Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 8: Phân biệt một số hợp chất vô cơ

Cho 4 bình khí mất nhãn: SO2, CO2, C2H2, CH4 cặp thuốc thử có thể nhận biết cả bốn bình khí là

A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 và nước vôi trong.

B. Nước vôi trong và dung dịch HCl.

*C. Nước vôi trong và nước brom.

D. nước vôi trong và oxi (đốt cháy)

pdf16 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2939 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 8: Phân biệt một số hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
# C©u 1(QID: 555. C©u hái ng¾n) 
 Hoá chất nào dưới đây không dùng để nhận biết dung dịch NaCl và NH3? 
A. Quỳ tím. 
B. Phenolphtalein. 
C. Dung dịch NaOH, đun nóng. 
*D. Dung dịch H2SO4. 
# C©u 2(QID: 556. C©u hái ng¾n) 
 Để xác định sự có mặt của ion Fe2+ trong một dung dịch, người ta dùng thuốc thử nào sau đây? 
A. quỳ tím. 
B. Khí CO2. 
*C. Dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. 
D. Dung dịch Na2SO4. 
# C©u 3(QID: 557. C©u hái ng¾n) 
 Hoá chất nào dưới đây có thể dùng để nhận biết hai dung dịch BaCl2 và CaCl2? 
*A. K2Cr2O7. 
B. Na2CO3. 
C. K2SO4. 
D. (NH4)2C2O4. 
# C©u 4(QID: 558. C©u hái ng¾n) 
 Có thể nhận biết được các dung dịch không mầu: NH4Cl, NaCl, AlCl3 bằng một hoá chất nào dưới 
đây? 
A. NH3. 
*B. NaOH. 
C. AgNO3. 
D. Na2CO3. 
# C©u 5(QID: 559. C©u hái ng¾n) 
 2 
 Để nhận biết hai dung dịch AlCl3 và FeCl2 ta có thể dùng hoá chất nào dưới đây? 
A. NH3. 
B. Na2CO3. 
*C. NaOH. 
D. AgNO3. 
# C©u 6(QID: 560. C©u hái ng¾n) 
 Để nhận biết bốn dung dịch: Al2(SO4)3, Cr2(SO4)3, MgSO4 và FeSO4 ta có thể dùng dung dịch 
nào dưới đây? 
A. NH3. 
B. NH3 và NH 4

. 
*C. KOH và H2O2. 
D. NaOH. 
# C©u 7(QID: 561. C©u hái ng¾n) 
 Để nhận biết ZnCl2 và AlCl3 có thể dùng dung dịch 
A. NH3. 
B. NH4Cl. 
*C. NaOH. 
D. NaCl. 
# C©u 8(QID: 562. C©u hái ng¾n) 
 Để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: KCl, AlCl3, FeCl2, FeCl3, MgCl2, NH4Cl. Hoá chất 
cần dùng là 
A. NH3. 
B. AgNO3. 
C. Na2CO3. 
*D. NaOH. 
# C©u 9(QID: 563. C©u hái ng¾n) 
 Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây có thể nhận biết các dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt nào 
sau đây: CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4? 
 3 
A. BaCl2. 
*B. NaOH. 
C. NH4Cl. 
D. NaHCO3. 
# C©u 10(QID: 564. C©u hái ng¾n) 
 Cho các nhóm dung dịch mất nhãn sau: 
(1) KOH, KCl, H2SO4. 
(2) Na2SO4, H2SO4, NaOH, BaCl2, MgCl2. 
(3) NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl. 
Chỉ dùng phenolphtalein có thể nhận biết được: 
A. (1) và (2). 
B. (1) và (3). 
*C. (1), (2) và (3). 
D. (1). 
# C©u 11(QID: 565. C©u hái ng¾n) 
 Để nhận biết ion NO 3

