Bài tập trắc nghiệm Hóa - Chuyên đề 3: hiđrocacbon không no

Câu 2: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Liên hợp => 2 nối đôi gần nhau .

Câu 1 => CH2 = C = CH – CH2 –CH3 ; => ko có đp hình học => 1

CH3 – CH=C=CH –CH3 ; => ko có đp hh => 1

CH2 = C =C(CH3)-CH3 => ko có đp hh => 1

=> 3 đp => B

Câu 3: Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien hiđrocacbon cho được

hiện tượng đồng phân cis - trans ?

A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-dien, but-1-en.

C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien.

But – 1 – en “CH2=CH-CH2-CH3” ko có đp hình học => Loại A và B

Propen không có đồng phân hình học : CH2 = CH – CH3 “ko có” => Loại C => D

But – 2n : CH3 – CH=CH –CH3 ; Penta – 1,3 – đien : CH2 = CH – CH = CH – CH3 ” đp hình học ở liên kết pi thứ 2”

=> D

pdf25 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4653 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa - Chuyên đề 3: hiđrocacbon không no, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần 3,75 thể tích 
oxi (cùng đk). V y B là: 
A. eten. B. propan. C. buten. D. penten. 
Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => nPropen = nB 
Đáp án => A,C,D đều là anken “đuôi en” => Xét Trường hợp B là anken “nếu không đúng” => B đúng “vì A,C,D sai” 
 B có CT : CnH2n ; 
Tỉ lệ thể V = tỉ lệ số mol => Chọn nX = 1 mol => nO2 = 3,75 mol ; nC3H6 = nB = 0,5 mol “Tỉ lệ 1 : 1” 
Ta luôn có nO2 = (x + y/4).nCxHy => 3,75 = (3+6/4).nC3H6 + (n+2n/4).nCnH2n 
 3,75 = 2,25 + (3n/2) . 0,5  n = 2 => C2H4 => eten => A 
Câu 69: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước 
có khối lượng h n kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là: 
 A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. 
Website : luyenthithukhoa.vn 
 - 11 - 
Ta luôn có nCO2 = n .nAnken ; nH2O = n . nAnken “C n H2 n + O2 => n CO2 + n H2O” “Hoặc bảo toàn nguyên 
tố” 
=> mCO2 – mH2O = 44. n .0,1 – 18. n .0,1 = 6,76 => n = 2,6 => n = 2 và n =3 “Liên tiếp” =>A 
Câu 70: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi 
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là: 
A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam. 
Ta thấy X,Y,Z => C2H4 ; C3H6 và C4H8 “xem lại các bài trên” 
 0,1 mol Y”C3H6” => 0,3 mol CO2 “BTNT C” 
 ADCT : nCO32- “BaCO3”= nOH- “Bazo” - nCO2 = 2nBa(OH)2 – nCO2 = 2.0,2 – 0,3 = 0,1 
“Xem phần chuyên đề 1 “Có CT ở câu 65” 
 m kết tủa = 19,7 g =>A 
Câu 71: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau. 
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). 
Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ? 
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. 
Phần 1 => nC(trong hỗn hợp) = nCO2 thu được 
Phần 2=> nC (trong hỗn hợp) = nCO2 thu được => nCO2 phần 1 = nCO2 phần 2 => V1 = V2 = 2,24 lít =>B 
Khi hidro hóa chỉ làm thay đổi H “Pứ cộng H2” => không lam thay đổi C => BT nguyên tố C không đối. 
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 
24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là: 
A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1 
Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => 20 ml hỗn hợp X => 24 ml CO2  20 mol X => 24 mol CO2 
nCO = 2nCH4 Gọi x,y là mol C3H6 và CH4 => nCO = 2y => n hỗn hợp = nC3H6 + nCH4 + nCO 
