Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng

Nhúng thanh kim loại kẽm vào một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam CdSO4.

Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm bao

nhiêu?

A. tăng 1,39 gam ;

B. giảm 1,39 gam ;

C. tăng 4 gam ;

D. kết quả khác.

pdf75 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 9889 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
# C©u 140(QID: 1085. C©u hái ng¾n) 
Cho 10,1 gam hỗn hợp gồm kali và 1 kim loại X tan hết trong nước. Sau phản ứng cần 500 ml dung 
dịch H2SO4 0,3M để trung hòa dung dịch thu được. Tìm tên kim loại kiềm chưa biết (tỉ lệ số mol 
của X và kali lớn hơn 1:4). 
A. Li ; 
*B. Na ; 
C. Rb ; 
D. Cs. 
# C©u 141(QID: 1086. C©u hái ng¾n) 
Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết 
tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của ion Ca2+ 
trong dung dịch đầu là: 
A. 0,05M ; 
*B. 0,50M ; 
C. 0,04M ; 
D. 0,40M ; 
E. 0,028M. 
# C©u 142(QID: 1087. C©u hái ng¾n) 
Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2 (ở đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác 
dụng với dung dịch HCl dư thì giải phóng 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Tìm tên kim loại. 
A. Fe ; 
*B. Cu ; 
C. Pb ; 
D. Mg. 
# C©u 143(QID: 1088. C©u hái ng¾n) 
Công thức oxit tổng quát của một kim loại A có dạng AxOy. Tỉ lệ khối lượng của A so với oxi bằng 
7:3. Kim loại A là: 
A. Ca ; 
*B. Fe ; 
C. Cu ; 
D. Al. 
# C©u 144(QID: 1089. C©u hái ng¾n) 
Cho oxit MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi. Biết 3,06 gam oxit nguyên chất tan trong dung 
dịch HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. Cho biết công thức của oxit MxOy? 
A. CaO ; 
B. Al2O3 ; 
C. MgO ; 
*D. BaO. 
# C©u 145(QID: 1090. C©u hái ng¾n) 
Khi lấy 3,33 gam muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị 2 và một lượng muối nitrat của kim 
 35 
loại đó có cùng số mol như muối clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Tìm công thức của hai 
muối trên. 
A. BaCl2 và Ba(NO3)2 ; 
B. CuCl2 và Cu(NO3)2 ; 
*C. CaCl2 và Ca(NO3)2 ; 
D. FeCl2 và Fe(NO3)2. 
# C©u 146(QID: 1091. C©u hái ng¾n) 
Cấu hình electron của nguyên tử Fe là 
A. 1s22s22p63s23p64s23d6. 
*B. 1s22s22p63s23p63d64s2. 
C. 1s22s22p63s23p63d8. 
D. 1s22s22p63s23p64s24p6. 
# C©u 147(QID: 1092. C©u hái ng¾n) 
Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+ có cấu hình electron 
A. 1s22s22p63s23p63d34s2. 
B. 1s22s22p63s23p63d44s1. 
*C. 1s22s22p63s23p63d5 
D. 1s22s22p63s23p63d94s2. 
# C©u 148(QID: 1093. C©u hái ng¾n) 
Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z=24) là 
A. 1s22s22p63s23p64s13d5. 
B. 1s22s22p63s23p63d44s2. 
*C. 1s22s22p63s23p63d54s1. 
D. 1s22s22p63s23p64s23d4. 
# C©u 149(QID: 1094. C©u hái ng¾n) 
Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) là 
A. 1s22s22p63s23p64s13d10. 
B. 1s22s22p63s23p63d94s2. 
*C. 1s22s22p63s23p63d104s1. 
D. 1s22s22p63s23p64s23d9. 
# C©u 150(QID: 1095. C©u hái ng¾n) 
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn 
số hạt không mang điện là 22. X là kim loại 
*A. Fe. 
B. Mg. 
C. Ca. 
D. Al. 
# C©u 151(QID: 1096. C©u hái ng¾n) 
Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570
0C, sản phẩm thu được là 
 36 
*A. Fe3O4 và H2. 