 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì: 
A. phản ứng tạo ra dung dịch có mầu vàng nhạt. 
B. phản ứng tạo ra dung dịch có mầu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ tím ẩm. 
C. phản ứng tạo ra chất kết tủa mầu xanh. 
*D. phản ứng tạo ra dung dịch có mầu xanh và khí không mầu hoá nâu trong không khí. 
# C©u 12(QID: 566. C©u hái ng¾n) 
 Có thể dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết bốn ống nghiệm riêng biệt chứa các dung dịch sau: 
HCl, NaCl, NaOH, Na2CO3? 
*A. Quỳ tím. 
B. NaHCO3. 
C. BaCl2. 
D. CaCl2. 
 4 
# C©u 13(QID: 567. C©u hái ng¾n) 
 Có thể dùng cặp dung dịch nào sau đây để nhận biết các dung dịch hỗn hợp: (KHCO3 + K2CO3), 
(KHCO3 + K2SO4) và (K2CO3 + K2SO4)? 
*A. Dung dịch BaCl2 và HCl. 
B. Dung dịch CaCl2 và HCl. 
C. Dung dịch BaCl2 và NaOH. 
D. Dung dịch CaCl2 và NaOH. 
# C©u 14(QID: 568. C©u hái ng¾n) 
 Dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết cặp chất Na2SO3 và Na2CO3? 
A. Dung dịch BaCl2. 
B. Dung dịch HCl. 
*C. Dung dịch Br2. 
D. Dung dịch Ca(OH)2. 
# C©u 15(QID: 569. C©u hái ng¾n) 
 Để nhận biết bốn chất bột bột mầu trắng: Na2CO3, BaCO3, NaCl, BaSO4 cần dùng ít nhất mấy 
hoá chất (nước không tính là một hoá chất)? 
A. Không cần thêm hoá chất nào. 
*B. 1 hoá chất. 
C. 2 hoá chất. 
D. 3 hoá chất. 
# C©u 16(QID: 570. C©u hái ng¾n) 
 Có bốn dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3. Thuốc thử nào dưới đây 
không thể nhận biết được cả 4 dung dịch trên? 
A. Quỳ tím. 
B. HCl. 
C. MgCl2. 
*D. NaHCO3. 
 5 
# C©u 17(QID: 571. C©u hái ng¾n) 
 Có các dung dịch không mầu chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: NaCl, Na2S, Na2CO3, 
Na2SO3. Cần dùng ít nhất bao nhiêu dung dịch để nhận biết được cả 4 dung dịch trên? 
A. Không cần dùng thêm hoá chất. 
*B. 1 dung dịch. 
C. 2 dung dịch. 
D. 3 dung dịch. 
# C©u 18(QID: 572. C©u hái ng¾n) 
 Cần dùng tối thiểu mấy thuốc thử để nhận biết các dung dịch mất nhãn: Na2CO3, Na2S, Na2SO3, 
Na2SO4, Na2SiO3? 
*A. 1 thuốc thử. 
B. 2 thuốc thử. 
C. 3 thuốc thử. 
D. 4 thuốc thử. 
# C©u 19(QID: 573. C©u hái ng¾n) 
 Cần dùng tối thiểu mấy thuốc thử để nhận biết các dung dịch mất nhãn: Na2CO3, Ca(HCO-3)2, 
CaCl2, NaHCO3? 
*A. Không cần thêm thuốc thử. 
B. 1 thuốc thử. 
C. 2 thuốc thử. 
D. 3 thuốc thử. 
# C©u 20(QID: 574. C©u hái ng¾n) 
 Có 5 lọ được đánh số từ (1) đến (5), mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: Na2SO4, 
(CH3COO)2Ca, Al2(SO4)3, NaOH, BaCl2. Thực hiện các thí nghiệm thu được các kết quả như 
sau: 
- Nhỏ dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3): Có kết tủa trắng. 
- Nhỏ dung dịch từ lọ (2) vào lọ (1): Có kết tủa keo, tiếp tục nhỏ vào đó đến dư thì kết tủa tan. 
- Nhỏ dung dịch từ lọ (4) vào lọ (5): Ban đầu chưa có kết tủa, nhỏ thêm thì có một lượng nhỏ kết 
tủa xuất hiện. 
Dung dịch chứa các lọ là 
 6 
A. (1) Na2SO4, (2) (CH3COO)2Ca, (3) Al2(SO4)3, (4) NaOH, (5) BaCl2. 
*B. (4) Na2SO4, (5) (CH3COO)2Ca, (1) Al2(SO4)3, (2) NaOH, (3) BaCl2. 