= x + y + 2y = x + 3y = 20 
BTNT C => 3nC3H6 + nCH4 + nCO = nCO2  3x + y + 2y = 24 Giải hệ => x = 2 ;y = 6 
 nC3H6 = 2 ; nCH4 = 6 ; nCO = 12 => m hỗn hợp = mC3H6 + mCH4 + mCO = 2.42 + 6.16 + 12.26 = 516 
 M hỗn hợp = m hỗn hợp / n hỗn hợp = 516 / 20 = 25,8 => Tỉ khối với H2 = 25,8/2 = 12,9 =>A 
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và h i nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam 
dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng 
của X là: 
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. 
Anken => CT : CnH2n => nCO2 = 0,1.n mol 
CO2 pứ với NaOH sau pứ thấy dư NaOH => CO2 hết ; NaOH dư (Đề bài) 
 Pứ : CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O => nNaOH pứ = 2nCO2 = 0,2n => mNaOH pứ = 8n (g) 
 m NaOH dư = mNaOH ban đầu - mNaOH pứ = 100.21,62/100% - 8n = 21,62 – 8n 
Ta có m dd sau pứ => mH2O + mCO2 + mddNaOH = 1,8 n + 4,4n + 100 (Vì cho toàn bộ sản phẩm vào) 
 C% NaOH sau pứ = mNaOH dư / mdd sau pứ 
 5% = (21,62-8n).100%/(4,4n + 1,8n +100)  n = 2 => C2H4 (Chắc chắn n = 2 vì 21,62 – 8n >0 => n < 2,7 
 n = 2 (Hoặc có thể thế đáp án » => A 
Dạng này có CT : C% = (mNaOH ban đầu – 8 n ) / (6,2 n + mddNaOH) 
Câu 74: X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O2 (tỉ lệ mol tư ng ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. 
Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z có tỉ khối so với hiđro là 19. A có công thức phân tử là: 
A. C2H6. B. C4H8. C C4H6. D. C3H6. 
Tỉ lê mol 1:10 => Chọn nA = 1 mol => nO2 = 10 mol 
Đốt X => Y => cho Y qua H2SO4 đặc => H2O bị H2SO4 hấp thụ => hỗn hợp Z là CO2 và O2 dư “Vì Nếu chỉ có 
CO2 => M = 44 mà đề M = 38” 
Gọi a , b là mol CO2 và O2 dư => M = m hỗn hợp / n hỗn hợp = (44a + 32b) / (a+b) = 38 
 6a = 6b  a = b ; Ta luôn có x . nCxHy = nCO2 “BT nguyên tốt C”  x = nCO2 => x = a = b 
Ta luôn có nO2 pứ = (x + y/4) .nCxHy 
 nO2 ban đầu – nO2 dư = (x + y/4).nCxHy  10 – x = (x +y/4)  2x + y/4 = 10 => Thế đáp án 
=> B thỏa mãn x = 4 và y = 8 
Câu 75: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá 
hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: 
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. 
Xem bài 71 => C 
Website : luyenthithukhoa.vn 
 - 12 - 
Câu 76: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy 
ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít 
khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) 
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. 
Đáp án => Hỗn hợp X chứa ankan => còn lại 1,12 lít = Vankan “Vì ankan ko pứ” => nAnkan = 0,05 mol 
Vchất còn lại “X” = V hỗn hợp – Vankan = 1,68 – 1,12 = 0,56 lít => n X = 0,025 mol 
Ta có nX = nBr2 = 0,025 mol => X có k = 1 hay có CT : CnH2n ; Y là ankan : CmH2m+2 
Dựa vào ý còn lại 1,68 lít => 2,8 lít => m.nAnkan + n.nanken = 0,125  m.0,05 + n.0,025 = 0,125 
2m + n = 5 => m = 1 và n = 3 hoặc m = 2 ; n =1 “Loại n = 1 vì không có CnH2n nào có n =1 ; n ≥2” 
=> m = 1 ; n = 3 => CH4 và C3H6 => C 
Câu 77: Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao 
nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O ? 
A. 33 gam và 17,1 gam. B. 22 gam và 9,9 gam. C. 13,2 gam và 7,2 gam.D. 33 gam và 21,6 gam. 
Gọi x , y là mol C3H8 và C3H6 => nhỗn hợp = nC3H8 + nC3H6 = x + y = 5,6/22,4 = 0,25 mol 