B. Fe2O3 và H2. 
C. FeO và H2. 
D. Fe(OH)3 và H2. 
# C©u 152(QID: 1097. C©u hái ng¾n) 
Dung dịch FeCl3 có giá trị 
*A. pH < 7. 
B. pH = 7. 
C. pH > 7. 
D. pH  7. 
# C©u 153(QID: 1098. C©u hái ng¾n) 
Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là 
A. hematit. 
B. xiđerit 
*C. manhetit. 
D. pirit. 
# C©u 154(QID: 1099. C©u hái ng¾n) 
Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do 
*A. MnO4
- bị khử tới Mn2+. 
B. MnO4
- tạo thành phức chất với Fe2+. 
C. MnO4
- bị oxi hoá. 
D. MnO4
- không màu trong dung dịch axit. 
# C©u 155(QID: 1100. C©u hái ng¾n) 
Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng 
nước cất, sấy khô và đem cân thấy 
A. khối lượng thanh Zn không đổi. 
*B. khối lượng thanh Zn giảm đi. 
C. khối lượng thanh Zn tăng lên. 
D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần so với ban đầu. 
# C©u 156(QID: 1101. C©u hái ng¾n) 
Câu nào trong các câu dưới đây không đúng? 
A. Fe tan trong dung dịch CuSO4 
B. Fe tan trong dung dịch FeCl3 
*C. Fe tan trong dung dịch FeCl2 
D. Cu tan trong dung dịch FeCl3 
# C©u 157(QID: 1102. C©u hái ng¾n) 
Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là 
A. chỉ sủi bọt khí. 
B. chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ. 
*C. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí. 
 37 
D. xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí. 
# C©u 158(QID: 1103. C©u hái ng¾n) 
Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan 
trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là 
A. FeO, ZnO. 
B. Fe2O3, ZnO. 
*C. Fe2O3. 
D. FeO. 
# C©u 159(QID: 1104. C©u hái ng¾n) 
Hợp kim không chứa đồng là 
A. đồng thau. 
B. đồng thiếc. 
C. contantan. 
*D. electron. 
# C©u 160(QID: 1105. C©u hái ng¾n) 
Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nước, nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bền bảo vệ là. 
A. Fe và Al. 
B. Fe và Cr. 
*C. Al và Cr. 
D. Mn và Al. 
# C©u 161(QID: 1106. C©u hái ng¾n) 
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để 
K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được 
dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là 
*A. màu đỏ da cam và màu vàng chanh. 
B. màu vàng chanh và màu đỏ da cam. 
C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh. 
D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ. 
# C©u 162(QID: 1107. C©u hái ng¾n) 
Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách 
*A. điện phân nóng chảy muối. 
B. điện phân dung dịch muối. 
C. dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối. 
D. cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi khử CuO 
tạo ra bằng C. 
# C©u 163(QID: 1108. C©u hái ng¾n) 
Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên 570oC thì tạo ra sản phẩm là 
*A. FeO và H2. 
B. Fe2O3 và H2. 
C. Fe3O4 và H2. 
D. Fe(OH)3 và H2. 
 38 
# C©u 164(QID: 1109. C©u hái ng¾n) 
Cho 20 gam hỗn hợp Fe vào Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2 thoát ra 
(đktc). Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là 
A. 52,5 gam. 
B. 60 gam. 
C. 56,4 gam. 
*D. 55,5 gam. 
# C©u 165(QID: 1110. C©u hái ng¾n) 
Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít 
khí H2 ở 27,3
oC; 1,1 atm. M là kim loại nào dưới đây? 
A. Zn 
B. Mg 
*C. Fe 
D. Al 
# C©u 166(QID: 1111. C©u hái ng¾n) 
Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (t
o), kết thúc thí nghiệm thu được 9 
gam H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO có trong hỗn hợp X là 
*A. 66,67%. 
B. 20,00%. 
C. 26,67%. 
D. 40,00%. 
# C©u 167(QID: 1112. C©u hái ng¾n) 
Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 
gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít 
NO2 (đktc), m có giá trị là 
A. 4 gam. 
B. 8 gam. 
*C. 16 gam. 
