Bài tập trắc nghiệm về Oxi - Lưu huỳnh
Câu 38: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày:
A. Ozon là một khí độc.
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Ozon có tính tẩy màu.
Câu 39: Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh:
A. S là chất rắn màu vàng B. S không tan trong nước
C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơ
Câu 40: Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:
A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước Br2.
C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
Câu1: Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: A. ns2np6 B. ns2np5 C.ns2np4 D. (n-1)d10ns2np6 Câu2: Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là: A. 1,4,6 B. -2,0,+2,+4,+6 C.-2,0,+4,+6 D. kết quả khác Câu3: Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau đây: A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. Câu4: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. O3, H2SO4, F2 B. O2, Cl2, H2S C. H2SO4, Br2, HCl D. cả A,B,C đều đúng Câu5: Hệ số của phản ứng:FeS + H2SO4 đặc, nóng à Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là: A. 5,8,3,2,4 B. 4,8,2,3,4 C. 2,10,1,9,10 D. cả A,B,C đều sai Câu6: Cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì số mol e nhường của Fe cho axit là: A. 0,6 B. 0,4 C.0,2 D.0,8 Câu 7: Trong phản ứng nào chất tham gia phải là axit Sunfuric đặc? A. H2SO4 + Na2SO3 àNa2SO4 + SO2+ H2O B. H2SO4 + Fe3O4 à FeSO4 + Fe2(SO4)3+ H2O C. H2SO4 + Fe(OH)2 à Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O D. Cả Avà C Câu 8: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân th́ì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : (chất nào phản ứng với thủy ngân ở điều kiện thường) A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 9: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là: A.Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ Câu10: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư gồm: A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2 Câu11: Dãy chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá? (tính oxh = số oxh giảm = chất có số oxi hóa cao nhất hoặc chỉ có thể giảm) A. O2, SO2, Cl2, H2SO4 B. S, F2, H2S, O3 C. O3, F2, H2SO4, HNO3 D.HNO3, H2S, SO2, SO3 Câu12: Dãy chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá? (số oxi ở mức trung gian) A. Cl2, SO2, FeO, Fe3O4 B.SO2, Fe2O3, Fe(OH)2, H2S C. O2, Fe(OH)3, FeSO4, Cl2 D. Fe, O3, FeCO3, H2SO4 Câu 13: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 . X là nguyên tố nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. Oxi B. Lưu huỳnh C.Selen D.Telu Câu14: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO3)2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2, KMnO4, H2O2 Câu15: Cho pthh: SO2 + KMnO4 +H2OàK2SO4 + MnSO4 +H2SO4 Sau khi cân bằng hệ số của chất oxi hoá và chất khử là: A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 2 và 2 D. 5 và 5 Câu16: hoà tan sắt II sunfua vào dd HCl thu được khí A. đốt hoàn toàn khí A thu được khí C có mùi hắc. khí A,C lần lượt là: A. SO2, hơi S B. H2S, hơi S C. H2S, SO2 D. SO2, H2S Câu17: Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO2, O2, CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhận biết các chất trên: A. Cho từng khí lội qua ddCa(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ B. Cho từng khí lội qua dd H2S , dùng đầu que đóm còn tàn đỏ C. Cho hoa hồng vào các khí , dùng đầu que đóm con tàn đỏ Câu18: Cho 4,6g Na kim loại tác dụng với một phi kim tạo muối và phi kim trong hợp chất có số oxi hoá là -2 , ta thu được 7,8g muối, phi kim đó là phi kim nào sau đây: A. Clo B. flo C. Lưu huỳnh D. kết quả khác Câu19: Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Nếu chỉ dùng thêm một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên : A. Bari hiđroxit B. Natri hiđrôxit C. Bari clorua D. Avà C đều đúng Câu20: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. Kết quả khác Câu 21: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 22: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (Fe,Al không tác dụng H2SO4 đặc nguội) Câu 23: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loăng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. Câu 24: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3. Câu 25: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt Câu26:Cho phản ứng hoá học sau: HNO3 + H2SàNO+ S +H2O Hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 2,2,3,2,4 D. 3,2,3,2,4 Câu27: Cho 2,52g một kim loại tác dụng vứ dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: A.Mg B.Fe C.Cr D. Mn Câu 28:Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy thoát 1,344l H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 10,27g B.8.98 C.7,25g D. 9,52g Câu 29: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với (phi kim, chất oxi hóa mạnh) A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. Câu 30: Ḥòa tan hoàn toàn 3,22 gam hh X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 loăng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. Câu 31: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O2 + 2H2Sà 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S à FeS + 2HCl. C. O3 + 2KI + H2O à 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO + H2O. Câu 32: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH. Câu 33: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dd làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3. Câu 34: Chọn câu trả lời sai: A. Oxi hoá lỏng ở -1830C. B. O2 lỏng bị nam châm hút. C. O2 lỏng không màu D. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị. Câu 35: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O2 trong PTN? Trong các cách sau đây, cách nào được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm A. Điện phân H2O. B. Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2. C. Điện phân dung dịch CuSO4. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, Câu 36: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân hủy H2O2 (xúc tác MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí O2bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào sau đây? A. Na. B. Bột CaO. C. CuSO4.5H2O. D. Bột S Câu 37 : Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây? A. CaCO3 B. KMnO4 C.(NH4)2SO4 D. NaHCO3 Câu 38: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày: A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Ozon có tính tẩy màu. Câu 39: Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh: A. S là chất rắn màu vàng B. S không tan trong nước C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơ Câu 40: Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2: A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước Br2. C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng. Câu 41: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. 4FeS2 + 11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2 ->SO2 C. 2H2S + 3O2 ->2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4 ->Na2SO4 + H2O + SO2 Câu 42: Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau: a) Cu + 2H2SO4đặc ->CuSO4 + SO2 + 2H2O b) S + O2 ->SO2 c) 4FeS2 + 11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2 d) Na2SO3 + H2SO4 ->Na2SO4 + H2O + SO2 Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là A. a và b B. a và d C. b và c D.c và d Câu 43: Hãy chỉ ra những câu trả lời sai, khi xét các nguyên tố nhóm VIA: A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po), B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là những chất khí, C. Oxi thường có số oxi hoá -2, trừ trong hợp chất với flo và trong các peoxit D. Tính axit tăng dần: H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4, E. Cả B và D sai. Câu 44: Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi: A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim. C. O2 tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp. D. Những phản mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hoá – khử. Câu 45: Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit (Na2O2). Do Na2O2 tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H2O2) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo: Na2O2 + 2H2O -> 2NaOH + H2O2 2H2O2 -> 2H2O + O2 Vì vậy, người ta bảo quản tốt nhất bột giặt bằng cách A. cho bột giặt vào trong hộp không và để ra ngoài ánh nắng. B. cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để trong bóng râm. C. cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khô mát. D. cho bột giặt vào hộp có nắp và để ra ngoài nắng. Câu 46: Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S: A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường. C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa. D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá. Câu 47: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2 A. S có mức oxi hoá trung gian. B. S có mức oxi hoá cao nhất. C. S có mức oxi hoá thấp nhất. D. S còn có một đôi electron tự do. Câu 48: Cho các phản ứng sau: A. 2SO2 + O2 à 2SO3 B. SO2 + 2H2S à3S + 2H2O C. SO2 + Br2 + 2H2O àH2SO4 + 2HBr D. SO2 +NaOH àNaHSO3. Các phản ứng mà SO2 có tính khử là (tác dụng phi kim, chất oxi hóa mạnh) A. A, C, D B. A, B, D C. A, C D. A, D Câu 