m hỗn hợp = mC3H8 + mC3H6 = 44x + 42y = M hỗn hợp . nhỗn hợp = 21,8.2.0,25 
GIải hệ => x = 0,2 ; y = 0,05 
BTNT C => 3nC3H8 + 3nC3H6 = nCO2 = 3.0,2 + 3.0,05 = 0,75 mol => mCO2 = 33 g 
BTNT H => 8nC3H8 + 6nC3H6 = 2nH2O => . => mH2O = 17,1 g => A 
Câu 78: Hiện nay PVC được điều chế theo s đồ sau: 
C2H4  CH2Cl–CH2Cl  C2H3Cl  PVC. 
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là: 
A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg. 
PVC : C2H3Cl “SGK 11 nc – 163” BT NT C => 2nC2H4 = 2nC2H3Cl  nC2H4 = nC2H3Cl = 80mol 
 mC2H4 theo PT = 80.28 = 2240 mol 
 H% pứ = mPT . 100% / mTT  80% = 2240.100% / m TT => mTT = 2800 “m Thực tết” => C 
“Xem lại H% ở bài 35” 
Câu 79: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) 
khối lượng etylen glicol thu được bằng 
A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam. 
PT: SGK11 nc – 162 
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O => 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 
 0,25 0,125 
=> nC2H4 dư tính theo nKMnO4 “vì 0,25.2 > 0,125.3” => nC2H4(OH)2 = 3nKMnO4 /2 = 0,1875 mol 
=> m = 0,1875.62 = 11,625 g => A 
Câu 80: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4
0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4
(ở đktc). 
Giá trị tối thiểu của V là: 
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. 
Thêm chất rắn màu nâu đen “MnO2” 
PT bài 79 => nC2H4 = 3nKMnO4 /2 = 0,4.3/2 = 0,6 mol => V = 1,344 lít => D 
Câu 81: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối 
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số 
gam kết tủa là: 
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. 
X,Y , Z kế tiếp nhau + MZ = 2MX => X,Y,Z có công thức : CnH2n và n = 2;3;4 “Duy nhất” 
=> Z là C4H8 ; Đôits 0,1 mol C4H8 => 0,4 mol CO2 “ BTNT C” => nCaCO3 “kết tủa” = nCO2 = 0,4 mol 
=> m = 40 g => B 
Câu 82: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng 
khối lượng của CO2 và H2O thu được là: 
A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. 
Propan “C3H8” propen “C3H6” ; Propin “C3H4” => Nh n thấy cùng số C => CT : C3Hy 
Ta có MY = 21,2.2 = 12.3 + y  y = 6,4 
PT : C3H6,4 + O2 => 3CO2 + 3,2H2O => nCO2 = 0,3 mol ; nH2O = 0,32 mol 
=> Tổng khối lượng = mCO2 + mH2O = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96g 
Câu 83: X là hỗn hợp C4H8 và O2 (tỉ lệ mol tư ng ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình 
H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là 
A.18. B. 19. C. 20. D. 21. 
“Ngược lại bài 74” : Tỉ lệ 1 : 10 => chọn nC4H8 = 1 mol => nO2 = 10 mol 
Website : luyenthithukhoa.vn 
 - 13 - 
 nO2 pứ = (4 + 8/4) . nC4H8 = 6 mol => nO2 dư = 4 mol 
 nCO2 tạo thành = 4nC4H8 = 4mol => M sau khi hấp thụ = (mCO2 + mO2 dư) / (nCO2 + nO2 dư) = 38 
 Tỉ khối với H2 = 19 => B 
Câu 84: Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 
hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là: 
A. C2H4 và C3H6. B. C2H4 và C4H8. C. C3H6 và C4H8. D. A và B đều đúng. 
Anken pứ với Br2 => nhỗn hợp Anken = nBr2 = 0,3 mol “k=1 – Xem lại CT: nBr2 = k.nX với k = số pi” 
Gọi công thức trung của hỗn hợp 2 anken là C n H2 n 
 nO2 = ( n + 2n /4) . nC n H2 n “nO2 = (x +y).nCxHy”  1,1 = 3 n .0,3/ 2  n = 2,44 => A và B đúng 