D. 20 gam. 
# C©u 168(QID: 1113. C©u hái ng¾n) 
Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng thu 
được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch 
Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa, m có giá trị là 
A. 3,22 gam. 
*B. 3,12 gam. 
C. 4,0 gam. 
D. 4,2 gam. 
# C©u 169(QID: 1114. C©u hái ng¾n) 
Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt 
thu được là 
A. 5,6 gam. 
B. 6,72 gam. 
*C. 26,0 gam. 
D. 11,2 gam. 
 39 
# C©u 170(QID: 1115. C©u hái ng¾n) 
Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 
33,6 ml H2 (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là kim loại nào 
trong các kim loại dưới đây? 
A. Al 
*B. Fe 
C. Ca 
D. Mg 
# C©u 171(QID: 1116. C©u hái ng¾n) 
Hoà tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nước cất được 500 ml dung dịch A. Đánh giá gần đúng pH vào 
nồng độ mol của dung dịch A là 
A. pH = 7; [CuSO4] = 0,20M. 
B. pH > 7; [CuSO4] = 0,3125M. 
*C. pH < 7; [CuSO4] = 0,20M. 
D. pH > 7; [CuSO4] = 0,20M. 
# C©u 172(QID: 1117. C©u hái ng¾n) 
Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước. Dung dịch 
thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4 dư. Thành phần 
% về khối lượng của FeSO4 trong X là 
*A. 76% 
B. 38% 
C. 33% 
D. 62% 
# C©u 173(QID: 1118. C©u hái ng¾n) 
Điện phân 250 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khi ở catôt bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện 
phân, thấy khối lượng catôt tăng 4,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là 
*A. 0,3M 
B. 0,35M 
C. 0,15M 
D. 0,45M 
# C©u 174(QID: 1119. C©u hái ng¾n) 
Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm 
thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối 
nitrat sinh ra là 
*A. 43,0 gam. 
B. 34,0 gam. 
C. 3,4 gam. 
D. 4,3 gam. 
# C©u 175(QID: 1120. C©u hái ng¾n) 
Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của một kim loại thu được 4 gam một oxit. Công thức 
phân tử của muối nitrat đã dùng là 
A. Fe(NO3)3 
 40 
*B. Cu(NO3)2 
C. KNO3 
D. AgNO3 
# C©u 176(QID: 1121. C©u hái ng¾n) 
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M. Sau phản 
ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu 
được kết tủa B và dung dịch C. Lọc, rửa rồi đem kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng 
không đổi thì khối lượng chấn rắn thu được là 
*A. 16 gam. 
B. 12 gam. 
C. 24 gam. 
D. 20 gam. 
# C©u 177(QID: 1122. C©u hái ng¾n) 
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư 
thu được dung dịch A và khí NO (duy nhất). Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư 
thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất 
rắn có khối lượng là 
A. 23,0 gam. 
B. 32,0 gam. 
C. 16,0 gam. 
*D. 48,0 gam. 
# C©u 178(QID: 1123. C©u hái ng¾n) 
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí 
X. Hoà tan hoàn hoàn X vào H2O được 300 ml dung dịch Y, dung dịch Y có pH bằng 
*A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 7 
# C©u 179(QID: 1124. C©u hái ng¾n) 
Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X 
gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y. Cô 
cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là 
A. 20 gam. 
B. 32 gam. 
*C. 40 gam. 
D. 48 gam. 
# C©u 180(QID: 1125. C©u hái ng¾n) 
Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48 lít H2 (ở đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó 
bằng CO thì lượng CO2 thu được khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa 
sinh ra là bao nhiêu? 
A. 10 gam. 
*B. 20 gam. 
C. 15 gam. 
D. 7,8 gam. 
 41 
# C©u 181(QID: 1126. C©u hái ng¾n) 
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO thu được đem oxi 
hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 
giá trị nào dưới đây? 
A. 1,68 lít. 
B. 2,24 lít. 
*C. 3,36 lít. 
D. 4,48 lít. 
# C©u 182(QID: 1127. C©u hái ng¾n) 
Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ 
cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A . Hoà tan A trong dung dịch HNO3 
thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là 
A. 20 
*B. 21 
C. 22 
D. 23 
# C©u 183(QID: 1128. C©u hái ng¾n) 
Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 
ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung 
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là 
A. 13,6 gam. 
B. 17,6 gam. 
*C. 21,6 gam. 
