta có: x + y = = 0,005 (1) d = = 2 44x + 64
File đính kèm:
- CHUONG_6__OXI__LUU_HUYNH_TL_20150726_095609.pdf