 “ n nằm giữa 2 số C của 2 chất” => D 
Câu 85: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol 
nước và CO2 đối với số mol của K, L, M tư ng ứng là 0,5 ; 1 ; 1,5. CTPT của K, L, M (viết theo thứ tự tư ng ứng) là: 
A. C2H4, C2H6, C3H4. B. C3H8, C3H4, C2H4. C. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H4, C2H6. 
“Xem lại bài 99 chuyên đề 2” 
BÀI TẬP VỀ ANKAĐIEN -TECPEN - ANKIN 
Câu 1: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 
Ankandien => Chú ý đồng phân hình học; “ 
C5H8 có k = 2 “Ankandien => có 2 liên kết đôi hay 2 pi” Ankandien liên hợp và không liên hợp SGK 11 nc – 166” 
 Đồng phân: 
CH2 = C = CH – CH2 –CH3 ; => ko có đp hình học => 1 
CH2 = CH – CH = CH –CH3 ; => có đp hình học ở nối đôi thứ 2=> 2 
CH2 = CH – CH2 – CH =CH2 ; => ko có đp hh => 1 
CH3 – CH=C=CH –CH3 ; => ko có đp hh => 1 
CH2 = C =C(CH3)-CH3 => ko có đp hh => 1 
CH2=C(CH3)-CH=CH2 => ko có đp hh => 1 
=> Tổng có 7 => D 
Câu 2: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Liên hợp => 2 nối đôi gần nhau . 
Câu 1 => CH2 = C = CH – CH2 –CH3 ; => ko có đp hình học => 1 
CH3 – CH=C=CH –CH3 ; => ko có đp hh => 1 
CH2 = C =C(CH3)-CH3 => ko có đp hh => 1 
=> 3 đp => B 
Câu 3: Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien hiđrocacbon cho được 
hiện tượng đồng phân cis - trans ? 
A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-dien, but-1-en. 
C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien. 
But – 1 – en “CH2=CH-CH2-CH3” ko có đp hình học => Loại A và B 
Propen không có đồng phân hình học : CH2 = CH – CH3 “ko có” => Loại C => D 
But – 2n : CH3 – CH=CH –CH3 ; Penta – 1,3 – đien : CH2 = CH – CH = CH – CH3 ” đp hình học ở liên kết pi thứ 2” 
=> D 
Câu 4: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là 
A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. 
Thấy cả 2 chất đều có đuôi đien => k = 2 “2 liên kết pi” => CnH2n – 2 => C thỏa mãn 
Buta – 1,3 – đien : CH2 = CH – CH = CH2 ; 2 – metylbuta – 1,3 – đien => C4H6 
CH2 = C(CH3) – CH = CH2 => C5H8 
Câu 5: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ? 
A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. 
Xem lại câu 7 phần anken => Công thức tính liên kết xích ma ; 
2 liên kết pi => CT : CnH2n-2 “Xem lại phần tìm CT 2 cách” chuyên đề 1 
Liên kết xích ma = số C + số H – 1 = 9  số C + số H = 8 = n + 2n – 2 = 10  n = 4 => C4H6 => A 
Website : luyenthithukhoa.vn 
 - 14 - 
D có 3 liên kết pi :CH2=CH-C=*CH “Chỗ =* là nối 3” 
“Vinyl : CH2=CH –” 
Câu 6: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ? 
A. Buta-1,3-đien. B. Tuloen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. 
Tư ng tự bài 5: 3 liên kết pi => CT : CnH2n – 4 ; 
=> Số liên kết xích ma = n + 2n – 4 - 1 = 7  n = 4 => D:C4H4 
Câu 7: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là 
A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2.D. CH3CH=CBrCH3. 
ở nhiệt độ -80 oC => Br ở C b c cao ; và sản phẩm cộng ở vị trí 1,2 “SGK 11nc – 167” 
1(I) 2(III) 
CH2=CH – CH=CH2 + HBr => CH3-CHBr – CH=CH2 => A 
 1 2 3 4 
Chú ý cách cộng : R – C = CR‟ – CR‟‟ = C – R‟‟‟ => cộng vào vị trí 1,2 hoặc 1 ,4 
“ và chất đó phải có dạng như z y” “R có thể là H hoặc hidrocabon ; halogen ” 
VD: CH3 – C=C(CH3) – C(C2H5)=C-C3H7 ; CH2=CH – CH =CH2 ; . 