D. 29,6 gam. 
# C©u 184(QID: 1129. C©u hái ng¾n) 
Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ 
cao trong điều kiện không có không khí một thời gian, thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong 
dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc là 
A. 0,672 lít. 
B. 0,896 lít. 
C. 1,120 lít. 
*D. 1,344 lít. 
# C©u 185(QID: 1130. C©u hái ng¾n) 
Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi 
kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho 
hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO và 
Fe2O3 có trong A lần lượt là 
*A. 13,04% và 86,96%. 
B. 86,96% và 13,04%. 
C. 31,03% và 68,97%. 
D. 68,97% và 31,03%. 
# C©u 186(QID: 1131. C©u hái ng¾n) 
Cho biết số nguyên tử của Fe là 26. Hãy chọn cấu hình electron đúng của ion Fe3+. 
 42 
A. 
[Ar]
B. 
[Ar]
*C. 
[Ar]
D. 
[Ar]
# C©u 187(QID: 1132. C©u hái ng¾n) 
Cho các hợp chất của sắt (tất cả các công thức đều đúng !): FeS2, Fe3O4, FeCr2O4, FexOy, K2FeO4, 
Fe(NH4)2(SO4)2, H[FeCl4]. Số oxi hóa của Fe trong các hợp chất (theo đúng thứ tự của các chất đã 
cho) là: 
A. + 2, + 8/3, + 2, + y, + 6, + 2, + 3; 
*B. + 2, + 2 và + 3 hoặc 8/3; + 2, + 2y/x; + 6, + 2, + 3; 
C. + 2, +8/3, + 2, + 2y/x; + 3, + 2, +3; 
D. + 2, +8/3, + 3, + 2y/x, + 3, + 2, +3. 
# C©u 188(QID: 1133. C©u hái ng¾n) 
Hãy chọn các mệnh đề đúng nói về sắt: 
1) sắt thuộc chu kỳ 4, nhóm VIII B; 
2) sắt là kim loại nhẹ; 
3) sắt bị nhiễm từ (bị nam châm hút); 
4) sắt có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội nhưng không thể hòa tan trong dung dịch 
NaOH; 
5) sắt có tính khử mạnh hơn đồng. 
A. 1, 2, 3, 5; 
B. 1, 2, 4,5; 
*C. 1, 3, 5; 
D. 1, 2, 5. 
# C©u 189(QID: 1134. C©u hái ng¾n) 
Cho các quặng manhetit, cacnalit, apatit, xiđerit, hematit, pirit, boxit, criolit. Hãy chọn đúng các 
quặng sắt: 
A. manhetit, cacnalit, xiđerit, hematit; 
B. manhetit, aquatit, hematit, pirit; 
C. xiđerit, hematit, pirit, criolit; 
*D. manhetit, xiđerit, hematit, pirit. 
# C©u 190(QID: 1135. C©u hái ng¾n) 
Có các dung dịch không màu hoặc màu rất nhạt: FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3, NaCl, NH4Cl. Muốn 
nhận biết tất cả các muối clorua có thể dùng: 
A. AgNO3 
B. NH3 
C. H2SO4 
*D. KOH 
# C©u 191(QID: 1136. C©u hái ng¾n) 
Cho biết tất cả các hệ số trong phương trình phản ứng đúng. 
FeS2 + 18 HNO3 
 Fe(NO3)3 + 2 H2SO4 + 15 X + 7 H2O 
 43 
Vậy X là hợp chất sau: 
A. SO2 
B. NO 
*C. NO2 
D. N2O 
# C©u 192(QID: 1137. C©u hái ng¾n) 
Nhóm chất nào có thể tạo ra FeCl2 bằng phản ứng trực tiếp? 
A. Fe, Cu, Cl2, HCl, FeSO4 
B. Fe, Cu, Cl2, FeCl3, CuCl2 
C. Fe, Cu, HCl, FeSO4, CuSO4 
*D. Fe, Cu, HCl, FeSO4, FeCl3 
# C©u 193(QID: 1138. C©u hái ng¾n) 
Có thể coi hỗn hợp cùng số mol FeO và Fe2O3 là sắt từ oxit Fe3O4 được không? 