C. (2) Na2SO4, (1) (CH3COO)2Ca, (4) Al2(SO4)3, (3) NaOH, (5) BaCl2. 
D. (1) Na2SO4, (5) (CH3COO)2Ca, (4) Al2(SO4)3, (2) NaOH, (3) BaCl2. 
# C©u 21(QID: 575. C©u hái ng¾n) 
 Chỉ dùng dấu hiệu nào sau đây không nhận ra được SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2? 
A. Mùi xốc, làm mất mầu dung dịch Br2-. 
B. Mùi xốc, làm mất mầu cánh hoa hồng. 
*C. Làm vẩn đục nước vôi trong. 
D. Mùi xốc, làm mất mầu dung dịch KMnO4. 
# C©u 22(QID: 576. C©u hái ng¾n) 
 Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp có thể 
A. Cho hỗn hợp đi qua nước vôi trong. 
B. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc. 
C. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng. 
*D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, hoá lỏng NH3. 
# C©u 23(QID: 577. C©u hái ng¾n) 
 Dấu hiệu nào sau đây không dùng để nhận ra khí NH3? 
A. Tạo khói trắng với khí HCl. 
B. Mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. 
C. Mùi khai, tác dụng với dung dịch CuSO4 cho kết tủa xanh, rồi hoà tan kết tủa tạo dung dịch 
xanh thẫm khi NH3 dư. 
*D. Tan trong nước. 
# C©u 24(QID: 578. C©u hái ng¾n) 
 Để chứng minh sự có mặt của các khí H2, H2S, CO2 trong hỗn hợp cần dẫn hỗn hợp khí lần lượt 
qua các bình đựng các hoá chất (lấy dư)theo thứ tự nào sau đây? 
*A. Dung dịch CuSO4, dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch H2SO4 đặc, bột CuO nung 
nóng, CuSO4 khan. 
 7 
B. Dung dịch CuSO4, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch H2SO4 đặc, bột CuO nung nóng. 
C. Dung dịch CuSO4, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc, bột CuO nung 
nóng, CuSO4 khan. 
D. Dung dịch CuSO4, dung dịch Ca(OH)2, bột CuO nung nóng, CuSO4 khan. 
# C©u 25(QID: 579. C©u hái ng¾n) 
 Có hai bình đựng hai khí riêng biệt là O2 và O3. Hoá chất cần dùng để nhận biết hai khí này là 
*A. Ag. 
B. Cu. 
C. Fe. 
D. Al. 
# C©u 26(QID: 580. C©u hái ng¾n) 
 Có hai bình đựng 2 khí riêng biệt là Cl2 và SO-2. Hoá chất thích hợp để nhận biết hai khí này là 
A. NaOH. 
B. HCl. 
C. H2SO4. 
*D. Br2. 
# C©u 27(QID: 581. C©u hái ng¾n) 
 Thuốc thử có thể dùng để nhận biết từng khí riêng biệt: O2, Cl2, CO, CO2, N2, H2 là 
*A. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, nước vôi trong, CuO nung nóng. 
B. Cánh hoa hồng, tàn đóm đỏ, vôi bột, CuO nung nóng. 
C. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, dung dịch xô đa, CuO nung nóng. 
D. Giấy quỳ tím ẩm, dung dịch H2SO4, CuO nung nóng. 
# C©u 28(QID: 582. C©u hái ng¾n) 
 Thuốc thử có thể dùng để nhận biết từng khí riêng biệt: N2, CO2, CO, H2S, O2, NH3 là 
A. Dung dịch phenolphtalein, tàn đóm đỏ, CuO nung nóng, dung dịch CuSO4. 
*B. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, CuO nung nóng, dung dịch CuSO4. 
C. Dung dịch phenolphtalein, tàn đóm đỏ, CuO nung nóng, dung dịch Na2SO4. 
 8 
D. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, Al2O3 nung nóng, dung dịch CuSO4. 