“Mình hiểu là cộng vào vị trí 1,2 ở nối đôi 1 hoăc 1,4 ở nối đôi 1 và nối đôi 4 đưa liên kết đôi vào trong” 
1,2,3,4 là vị trí C chứa liên kết đôi “Chứ không phải đánh số thứ tự C 
Câu 8: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là 
A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2.D. CH3CH=CBrCH3. 
Ở nhiệt độ 40 oC => Br ở C b c cao và sản phẩm ộng ở vị trí 1,4 và chuyển nối đôi vào trong“SGK 11nc – 167” 
CH2=CH – CH=CH2 + HBr => CH3-CH=CH-CH2Br => B 
 1 2 3 4 
“Chú ý để có pứ cộng 1,4 => Chất đó có dạng R – C =C – C =C – R‟ “2 liên kết đôi cách nhau 1 vị trí” 
Câu 9: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? 
A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. 
Buta – 1,3 – đien => 2 liên kết pi => ADCT : nBr2 = k.nX => nBr2 = 2nX = 2mol “ k là tổng số pi” =>C 
Câu 10: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? 
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
Isopren : CH2 =C(CH3)-CH=CH2 “SGK 11nc – 168” 
Vì đề cho là tối đa => Br2 cộng vào nối đôi 1 => 1 
Br2 cộng vào nối đôi 2 => 1 
Br2 cộng vào cả 2 nối đôi => 1 
Br2 cộng vào vị trí 1,4 =>1 “CH2Br – C(CH3)=CH-CH2Br” => 4 sản phẩm 
“Bài này mình đang thắc mắc => có trường hợp phẳn ứng thế với gốc CH3 không nhỉ - đề không bảo là phản ứng cộng 
chỉ có tỉ lệ 1 : 1” 
Câu 11: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? 
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 
Phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ 1 :1 => sản phẩm cộng => Chỉ cộng 1 HBr 
CH2 =C(CH3)-CH=CH2 => 1 nối đôi => 2 sản phẩm “chính và phụ” => 2 nối đôi có 4 sản phẩm “Cộng theo quy tắc 
macopnhicop – SGK 11nc – 161” 
Cộng vào vị trí 1,2 giống 2 trường hợp trên=> không 
Cộng vào vị trí 1,4 có 2 sản phẩm ; BrCH2-C(CH3)=CH-CH3 “Đồng phân hình học” 
; CH3 – C(CH3)=CH-CH2Br => 3 
=> Tổng = 4 + 3 = 7 =>C 
Câu 12: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ? 
A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2. B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br. 
C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br. D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br. 
Iso pren có nhánh => C không thỏa mãn 
Câu 13: Ankađien A + brom (dd)  CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. V y A là 
A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien. 
C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. 
Sản phẩm CH3 – CBr(CH3)CH = CH – CH2Br sản phẩm cộng ở vị trí 1,4“Vì nối đôi ở giữa” 
 5 4 3 2 1 
chất A ; CH3 – C(CH3)=CH – CH=CH2 => 4 – metylpenta – 1,3 đien 
Website : luyenthithukhoa.vn 
 - 15 - 
“cách gọi tên số chỉ vị trí – mạch nhánh mạch chính – số chỉ vị trí – đien 
“Với cách đánh số C gần liên kết đôi nhất” “đien chỉ có 2 liên kết đôi trở lên” 
Câu 14: Ankađien B + Cl2  CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. V y A là 
A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien. 
C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. 
 1 2 3 4 5 
Giống 13 cộng vào 1,4 => CH3 =C(CH3)-CH=CH-CH3 => 2 – metyl penta – 1,3 – đien => A 
Câu 15: Cho 1 Ankađien A + brom(dd)  1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. V y A là 
A. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 3-metylbuta-1,3-đien. 
B. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien. 