A. được, vì % khối lượng của sắt và oxi như nhau; 
B. được, vì khi tác dụng với dung dịch HCl dư đều cho một lượng muối FeCl2 và FeCl3 như nhau; 
C. được, vì chúng có tính chất như nhau, số oxi hóa như nhau; 
*D. không được, vì hỗn hợp FeO và Fe2O3 là hai hợp chất riêng rẽ, còn sắt từ oxi là một hợp chất bị 
nhiễm từ, có cấu tạo như sau: 
Fe
O Fe O
O Fe O 
# C©u 194(QID: 1139. C©u hái ng¾n) 
Cho sơ đồ biến hóa: 
Fe2O3 
a Fe 
b FeSO4 
c FeCl2 
d Fe(NO3)2 
Cho biết a, b, c, d là bốn chất sau: AgNO3, CO, BaCl2, CuSO4. Hãy sắp xếp các chất theo đúng thứ 
tự a, b, c, d trên sơ đồ. 
A. AgNO3, CO, BaCl2, CuSO4 
B. CO, AgNO3, CuSO4, BaCl2 
*C. CO, CuSO4, BaCl2, AgNO3 
D. CO, CuSO4, AgNO3, BaCl2 
# C©u 195(QID: 1140. C©u hái ng¾n) 
Cho một gam bột sắt nguyên chất tiếp xúc với không khí sau một thời gian thấy khối lượng bột đã 
vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào? 
A. FeO 
*B. Fe2O3 
C. Fe3O4 
D. Fe3O5 
# C©u 196(QID: 1141. C©u hái ng¾n) 
Dung dịch X chứa 0,1 mol muối clorua của kim loại M. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung 
dịch X thấy tạo thành 43,05 gam kết tủa trắng và thu được 24,2 gam muối nitrat của M. (giả sử chỉ 
 44 
xảy ra phản ứng trao đổi, không xảy ra phản ứng oxi hóa khử, ví dụ Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag ). 
Hãy chọn công thức đúng của muối clorua của M. 
A. FeCl2 
B. AlCl3 
*C. FeCl3 
D. MgCl2 
# C©u 197(QID: 1142. C©u hái ng¾n) 
Trong một bình kín dung dịch không đổi 16,8 lít chứa khí Cl2 (đktc) và một ít bột kim loại R. Sau 
khi phản ứng hoàn toàn giữa Cl2 và R, áp suất khí trong bình còn lại 0,8 atm, lượng muối tạo thành 
là 16,25 gam. Nhiệt độ bình không đổi 00C; thể tích kim loại R và muối rắn của nó không đáng kể. 
Hãy chọn đúng kim loại R. 
A. Al 
B. Mg 
*C. Fe 
D. Cu 
# C©u 198(QID: 1143. C©u hái ng¾n) 
Khử hoàn toàn Fe3O4 bằng H2. Tỉ lệ khối lượng Fe tạo thành so với khối lượng sắt từ oxit ban đầu 
là: 
A. 2/3; 
B. 4/5; 
C. 11/27; 
*D. 21/29. 
# C©u 199(QID: 1144. C©u hái ng¾n) 
Cho phương trình phản ứng (chưa cân bằng !) 
Al + FexOy 
0t Fe + Al2O3 
Nếu tỉ lệ khối lượng Fe và Al2O3 tạo thành là 63 : 51 thì oxit sắt tham gia phản ứng là: 
A. FeO 
*B. Fe3O4 
C. Fe2O3 
D. Fe2O4 
# C©u 200(QID: 1145. C©u hái ng¾n) 
Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thu được hỗn hợp kim loại X và 7,2 gam 
H2O. hãy chọn đáp số đúng về % khối lượng các kim loại trong X. 