# C©u 29(QID: 583. C©u hái ng¾n) 
 Nhóm thuốc thử nào sau đây không thể nhận biết dược từng bình khí riêng biệt: CO2, H2S, Cl2, 
HCl, O2, NH3? 
*A. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, nước vôi trong. 
B. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, dung dịch BaCl2. 
C. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, dung dịch CuSO4. 
D. Giấy quỳ tím ẩm, nước brom. 
# C©u 30(QID: 584. C©u hái ng¾n) 
 Cho 4 bình khí mất nhãn: SO2, CO2, C2H2, CH4 cặp thuốc thử có thể nhận biết cả bốn bình khí là 
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 và nước vôi trong. 
B. Nước vôi trong và dung dịch HCl. 
*C. Nước vôi trong và nước brom. 
D. nước vôi trong và oxi (đốt cháy). 
# C©u 31(QID: 585. C©u hái ng¾n) 
 Thực chất của phản ứng chuẩn độ axit – bazơ là 
A. phản ứng tạo muối. 
*B. phản ứng trung hoà. 
C. phản ứng thuận nghịch. 
D. phản ứng oxi – hoá khử. 
# C©u 32(QID: 586. C©u hái ng¾n) 
 Giá trị pH thay đổi thế nào trong quá trình chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH? 
A. Không thay đổi. 
*B. Tăng. 
C. Giảm. 
D. Lúc tăng, lúc giảm. 
# C©u 33(QID: 587. C©u hái ng¾n) 
 Điểm tương đương của phép chuẩn độ axit – bazơ là điểm tại đó 
 9 
*A. trung hoà vừa hết lượng axit hoặc bazơ cần chuẩn độ. 
B. pH = 7. 
C. pH < 7. 
D. pH > 7. 
# C©u 34(QID: 588. C©u hái ng¾n) 
 Khi trung hoà dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH, tại điểm tương đương dung dịch có: 
*A. pH = 7. 
B. pH < 7. 
C. pH > 7. 
D. ph tuỳ thuộc và nồng độ HCl đầu. 
# C©u 35(QID: 589. C©u hái ng¾n) 
 Khi trung hoà dung dịch NaOH bằng dung dịch HNO3, tại điểm tương đương dung dịch có: 
*A. pH = 7. 
B. pH > 7. 
C. pH < 7. 
D. pH tuỳ thuộc vào nồng độ NaOH ban đầu. 
# C©u 36(QID: 590. C©u hái ng¾n) 
 Khi trung hoà dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH, tại điểm tương đương dung dịch có: 
A. pH = 7. 
*B. pH > 7. 
C. pH < 7. 
D. pH tuỳ thuộc vào nồng độ axit ban đầu. 
# C©u 37(QID: 591. C©u hái ng¾n) 
 Khi trung hoà dung dịch NH3 bằng dung dịch HCl, tại điểm tương đương dung dịch có 
A. pH = 7. 
B. pH > 7. 
*C. pH < 7. 
 10 
D. pH tuỳ thuộc vào nồng độ NH3 ban đầu. 
# C©u 38(QID: 592. C©u hái ng¾n) 
 Để chuẩn độ dung dịch CH3COOH người ta thường dùng dung dịch chuẩn và chất chỉ thị nào dưới 
đây? 
*A. KOH, phenolphtalein. 
B. KOH, metyl đỏ. 
C. NH3, quỳ tím. 
D. NaOH, metyl da cam. 
# C©u 39(QID: 593. C©u hái ng¾n) 
 Để chuẩn độ dung dịch NH3 người ta thường dùng dung dịch chuẩn và chất chỉ thị nào dưới đây? 
A. HCl, phenolphtalein. 
*B. HCl, metyl đỏ. 
C. CH3COOH, quỳ tím. 
D. CH3COOH, metyl da cam. 
# C©u 40(QID: 594. C©u hái ng¾n) 
 Tại môi trường pH = 4 metyl da cam có màu gì? 
A. Đỏ. 
*B. Da cam. 
C. Vàng. 
D. Hồng. 
# C©u 41(QID: 595. C©u hái ng¾n) 
 Phản ứng chuẩn độ oxi hoá – khử là 
A. phản ứng trao đổi. 
B. phản ứng trung hoà. 
C. phản ứng thế. 
*D. phản ứng oxi hoá – khử. 
# C©u 42(QID: 596. C©u hái ng¾n) 
 11 
 Quá trình khử của ion MnO 4

