Bài tập trắc nghiệm Lý 11 CB & NC

4.72 Chọn câu phát biểu không đúng.

A. Có độ từ thiên là do các cực từ của trái đất không trùng với các địa cực

B. Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý

C. Bắc cực có độ từ khuynh dương, nam cực có độ từ khuynh âm

D. Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dương

4.73 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực

B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực

C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực

D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực

4.74 Chọn câu phát biểu không đúng.

A. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất dài

B. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn

C. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất trên qui mô hành tinh

D. Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh

 

doc59 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Lý 11 CB & NC, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằm ngang
B. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của trái đất
C. góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý
D. góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý
4.69 Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây
B. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông
C. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam
D. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc
4.70 Độ từ khuynh là:
A. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang
B. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng
C. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý
D. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất
4.71 Phát biểu nào sau đây là đúng? 
P
M
N
A. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dưới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang
B. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm trên mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía dưới mặt phẳng ngang
C. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng bắc, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng nam
D. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng đông, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng nam
4.72 Chọn câu phát biểu không đúng.
A. Có độ từ thiên là do các cực từ của trái đất không trùng với các địa cực
B. Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý
C. Bắc cực có độ từ khuynh dương, nam cực có độ từ khuynh âm
D. Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dương
4.73 Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực
B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực
C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực
D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực
4.74 Chọn câu phát biểu không đúng.
A. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất dài
B. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn
C. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất trên qui mô hành tinh
D. Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh
36. Bài tập về lực từ
P
M
N
4.75 Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN = NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là
A. FMN = FNP = FMP = 10-2 (N)
B. FMN = 10-2 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-2 (N)
C. FMN = 0 (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N)
D. FMN = 10-3 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-3 (N)
4.76 Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là
A. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung
B. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung
C. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung 
D. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung khung
D
C
N
M
4.77 Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2)
A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N	B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M
C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N	D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M
4.78 Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. f2 = 10-5 (N)	B. f2 = 4,5.10-5 (N)	C. f2 = 5.10-5 (N)	D. f2 = 6,8.10-5 (N)
4.79 Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là 
A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)	B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N)
C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N)	D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)
4.80 Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10-27 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là 
A. R2 = 10 (cm)	B. R2 = 12 (cm)	C. R2 = 15 (cm)	D. R2 = 18 (cm)
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4 : Từ trường
1D
2A
3A
4B
5C
6C
7C
8C
9C
10D
11C
12D
13C
14B
15C
16A
17B
18B
19B
20A
21D
22C
23C
24B
25A
26D
27A
28A
29D
30B
31C
32C
33D
34C
35B
36A
37C
38A
39C
40C
41A
42D
43C
44B
45A
46A
47D
48B
49C
50D
51D
52B
53C
54B
55A
56B
57C
58D
59C
60B
61B
62A
63B
64B
65A
66C
67D
68C
69A
70A
71A
72D
73D
74A
75B
76A
77D
78C
79B
80C
Chương V. Cảm ứng điện từ
38. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín
5.1 Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
A. Ф = BS.sinα	B. Ф = BS.cosα	C. Ф = BS.tanα	D. Ф = BS.ctanα
5.2 Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T).	B. Ampe (A).	C. Vêbe (Wb).	D. Vôn (V).
5.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng.
C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
5.4 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
5.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
5.6 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
M	 N
x	 A B	 x’
y	 D C y’
Q	 P
Hình 5.7
5.7 Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.
B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.
C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.
D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.
5.8 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V).	B. 4 (V).	C. 2 (V).	D. 1 (V).
5.9 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V).	B. 10 (V).	C. 16 (V).	D. 22 (V).
5.10 Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
A. 6.10-7 (Wb).	B. 3.10-7 (Wb).	C. 5,2.10-7 (Wb).	D. 3.10-3 (Wb).
5.11 Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:
A. α = 00.	B. α = 300.	C. α = 600.	D. α = 900.
5.12 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:
A. 3,46.10-4 (V).	B. 0,2 (mV).	C. 4.10-4 (V).	D. 4 (mV).
5.13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:
A. 1,5.10-2 (mV).	B. 1,5.10-5 (V).	C. 0,15 (mV).	D. 0,15 (μV).
5.14 Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ 5.14. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều:
 I
A
 I
B
 I
C
 I
D
Hình 5.14
39. Suất điện động cảm ứng trong một đoan dây dẫn chuyển động
5.15 Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là:
A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
C. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
5.16 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.
B. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.
C. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.
D. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.
5.17 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.
B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.
C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.
D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo các đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.
5.18 Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:
A. hiện tượng mao dẫn.	B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. hiện tượng điện phân.	D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
5.19 Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là:
A. 0,05 (V).	B. 50 (mV).	C. 5 (mV).	D. 0,5 (mV).
5.20 Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (Ω). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 0,224 (A).	B. 0,112 (A).	C. 11,2 (A).	D. 22,4 (A).
5.21 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:
A. 0,4 (V).	B. 0,8 (V).	C. 40 (V).	D. 80 (V).
5.22 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:
A. v = 0,0125 (m/s).	B. v = 0,025 (m/s).	C. v = 2,5 (m/s).	D. v = 1,25 (m/s).
40. Dòng điên Fu-cô
5.23 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó.
D. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên.
5.24 Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
5.25 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện.	B. Bếp điện.	C. Quạt điện.	D. Siêu điện.
5.26 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
A. Quạt điện.	B. Lò vi sóng.	C. Nồi cơm điện.	D. Bếp từ.
5.27 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòng điện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra.
B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nước trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nước chủ yếu là do dòng điện Fucô xuất hiện trong nước gây ra.
C. Khi dùng lò vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiện trong bánh gây ra.
D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là do dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra.
41. Hiện tượng tự cảm
5.28 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
5.29 Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V).	B. Tesla (T).	C. Vêbe (Wb).	D. Henri (H).
5.30 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. 	B. e = L.I	C. e = 4π. 10-7.n2.V	D. 
5.31 Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
A. 	B. L = Ф.I	C. L = 4π. 10-7.n2.V	D. 
5.32 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,03 (V).	B. 0,04 (V).	C. 0,05 (V).	D. 0,06 (V).
5.33 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,1 (V).	B. 0,2 (V).	C. 0,3 (V).	D. 0,4 (V).
5.34 Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
A. 0,251 (H).	B. 6,28.10-2 (H).	C. 2,51.10-2 (mH).	D. 2,51 (mH).
5.35 Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:
A. 0 (V). B. 5 (V).
C. 100 (V). D. 1000 (V).
5.36 Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:
A. 0 (V).	B. 5 (V).	C. 10 (V).	D. 100 (V).
42. Năng lượng từ trường
5.37 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường.
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng.
C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.
D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.
5.38 Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức:
A. 	B. 	C. w = 	D. w = 
5.39 Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức:
A. 	B. 	C. w = 	D. w = 
5.40 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượn

File đính kèm:

  • docDAY THEM ca nam 11CB.doc