A. 25% Cu và 75% Fe; 
B. 41,4% Cu và 58,6% Fe; 
*C. 36,36% Cu và 63,64% Fe; 
D. 50% Cu và 50% Fe. 
# C©u 201(QID: 1146. C©u hái ng¾n) 
Nhúng thanh Zn thứ nhất vào dung dịch Ag2SO4 và thanh Zn thứ hai vào dung dịch CuSO4. Sau 
một thời gian lấy 2 thanh Zn ra. Giả sử tất cả Ag, Cu thoát ra bám hết vào các thanh Zn. Tính tỉ lệ 
khối lượng Ag và Cu thoát ra, biết rằng số mol ZnSO4 trong hai dung dịch bằng nhau. Tỉ lệ 
 45 
mAg : mCu là: 
*A. 
27
;
8 
B. 
27
;
16 
C. 
10,8
;
6,4 
D. 
21,6
.
3, 2 
# C©u 202(QID: 1147. C©u hái ng¾n) 
Nếu hòa tan hoàn toàn 14,93 gam kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít 
SO2 (đktc) thì R là kim loại gì? 
A. Mg 
B. Al 
*C. Fe 
D. Mn 
# C©u 203(QID: 1148. C©u hái ng¾n) 
Chia hỗn hợp kim loại Cu, Al thành 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất nung nóng với oxi tới phản 
ứng hoàn toàn thu được 18,2 gam hỗn hợp 2 oxit. Hòa tan hoàn toàn phần thứ hai bằng dung dịch 
H2SO4 đặc, nóng thấy bay ra 8,96 lít SO2 (đktc). Tính số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? 
A. 0,2 mol Cu và 0,1 mol Al; 
B. 0,2 mol Cu và 0,02 mol Al; 
C. 0,2 mol Cu và 0,2 mol Al; 
*D. 0,2 mol Cu và 0,4 mol Al; 
# C©u 204(QID: 1149. C©u hái ng¾n) 
M là hỗn hợp cùng số mol CuO và FexOy. Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp M bằng H2 thu được 
1,76 g hỗn hợp kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít 
H2 (ở đktc). Vậy công thức của oxit sắt là: 
A. FeO 
*B. Fe2O3 
C. Fe3O4 
D. Fe3O5 
# C©u 205(QID: 1150. C©u hái ng¾n) 
X là một oxit sắt chứa 70% khối lượng Fe. Vậy công thức của X là: 
A. FeO 
*B. Fe2O3 
C. Fe3O4 
D. Fe3O5 
# C©u 206(QID: 1151. C©u hái ng¾n) 
Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại R cần dùng 300 ml dung dịch HCl 1M. Hãy chọn đúng 
oxit kim loại R? 
A. MgO 
 46 
B. CuO 
*C. Fe2O3 
D. Fe3O4 
# C©u 207(QID: 1152. C©u hái ng¾n) 
X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn quặng X với 
quặng Y theo tỉ lệ khối lượng mx : my = 2 : 5 thu được quặng Z. Hỏi trong một tấn quặng Z có bao 
nhiêu kg Fe. Hãy chọn đáp án đúng? 
*A. 480 kg; 
B. 420 kg; 
C. 400 kg; 
D. 350 kg. 
# C©u 208(QID: 1153. C©u hái ng¾n) 
Để sản xuất thép từ gang trong lò Mactanh người ta loại bớt cacbon trong gang nhờ Fe2O3 theo 
phản ứng: Fe2O3 + 3 C 
 2 Fe + 3 CO2
 
Hỏi muốn loại bớt 90% lượng cacbon có trong 5 tấn gang chứa 4% cacbon thì cần bao nhiêu kg 
Fe2O3? Hãy chọn đáp án đúng. 
A. 600 kg; 
B. 620 kg; 
*C. 800 kg; 
D. 975 kg. 
# C©u 209(QID: 1154. C©u hái ng¾n) 
Để xác định hàm lượng cacbon trong thép (không có lưu huỳnh) người ta cho một dòng oxi dư đi 
qua ống sứ đựng 15 gam thép (dạng phoi bào hoặc bột), nung nóng và cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp 
thụ hết vào ống đựng KOH rắn. Sau thí nghiệm thấy khối lượng ống KOH tăng lên 0,44 g. Tính 
hàm lượng % của cacbon trong thép. Hãy chọn

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_7_SAT_VA_MOT_SO_KIM_LOAI_QUAN_TRONG_20150726_100524.pdf
Giáo án liên quan