 trong chuẩn độ pemanganat là 
A. MnO 4

 + 4H+ + 3e  MnO2 + 2H2O 
*B. MnO 4

 + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O 
C. MnO

4 + 5Fe2+ + 8H+  Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O 
D. 2MnO 4

 + 5H2O2 + 6H+  Mn2+ + 5O2 + 8H2O 
# C©u 43(QID: 597. C©u hái ng¾n) 
 Phương pháp pemanganat được sử dụng phổ biến trong chuẩn độ oxi hoá – khử vì: 
A. Ion MnO 4

 trong môi trường axit oxi hoá được nhiều nhất. 
*B. Ion MnO 4

 có mầu tím hồng. 
C. Trong môi trường axit MnO 4

 bị oxi hoá thành Mn2+ không mầu. 
$D. Cả A, B, C. 
# C©u 44(QID: 598. C©u hái ng¾n) 
 Tại sao để bảo quản các dung dịch chuẩn KMnO4 người ta lại đựng chúng trong những chai thuỷ 
tinh sẫm màu, có nút bằng thuỷ tinh nhám? 
A. KMnO4 bị mất màu ngoài ánh sáng. 
B. Tránh bay hơi nước làm nồng độ sai lệch. 
*C. KMnO4 bị phân huỷ dưới tác dụng của ánh sáng. 
D. Để nhận biết với các bình hoá chất khác. 
# C©u 45(QID: 599. C©u hái ng¾n) 
 Chỉ thị trong chuẩn độ pemanganat là: 
A. mầu của chất cần chuẩn độ. 
*B. Sự biến đổi mầu của ion MnO 4

. 
C. mầu của ion Mn2+. 
D. quỳ tím (nhận ra H2SO4). 
# C©u 46(QID: 600. C©u hái ng¾n) 
 Sai số trong chuẩn độ pemanganat là 
 12 
*A. sai số dương (dư MnO 4

). 
B. sai số âm (thiếu MnO 4

). 
C. sai số bằng 0. 
D. tuỳ thuộc vào người chuẩn độ mà có thể gặp sai số âm, dương hoặc bằng không. 
# C©u 47(QID: 601. C©u hái ng¾n) 
 Có thể áp dụng phương pháp chuẩn độ pemanganat để xác định nồng độ của các chất nào dưới 
đây? 
A. H2O2, Fe3+. 
*B. H2O2, Fe2+. 
C. H2O, Fe2+. 
D. HNO3, Cu. 
# C©u 48(QID: 602. C©u hái ng¾n) 
 Muốn chuẩn độ dung dịch chứa ion Fe3+ theo phương pháp pemanganat người ta phải 
A. thực hiện ngay phép chuẩn độ với Fe3+ đến khi dung dịch xuất hiện mầu tím hồng nhạt. 
B. cho một thanh sắt vào dung dịch chứa ion Fe3+, sau đó lấy dung dịch thu được đem chuẩn độ 
bằng phương pháp pemanganat. 
*C. cho một thanh kẽm vào dung dịch chứa ion Fe3+, sau đó lấy dung dịch thu được đem chuẩn độ 
bằng phương pháp pemanganat. 
D. không thể dùng phương pháp chuẩn độ pemanganat. 
# C©u 49(QID: 603. C©u hái ng¾n) 
 Dung dịch X chứa Fe2(SO4)3 có nồng độ a mol/l. Khử dung dịch X bằng một lượng kẽm tinh khiết 
dư, sau đó lấy 10 ml dung dịch thu được thêm vào đó 5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đem dung dịch 
đó chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,020M thì cần 8,50 ml. Giá trị của a là: 
A. 0,085. 
*B. 0,0425. 
C. 0,017. 
D. 0,034. 
# C©u 50(QID: 604. C©u hái ng¾n) 
 13 
 Dung dịch X chứa Fe2(SO4)3 nồng độ C1 mol/l và FeSO4 C2 mol/l. Thực hiện hai thí nghiệm sau 
TN1: Lấy 10 ml dung dịch A thêm vào đó 5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đem dung dịch đó chuẩn 
độ bằng dung dịch KMnO4 0,02M thì cần 8,5 ml. 
TN2: Khử dung dịch A bằng một lượng kễm tinh khiết dư, sau đó lấy 10 ml dung dịch thu được 
thêm vào đó 5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đem dung dịch đó chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 
0,02M thì cần 18,25 ml. 
Giá trị của C1và C2 lần lượt là: 
A. 0,0975 và 0,085. 
*B. 0,04875 và 0,085. 
C. 0,0975 và 0,04875. 
D. 0,0975 và 0,0875. 
# C©u 51(QID: 605. C©u hái ng¾n) 
 Chia dung dịch muối X không mầu thành hai phần. Phần một cho phản ứng với dung dịch AgNO3 
thu được kế tủa vàng không tan trong axit mạnh. Cho vài giọt hồ tinh bột vào phần hai, sục khí 
ozon vào thấy xuất hiện mầu xanh thẫm. Đốt muối X cho ngọn lửa màu tím. Muối X là. 
A. NaI. 
B. NaBr. 
*C. KI. 
D. KBr. 
# C©u 52(QID: 606. C©u hái ng¾n) 
 Dung dịch Y chứa một cation và một anion. Cho Y phản ứng với KOH đun nóng thấy khí thoát ra 
có mùi khai và làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Mặt khác cho Y phản ứng với dung dịch AgNO3 thu 
được kết tủa trắng không tan trong axit. Dung dịch Y chứa các ion. 
A. NH 4