49: Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hoá (số oxi hóa của S trong SO2 giảm)? A. SO2 + Na2O -> Na2SO3 B. SO2 + 2H2S ->3S + 2H2O C. SO2 + H2O + Br2 ->2HBr + H2SO4 D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ->K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 50: Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng: A. H2S + 2NaCl à Na2S + 2HCl B. 2H2S + 3O2 à2SO2 + 2H2O C. H2S + Pb(NO3)2 àPbS + 2HNO3 D. H2S + 4Cl2 + 4H2O àH2SO4 + 8HCl Câu 51: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4: A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh. B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng. C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit. Câu 52: Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc? A. Khí CO2 B. Khí H2S C. Khí NH3 D. Khí SO3 Câu 53: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có: A. CO2 và SO2 B. H2S và CO2 C. SO2 D. CO2 Câu 54: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây: A. H2SO4 đặc + FeO ->FeSO4 + H2O B. H2SO4 đặc + 2HI ->I2 + SO2 + 2H2O C. 2H2SO4 đặc + C -> CO2 + 2SO2 + 2H2O D. 6H2SO4 đăc + 2Fe ->Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 55: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng A. quỳ tím. B. dung dịch muối Mg2+. C. dung dịch chứa ion Ba2+ D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2 Câu 56: Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3, MnO2 theo tỉ lệ 4: 1 về khối lượng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa tàn đóm còn hồng vào miệng ống nghiệm, thì A. tàn đóm tắt ngay. B. tàn đóm bùng cháy. C. tiếng nổ lách tách. D. không thấy hiện tượng gì. Câu 57: Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2 , người ta cho hỗn hợp đi chậm qua A. dung dịch nước vôi trong dư. B. dung dịch NaOH dư. C. dung dịch Br2 dư. D. dung dịch Ba(OH)2 dư. Câu 58: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2? A. Dung dịch brom trong nước. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 59: Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử (= chỉ có tính oxi hóa = số oxi hóa cao nhất): A. CO B. SO2 C. SO3 D. FeO Câu 60: Cho khí H2S lội qua dd CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: A. Có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra. B. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric. D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric. C©u 61: Trong nhãm VIA, ®i tõ O ®Õn Te th× b¸n kÝnh nguyªn tö A. t¨ng, tÝnh oxi ho¸ t¨ng. B. t¨ng, tÝnh oxi ho¸ gi¶m. C. gi¶m, tÝnh oxi ho¸ gi¶m. D. gi¶m, tÝnh oxi ho¸ t¨ng. C©u 62: ë ®iÒu kiÖn thêng H2O lµ chÊt láng, cßn H2S, H2Se vµ H2Te lµ nh÷ng chÊt khÝ lµ do A. oxi trong níc cã lai ho¸ sp3. B. H2O cã khèi lîng ph©n tö nhá nhÊt. C. oxi cã ®é ©m ®iÖn lín nhÊt. D. gi÷a c¸c ph©n tö H2O cã liªn kÕt hi®ro. C©u 63: Oxi lµ nguyªn tè phi kim ho¹t ®éng, cã tÝnh oxi hãa m¹nh lµ do A. oxi cã ®é ©m ®iÖn lín. B. oxi cã 6 electron líp ngoµi cïng. C. oxi cã nhiÒu trong tù nhiªn. D. oxi lµ chÊt khÝ. C©u 64: Trong phßng thÝ nghiÖm ngêi ta cã thÓ ®iÒu chÕ oxi b»ng c¸ch A. nhiÖt ph©n c¸c hîp chÊt giµu oxi. B. ®iÖn ph©n níc hoµ tan H2SO4. C. ®iÖn ph©n dung dÞch CuSO4. D. chng ph©n ®o¹n kh«ng khÝ láng. C©u 65: Trong phßng thÝ nghiÖm, sau khi ®iÒu chÕ oxi ngêi ta cã thÓ thu oxi b»ng ph¬ng ph¸p A. ®Èy kh«ng khÝ. B. ®Èy níc. C. chng cÊt. D. chiÕt. C©u 66: Oxi vµ ozon lµ A. hai d¹ng thï h×nh cña oxi. B. hai ®ång vÞ cña oxi. C. hai ®ång ph©n cña oxi. D. hai hîp chÊt cña oxi. C©u 67: §Ó ph©n biÖt oxi vµ ozon, ngêi ta cã thÓ dïng A. dd H2SO4. B. Ag. C. dd KI. D. dd NaOH. C©u 68: Trong c«ng nghiÖp, ®Ó s¶n xuÊt H2SO4 ®Æc, ngêi ta thu khÝ SO3 trong th¸p hÊp thô b»ng A. H2O. B. H2SO4 98%. C. H2SO4 lo·ng. D. BaCl2 lo·ng. C©u 69: Lu huúnh tµ ph¬ng (Sa) vµ lu huúnh ®¬n tµ (Sb) lµ A. hai d¹ng thï h×nh cña lu huúnh. B. hai ®ång vÞ cña lu huúnh. C. hai ®ång ph©n cña lu huúnh. D. hai hîp chÊt cña lu huúnh. C©u 70: Ngêi ta cã thÓ ®iÒu chÕ khÝ H2S b»ng ph¶n øng nµo díi ®©y? A. CuS + HCl. B. FeS + H2SO4 lo·ng. C. PbS + HNO3. D. ZnS + H2SO4 ®Æc. C©u 71: ë nhiÖt ®é thêng, c«ng thøc ph©n tö cña lu huúnh lµ A. S2. B. Sn. C. S8. D. S. Câu 72: Khi có oxi lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi? A. Nhôm oxit B. Axit sunfuric đặc. C. Dung dịch natri hiđroxit D. Nước vôi trong Câu 73: Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là: A. hồ tinh bột. B. đồng kim loại C. khí hiđro D. dung dịch KI và hồ tinh bột Câu 74: Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hóa (= chỉ thể hiện tính khử = số oxh thấp nhất)? A. SO2 B. H2SO4 C. KHS D. Na2SO3
File đính kèm:
- trac_nghiem_oxi_luu_huynh_20150726_102706.docx