 1 2 3 4 
1,4 – đibrom – 2 – metylbut – 2 – en => CH2Br – C(CH3)=CH – CH2Br “cộng vào vị trí 1,4” 
 1 2 3 4 
=> A : CH2 = C(CH3)-C=CH2 => 2 – metylbuta – 1,3 đien => A 
Câu 16: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ? 
A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. 
C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. 
Đivinyl hay 2vinyl “Vinyl : CH2 =CH-“ => đivinyl : CH2=CH-CH=CH2 
 trùng hợp => (-CH2-CH=CH-CH2-)n => B 
 Trùng hợp là tách hết nối đôi thành nối đ n rùi nối vào nhau 
VD: CH2 = CH2 => tách nối đôi : -CH2 - CH2 – => -CH2 – CH2- 
CH2=CH-CH = CH2 ; tách ; CH2=CH => -CH2-CH - 
Tách –CH = CH2 => - CH – CH2 - => nối với nhau => -CH2 –CH = CH –CH2 - 
Câu 17: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là 
A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. B. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. 
C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n . 
Stiren “SGK 11 nc – 194” C6H5-CH=CH2 ; Đivinyl : CH2=CH-CH=CH2 
Pứ SGK 11 nc – 195 
Pứ đồng trùng hợp – Tách hết các liên kết đôi ban đầu rùi nối với nhau => A 
Câu 18: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là 
A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n. 
C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n . 
Đivinyl : CH2=CH2-CH=CH2 ; 
Vinyl xiannua : CN - CH=CH2 => đồng trùng hợp => (-CH2-CH2=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n => D 
Câu 19: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là 
 A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n . C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n . 
 B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n . 
SGK 11nc – 198 =>B 
Isopren : CH2=CH(CH)3-CH=CH2 => (-CH2-CH(CH3)=CH-CH2-)n => B 
Câu 20: Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là 
 A. ankađien. B. cao su. C. anlen. D. tecpen. 
SGK 11 nc – 171. 
Câu 21: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là 
 A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50. 
SGK 11 Nâng cao-171 
Câu 22: Oximen có trong tinh dầu lá húng quế, limonen có trong tinh dầu chanh. Chúng có cùng công thức phân tử là 
 A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50. 
SGK Hóa học 11 Nâng cao-171 
Câu 23: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ? 
 A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 
(CH2=C=CH-CH3; CH2= CH-CH=CH2; CH≡C-CH2-CH3 ; 
CH3-C≡C-CH3. CT CxHyOzNtCluNav độ không no=(2x-y+t-u-v+2)/2.độ không no của C4H6 là 2.==> TH1:0 vòng,2 
lk đôi; TH2:0 vòng,1 lk ba;TH3:1 vòng,1 lk đôi;vì là mạch hở nên chỉ xảy ra TH1 và TH2,sau đó dịch chuyển vị trí 
của các nối đôi, ba tạo ra đồng phân.) 
Câu 24: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 
Website : luyenthithukhoa.vn 
 - 16 - 
(CH≡C-CH2-CH2-CH3; CH3-C≡C-CH2-CH3; CH3-CH2-C≡C-CH3) 
Câu 25: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
(CH3-CH2-C≡CH .Nguyên tử H đính vào C mang lk ba linh động h n rất nhiều so với H đính với C mang lk đôi, 
đ n,nên có thể bị thay thế bằng nguyên tử KL.Nhưng chỉ xảy ra ở các ankin co lk ba ở đầu mạch R-C≡H) 
Câu 26: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Như câu 25 => chất đó

File đính kèm:

  • pdfBai_tap_Hidrocacbon_khong_no_20150726_101029.pdf