 và Br-. 
B. Na+ và SO 4

. 
C. K+ và Cl-. 
*D. NH 4

 và Cl-. 
# C©u 53(QID: 607. C©u hái ng¾n) 
 Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hoá, có thể dùng hoá chất nào sau đây để làm mới chúng sáng đẹp 
như mới? 
 14 
A. Dung dịch C2H5OH. 
B. Dung dịch HNO3. 
*C. Dung dịch NH3. 
D. Dung dịch HCl. 
# C©u 54(QID: 608. C©u hái ng¾n) 
 Có 5 lọ được đánh số (1), (2), (3),(4), (5), mỗi lọ chứa một trong các dung dịch Ba(NO3)2, 
Na2CO3, MgCl2, K2SO4 và Na3PO4. Thực hiện các thí nghiệm thu được các kết quả sau: 
- Dung dịch ở lọ (1) tạo kết tủa trắng với dung dịch ở các lọ (3), (4). 
- Dung dịch ở lọ (2) tạo kết tủa trắng với dung dịch ở lọ (4). 
- Dung dịch ở lọ (3) tạo kết tủa trắng với dung dịch ở các lọ (1), (5). 
- Dung dịch ở lọ (4) tạo kết tủa trắng với dung dịch ở các lọ (1), (2), (5). 
- Kết tủa sinh ra khi cho dung dịch ở lọ (1) tác dụng với dung dịch ở lọ (3) bị phân huỷ ở nhiệt 
độ cao tạo ra oxit kim loại. 
Dung dịch chứa trong mỗi lọ là: 
A. (1) Ba(NO3)2, (2) Na2CO3, (3) MgCl2, (4) K2SO4 và (5) Na3PO4. 
*B. (4) Ba(NO3)2, (1) Na2CO3, (3) MgCl2, (2) K2SO4 và (5) Na3PO4. 
C. (3) Ba(NO3)2, (1) Na2CO3, (4) MgCl2, (2) K2SO4 và (5) Na3PO4. 
D. (4) Ba(NO3)2, (5) Na2CO3, (3) MgCl2, (2) K2SO4 và (1) Na3PO4. 
# C©u 55(QID: 609. C©u hái ng¾n) 
 Có 7 ống nghiệm đựng các dung dịch sau: HCl, NaOH, KCl, Na2SO4, NaCl, BaCl2 và AgNO3. 
Chỉ dùng giấy quỳ tím có thể nhận biết được nhiều nhất 
A. 4 dung dịch. 
*B. 5 dung dịch. 
C. 6 dung dịch. 
D. 7 dung dịch. 
# C©u 56(QID: 610. C©u hái ng¾n) 
 Hãy chọn một hoá chất thích hợp để nhận biết các dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, 
MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. 
 15 
A. NaOH. 
*B. Ba(OH)2. 
C. HCl. 
D. AgNO3. 
# C©u 57(QID: 611. C©u hái ng¾n) 
 Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết 
được tối đa các kim loại là: 
A. Ba và Ag. 
B. Ba, Ag và Al. 
C. Ba, Ag, Al và Mg. 
*D. Ba, Ag, Al, Mg và Fe. 
# C©u 58(QID: 612. C©u hái ng¾n) 
 Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch riêng biệt: NH4NO3, 
NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2, FeCl3? 
A. NaOH. 
*B. Ba(OH)2. 
C. Na2CO3. 
D. BaCl2. 
# C©u 59(QID: 613. C©u hái ng¾n) 
 Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được từng chất rắn: Na2O, Al, Fe, Al2O3, 
CaC2? 
*A. H2O. 
B. NaOH. 
C. CO2. 
D. Na2CO3. 
# C©u 60(QID: 614. C©u hái ng¾n) 
 Chỉ dùng một kim loại nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch riêng biệt: HCl, HNO3 
đặc, nguội, AgNO3, KCl, KOH? 
 16 
A. Al. 
B. Mg. 
C. Fe. 
$*D. A hoặc B hoặc C đều đúng. 

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_8_PHAN_BIET_MOT_SO_HOP_CHAT_VO_CO_20150726_100520.pdf