Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 10

 Bài 8. Cho 0,125 mol 1 oxit kim loại M với dd HNO3 vừa đủ thu được NO duy nhất và dd B chứa một muối duy nhất . Cô cạn dd B thu được 30,25 g chất rắn . CT oxit là :

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Al2O3 D. FeO .

Bài 9. Cho 62,1 gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 16,8 lít hh N2O , N2 đktc .Tính tỷ khối hỗn hợp khí so với hidro .

 A. 16,2 B. 17,2 C. 18,2 D. 19,2

Bài 10. Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu , Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 thu được 5,376 lít hỗn hợp hai khí NO , NO2 có tỷ khối so với H2 là 17 . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng .

A. 38,2 g B. 38,2g C. 48,2 g D. 58,2 g

Bài 11. Cho 2,16 gam Al tác dụng với Vlít dd HNO3 10.5 % ( d = 1,2 g/ml ) thu được 0,03mol một sp duy nhất hình thành của sự khử của N+5 . Tính V ml dd HNO3 đã dùng

A. 0,6lít B. 1,2lít C. 1,8lít D. Kết quả khác

Bài 12. Hoà tan 56 gam Fe vào m gam dd HNO3 20 % thu được dd X , 3,92 gam Fe dư và V lít hh khí ở đktc gồm 2 khí NO , N2O có khối lượng là 14,28 gam . Tính V

A. 7,804 lít B. 8,048lít C. 9,408lít D. Kết quả khác

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON
Với lớp 10 cần mở rộng thêm một chút về HNO3
Bài 1. Cho 7,505 g một hợp kim gồm hai kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng , dư thì thu được 2,24 lít H2 , đồng thời khối lượng hợp kim chỉ còn lại 1,005 g ( không tan ) . Hoà tan 1,005 g kim loại không tan này trong H2SO4 đặc nóng thu được 112 ml khí SO2 . V đo ở đktc . hai kim loại đó là :
 A. Mg và Cu 
B. Zn và Hg 
C. Mg và Ag 
D. Zn và Ag 
Bài 2. Hoà tan 3,24 gam 1 kim loại M bằng dd H2SO4 dư thu được khí SO2 . Hấp thụ hết SO2 vào bình A chứa 480 ml dd NaOH 0,5 M , sau phản ứng phải dùng 240 ml dd KOH 0,5 M để phản ứng hết các chất chứa trong bình A . Kim loại M là :
 A. Cu 
B. Fe 
C. Mg 
D. Kết quả khác
Bài 3: Khi cho 9,6gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 49gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là:
A. SO2
B. S
C. H2S
D. SO2,H2S
Bài 4: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 51,8g
B. 55,2g
C. 69,1g
D. 82,9g
Bài 5. Hòa tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 17. Xác định M?
A. Fe 
B. Zn 
C. Cu 
D. Kim loại khác
Bài 6. Hoà tan hết a gam hợp kim Cu ,Mg bằng một lượng vừa đủ dd HNO3 40% thu được dd X và 6,72 lít ở đktc hh 2 khí NO , NO2 có khối lượng 12,2 gam . Cô cạn dd X thu được 41 gam muối khan . Tính a 
 A. 8g 
B. 9 g 
C. 10g 
D. 12g 
Bài 7. Hoà tan 35,1 gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ thu được dd A và hh B chứa 2 khí là N2 và NO có Phân tử khối trung bình là 29 . Tính tổng thể tích hh khí ở đktc thu được 
 A. 11,2 lít 
B. 12,8 lít 
C. 13,44lít 
D. 14,56lít
 Bài 8. Cho 0,125 mol 1 oxit kim loại M với dd HNO3 vừa đủ thu được NO duy nhất và dd B chứa một muối duy nhất . Cô cạn dd B thu được 30,25 g chất rắn . CT oxit là : 
A. Fe2O3 
B. Fe3O4 
C. Al2O3 
D. FeO .
Bài 9. Cho 62,1 gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 16,8 lít hh N2O , N2 đktc .Tính tỷ khối hỗn hợp khí so với hidro . 
 A. 16,2 
B. 17,2 
C. 18,2 
D. 19,2 
Bài 10. Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu , Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 thu được 5,376 lít hỗn hợp hai khí NO , NO2 có tỷ khối so với H2 là 17 . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng . 
A. 38,2 g 
B. 38,2g 
C. 48,2 g 
D. 58,2 g
Bài 11. Cho 2,16 gam Al tác dụng với Vlít dd HNO3 10.5 % ( d = 1,2 g/ml ) thu được 0,03mol một sp duy nhất hình thành của sự khử của N+5 . Tính V ml dd HNO3 đã dùng 
A. 0,6lít 
B. 1,2lít 
C. 1,8lít 
D. Kết quả khác
Bài 12. Hoà tan 56 gam Fe vào m gam dd HNO3 20 % thu được dd X , 3,92 gam Fe dư và V lít hh khí ở đktc gồm 2 khí NO , N2O có khối lượng là 14,28 gam . Tính V 
A. 7,804 lít 
B. 8,048lít 
C. 9,408lít 
D. Kết quả khác
Bài13: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng:
A. 0,048lit; 5,84g
B. 0,224lit; 5,84g
C. 0,112lit; 10,42g	
D. 1,12lit; 2,92g
Bài 14: Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65g
B. 7,28g
C. 4,24g
D. 5,69g
Bài 15(ĐTS A 2007): Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X( gồm NO và NO2) và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:	
A. 4,48lit
B. 5,6lit
C. 3,36lit
D. 2,24lit
Bài16: Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:
A. 120,4g
B. 89,8g
C. 116,9g
D. 90,3g
Bài17: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là:
A. 56g
B. 11,2g
C. 22,4g
D. 25,3g
Bài18. Đốt 8,4 gam bột Fe kim loại trong oxi thu được 10,8 gam hh A chứa Fe2O3 , Fe3O4 và Fe dư . Hoà tan hết 10,8 gam A bằng dd HNO3 loãng dư thu được V lít NO ! ở đktc . Giá trị V là 
A. 5,6 lít 
B. 2,24 lít 
C. 1,12 lít 
D. 3,36 lít
Bài 19. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài KK thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 và Fe dư . Hoà tan A bằng lượng vừa đủ 200 ml dd HNO3 thu được 2,24 lít NO ! ở đktc . Tính m và CM dd HNO3:
A . 10,08 g và 3,2M
B. 10,08 g và 2M 
C. Kết quả khác
D. không xác định 

File đính kèm:

  • docBai tap bao toan electron_12748211.doc